Đề thi học kì 1 môn Công nghệ 7 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đề 5
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ 7 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đề 5 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Đề HK1 Công nghệ 7
Môn: Công Nghệ 7
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN CÔNG NGHỆ 7
Mức độ nhận thức Tổng Nội Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số CH % dung cao TT
Đơn vị kiến thức Thời Tổng kiến Thời Thời Thời Thời gian điểm thức Số gian Số gian Số gian Số gian (Phút) TN TL CH CH CH CH (Phút) (Phút) (Phút) (Phút)
Vai trò, triển vọng của trồng trọt Mở
đầu về Một số nhóm cây trồng phổ biến 1 1,5 1 1,5 2,5 1
trồng Phương thức trồng trọt 2 3 2 3 2,5 trọt
Ngành nghề trong trồng trọt 1 1,5 1 1,5 2,5 Làm đất, bón phân lót 2 1,5 2 1,5 5 Gieo trồng 2 1,5 2 1,5 5 Quy Chăm sóc 3 2,25 3 2,25 7,5 trình 2
trồng Phòng trừ sâu, bệnh hại 3 4,5 3 4,5 7,5 trọt
Thu hoạch, bảo quản, chế biến sản 1 0,75 1 1,5 2 2,25 5 phẩm trồng trọt
Nhân giống cây trồng bằng giâm cành 1 5 1 5 10 Vai trò của rừng 3 2,25 3 2,25 7,5 Trồng,
chăm Các loại rừng phổ biến 2 1,5 1 1,5 3 3 7,5 3
sóc và Trồng rừng 2 1,5 2 3 4 4,5 10
bảo vệ Chăm sóc cây rừng 1 0,75 1 1,5 2 2,25 5 rừng Bảo vệ rừng 1 10 1 10 20 Tổng 16 12 12 18 1 10 1 5 28 2 45 Tỉ lệ % 40 30 20 10 70 30 100 100 Tỉ lệ chung(%) 70 30 100 100
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ 7
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT
Nội dung Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng kiến thức biết hiểu dụng cao (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) I. TRỒNG TRỌT 1
Quy trình 1. Làm đất, bón Nhận biết:
trồng trọt phân lót
- Kể tên được các công việc làm đất trồng cây, các cách bón phân lót.
- Trình bày được mục đích của việc làm đất, bón phân lót. Thông hiểu: 1
- Trình bày được yêu cầu kỹ thuật của việc làm đất
- Trình bày được yêu cầu kỹ thuật của việc bón phân lót. Vận dụng:
- Trình bày được yêu cầu kỹ thuật của việc làm đất, bón
phân lót cho một đối tượng cây trồng cụ thể.
- Trình bày được yêu cầu kỹ thuật của việc làm đất, bón
phân lót với thực tiễn sản xuất gia đình, địa phương. 2. Gieo trồng Nhận biết
- Nêu được các phương thức gieo trồng phổ biến
- Nêu được các vụ mùa gieo trồng ở nước ta. Thông hiểu: 1
Trình bày được yêu cầu kỹ thuật của việc gieo trồng. Vận dụng:
Vận dụng kiến thức về gieo trồng với thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương. 3. Chăm sóc Nhận biết:
- Kể tên được các công việc chính để chăm sóc cây trồng.
- Trình bày được mục đích cảu việc chăm sóc cây trồng. Thông hiểu: 1
- Trình bày được yêu cầu kỹ thuật của việc chăm sóc cây
trồng (tỉa, dặm cây, làm cỏ, vun xới, tưới tiêu nước, bó phân thúc) Vận dụng
Vận dụng kiến thức về chăm sóc cây trồng với thực tiễn
sản xuất ở gia đình, địa phương.
4. Phòng trừ sâu Nhận biết bệnh hại
- Kể tên được một số biện pháp chính phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng.
- Trình bày được nguyên tắc của việc phòng trừ, bệnh hại cây trồng.
- Nêu được mục đích của việc phòng trừ sâu bệnh hại cây 1 trồng. Thông hiểu:
- Trình bày được yêu cầu kỹ thuật của các biện pháp
phòng trừ sâu bệnh hại
- Trình bày được ưu, nhược điểm của các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại.
5. Thu hoạch sản Nhận biết:
phẩm trồng trọt
- Kể tên được một số biện pháp chính trong thu hoạch sản
phẩm trồng trọt. Cho ví dụ minh họa. 1 1
- Trình bày được mục đích của việc thu hoạch sản phẩm trồng trọt. Thông hiểu:
- Trình bày được yêu cầu kỹ thuật của một số biện pháp
thu hoạch sản phẩm trồng trọt. Vận dụng
Lựa chọn được biện pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt
phù hợp với thực tiễn ở gia đình, địa phương.
6. Nhân giống cây Nhận biết:
trồng bằng giâm - Nêu được các bước trong quy trình giâm cành. cành. Thông hiểu:
- Trình bày được yêu cầu kỹ thuật của các bước trong quy 1 trình giâm cành. Vận dụng
Vận dụng kiến thức về giâm cành vào thực tiễn sản xuất ở
gia đình, địa phương. II. LÂM NGHIỆP 2
Giới thiệu 1. Vai trò của rừng Nhận biết: về rừng
- Trình bày được khái niệm về rừng, các vai trò chính của 1 rừng. Thông hiểu:
Trình bày được vai trò của từng loại rừng
2.Các loại rừng Nhận biết: phổ biến
Nêu được các loại rừng phổ biến ở nước ta Thông hiểu 1 1
Phân biệt được các loại rừng phổ biến ở nước ta (rừng
phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất) 3 Trồng,
1.Trồng, chăm sóc Nhận biết:
chăm sóc rừng
- Tóm tắt được quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu. và bảo vệ
- Tóm tắt được quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần. rừng
- Nêu được các công việc chăm sóc rừng. Thông hiểu 3 2
- Giải thích được ý nghĩa của các bước trong quy trình trồng rừng.
- Giải thích được ý nghĩa của các bước trong quy trình chăm sóc rừng. Vận dụng:
- Vận dụng kiến thức trồng, chăm sóc rừng vào thực tiễn
sản xuất ở gia đình, địa phương
2. Bảo vệ rừng Nhận biết:
- Trình bày được các biện pháp bảo vệ rừng Thông hiểu:
- Giải thích được ý nghĩa của việc bảo vệ rừng.
- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để bảo 1 vệ rừng. Vận dụng:
- Vận dụng kiến thức bảo vệ rừng ở thực tiễn sản xuất ở
gia đình, địa phương,
PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO…….
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
TRƯỜNG …………… NĂM HỌC: ĐIỂ
Môn: Công nghệ Họ và tên: M Lớp : 7
......................................................... Đề chính thức
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Lớp:
.......................................................... ........
A. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1. Nhóm cây trồng nào sau đây thuộc nhóm cây lương thực? A. Lúa, ngô, sắn. B. Lúa, ngô, xoài.
C. Rau muống, cà chua, mồng tơi.
D. Sắn, xoài, cây sả.
Câu 2. Một trong những ưu điểm của phương thức trồng trọt trong nhà có mái che? A. Tiến hành đơn giản.
B. Chí phí đầu tư thấp.
C. Cây trồng không cần chăm sóc.
D. Chủ động trong việc chăm sóc.
Câu 3. Đâu là nhược điểm của phương thức trồng trọt trong tự nhiên? A. Dễ thực hiện.
B. Dễ bị tác động bởi sâu, bệnh.
C. Phương thức trồng trọt phổ biển.
D. Áp dụng cho nhiều loại cây trồng.
Câu 4. Bạn Hùng rất yêu thiên nhiên, thích khám phá quy luật phát sinh, phát triển của côn trùng. Theo em bạn Hùng phù hợp với ngành nghề nào sau đây? A. Kĩ sư chăn nuôi B. Kĩ sư trồng trọt.
C. Kĩ sư bảo vệ thực vật. D. Kĩ sư lâm nghiệp.
Câu 5. Đâu không phải là công việc làm đất? A. Bón phân. B. Cày đất. C. Bừa đất. D. Đập đất.
Câu 6. Cày đất có tác dụng nào sau đây? A. San phẳng mặt ruộng.
B. Bổ sung chất dinh dưỡng cho cây trồng.
C. Thuận tiện cho việc chăm sóc.
D. Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí
Câu 7. Nhóm cây trồng nào sau đây trồng bằng hạt? A. Lúa, ngô, đỗ B. Xoài, khoai tây, lúa C. Cam, ngô, sắn
D. Bưởi, khoai lang, cà chua
Câu 8. Vụ đông xuân kéo dài trong khoảng thời gian nào? A. Tháng 4 đến tháng 7.
B. Tháng 11 đến tháng 4 năm sau. C. Tháng 9 đến tháng 12. D. Tháng 6 đến tháng 11.
Câu 9. Đâu không phải là công việc chăm sóc cây trồng? A. Tỉa, dặm, cây B. Làm cỏ, vun xới C. Tưới nước
D. Bừa, đập đất
Câu 10. Mục đích của việc vun xới cây trồng?
A. Giúp cây đứng vững, tạo độ tơi xốp B. Diệt trừ sâu, bệnh
C. Cung cấp đủ nước cho cây
D. Đảm bảo mật độ cây trồng
Câu 11. Tác dụng của việc bón phân thúc?
A. Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm B. Phòng trừ sâu, bệnh C. Diệt trừ cỏ dại D. Giúp cây đứng vững
Câu 12. Nhược điểm của biện pháp hóa học trong phòng trừ sâu, bệnh hại?
A. Tiêu diệt sâu, bệnh nhanh B. Ít tốn công C. Ô nhiễm môi trường D. Hiệu quả cao
Câu 13. Ưu điểm của biện pháp sinh học trong phòng trừ sâu, bệnh hại? A. Ít tốn công
B. Thân thiện với môi trường
C. Diệt được nhiều sâu, bệnh nhanh
D. Gây hại cho con người
Câu 14. Nội dung nào sau đây là một trong những yêu cầu của thu hoạch sản phẩm trồng trọt?
A. Thu hoạch đúng thời điểm
B. Thu hoạch càng muộn càng tốt
C. Thu hoạch càng sớm càng tốt
D. Thu hoạch khi có nhu cầu sử dụng
Câu 15. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng? A. Phòng là chính
B. Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng, triệt để.
C. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 16. Các phương pháp thu hoạch nông sản?
A. Hái, cắt, nhổ, dặm cây.
B. Nhổ, đào, xới, tưới nước. C. Cắt, hái, nhổ, đào D. Cắt, hái, đào, tỉa
Câu 17. Vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất?
A. Hấp thụ khí cacbonic, giải phóng oxi
B. Tán rừng và cây cở ngăn cản nước rơi và dòng chảy
C. Để sản xuất các vật dụng cần thiết cho con người
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 18. Tác dụng của rừng phòng hộ? A. Cung cấp lương thực
B. Chắn gió bão, sóng biển C. Cung cấp sức kéo D. Cung cấp thực phẩm
Câu 19. Nội dung nào sau đây Không phải là một trong những vai trò của rừng? A. Điều hòa không khí
B. Cung cấp lương thực cho xuất khẩu
C. Là nơi sống của động, thực vật rừng
D. Cung cấp gỗ cho con người
Câu 20. Vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất?
A. Hấp thụ khí cacbonic, giải phóng oxi
B. Nơi cư trú của động, thực vật
C. Cung cấp gỗ cho con người
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 21. Các loại rừng phổ biến ở nước ta? A. Rừng phòng hộ B. Rừng sản xuất C. Rừng đặc dụng
D. Tất cả các phương án trên
Câu 22. Loại rừng sử dụng chủ yếu để tồn thiên nhiên, bảo vệ di tích lịch sử, phục vụ nghỉ ngơi, du lịch thuộc loại rừng nào? A. Rừng phòng hộ B. Rừng sản xuất C. Rừng đặc dụng
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 23. Rừng phòng hộ được phân thành mấy loại? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 24. Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu có mấy bước? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 25. Trong quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần không có bước nào sau đây? A. Rạch bỏ vỏ bầu B. Đặt cây vào hố C. Đào hố trồng cây
D. Lấp đất kín gốc cây.
Câu 26. Vì sao phải làm hàng rào bảo vệ cây rừng?
A. Tránh sự cạnh tranh về ánh sáng
B. Tránh sự phá hoại của thú rừng
C. Để bảo mật độ cây rừng
D. Hạn chế cỏ dại phát triển
Câu 27. Một trong các công việc chăm sóc rừng? A. Làm hàng rào bảo vệ
B. Phòng chống cháy rừng C. Khai thác rừng D. Chăn thả gia súc
Câu 28. Để tránh sự chèn ép về ánh sáng đối với cây rừng người ta làm công việc gì? A. Phát quang B. Bón phân C. Dặm cây D. Vun gốc
B. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (2 điểm).
Em hãy giải thích vì sao rừng được ví như lá phổi xanh của con người. Câu 2 (1 điểm).
Ông của An đang cắt một đoạn thân gần phần ngọn của cây hoa hồng để giâm cành tạo ra một cây mới. Em hãy cho biết ông của An đã làm
đúng hay chưa? Giải thích? PHÒNG GD-ĐT.......
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG........
ĐỀ TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2023-2024 Môn: Công nghệ Lớp: 7
I. Phần trắc nghiệm (7 điểm): Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án A D B C A D A B D Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đáp án A A C B A D C D B Câu 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp B D B D D D A B A A án
II. Phần tự luận (3 điểm). Câu Đáp án Điểm
- Rừng cây có tác dụng rất lớn trong việc điều chỉnh và cân bằng 1 1
những lượng khí thải như CO, CO2 và khí để hô hấp O2.
(2 điểm) - Hấp thụ một số các khí độc khác giúp cho không khí được 1 trong lành hơn.
* Lưu ý học sinh trả lời đúng không trùng đáp án nhưng đúng nội dung vẫn cho điểm 2 - Ông của An đã làm sai
(1điểm ) Giải thích: Ông của An dùng đoạn thân gần phần ngọn chứ
không phải đoạn thân bánh tẻ ( không già, không non) nên đoạn 1
thân đó không có khả năng sinh sản sinh dưỡng để hình thành cơ thể mới.