Đề thi học kì 1 môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống đề 2

Đề kiểm tra cuối kì 1 Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Kết nối tri thức được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng gồm cả đề trắc nghiệm kết hợp tự luận bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa. Đề thi học kì 1 Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10

PHÒNG GD&ĐT…………….
TRƯỜNG THPT…………..
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂM 2023 - 2024
MÔN GDKT&PL 10
Thời gian làm bài: …. phút
I. TRC NGHIM
Câu 1. Các hoạt đng kinh tế có mối quan h như thế nào vi nhau?
A. Thng nhất, tác đng qua li vi nhau.
B. Mâu thuẫn, bài tr ln nhau.
C. Tách rời, không liên quan tới nhau.
D. Ri rạc, bài xích ln nhau.
Câu 2. Phương án nào sau đây thuộc th trường tư liệu sn xut?
A. Th trường máy gặt.
B. Th trưng t lnh.
C. Th trưng bo him.
D. Th trường vàng.
Câu 3. Phương án nào sau đây không thuc mt trong nhng chức năng của th
trưng?
A. Chức năng thừa nhn.
B. Chức năng thông tin.
C. Chức năng điều tiết, kích thích hoc hn chế.
D. Chức năng điều khin.
Câu 4. Cơ chế th trường có ưu điểm: Kích thích tính năng động, sáng to ca
các ch th kinh tế, thúc đẩy phát triển lc lưng sn xuất và
A. tăng trưng kinh tế.
B. đa dạng sinh hc.
C. phân hóa giai cấp.
D. khai hóa văn minh.
Câu 5. S tin phi tr cho mt hàng h để đắp những chi p sn xuất lưu
thông hàng hoá đó đưc gi là
A. giá tr hàng hóa.
B. giá trị s dụng hàng hóa.
C. giá cả hàng hóa.
D. cht lượng hàng hóa.
Câu 6. Ngun thu ch yếu nht của ngân sách nhà nước là
A. thuế.
B. vốn đầu tư nước ngoài.
C. l phí.
D. phí.
Câu 7. Vic thc hiện liên tục mt, mt s hoc tt c công đon của quá tnh từ
đầu tư, sản xut, tiêu th sn phm hoc cung ng dch v trên thị trưng nhm
mc đích thu đưc li nhuận là hoạt đng ca
A. kinh doanh.
B. tiêu dùng.
C. sn xut.
D. tiêu th.
Câu 8. Theo quy đnh ca pháp lut, h sn xut kinh doanh có quyn hạn nào
sau đây?
A. Không cn phải đăng ký kinh doanh.
B. T ch trong quản lí và tiêu thụ sn phm.
C. Được phép kinh doanh bất kì hàng hóa nào.
D. Được phép kinh doanh cả mặt hàng chưa đăng ký.
Câu 9. Trên thị trưng, doanh nghip Q nhn thấy giá của nguyên vật liệu đang
có xu hướng gia tăng, nhưng hợp đồng đã kí với đối tác không thể thay đổi giá,
nên doanh nghiệp đã quyết đnh ct gim mt s chi phí v x lý cht thi đ gi
chi phí sn xut sn phm không tăng, đm bảo được mc li nhuận ban đầu.
Trong trưng hợp trên, doanh nghiệp Q đã làm gì để đảm bảo được mc li
nhuận ban đầu?
A. Giảm chi phí xử chất thải gây nguy hiểm cho môi trưng.
B. Đáp ứng đầy đủ, kp thi nhu cu ca đối tác theo hợp đồng.
C. To việc làm, thu nhập cho người lao đng.
D. Đóng góp cho s phát triển kinh tế - hội.
Câu 10. Cu nối đáp ứng nhng nhu cầu vay và cho vay ca các ch th trong
nn kinh tế, góp phần thúc đẩy mi mt đi sống xã hội phát triển là
A. tín dng.
B. ngân hàng.
C. vay nặng lãi.
D. doanh nghip.
Câu 11. Tín dụng là khái niệm th hin quan h kinh tế gia ch th s hu
(ngưi cho vay) và ch th s dng ngun vốn nhàn rỗi (người vay), theo nguyên
tc
A. hoàn tr sau thi gian ha hn.
B. hoàn trả có kì hn c vn gốc và lãi.
C. hoàn trả gốc có kì hn theo tha thun.
D. bi thường theo quy định của pháp luật.
Câu 12. H đã tư vn cho bn mình đến vay tin mt ngân hàng uy tín. Đến thi
hn, bn của H không thể tr ni tiền vì kinh tế gặp khó khăn nên đã b trốn để
không phải tr s tiền đó.
Trong trưng hợp trên, bạn của H đã vi phạm nghĩa vụ trách nhiệm nào ca
người vay trong quan h tín dng?
A. Phải hoàn trả c vn gc và lãi vô điu kin.
B. Nhưng quyn s dng tm thi một lượng vn.
C. Cho vay da trên cơ s tin tưởng và tín nhiệm.
D. S dng vốn vay đúng mục đích, hiệu qu.
Câu 13. Khi vay tín chấp, người vay cn thc hin nhim v nào sau đây?
A. Cung cp trung thc, chính xác các thông tin cá nhân.
B. Tr ít nht 50% vốn vay và lãi theo đúng hạn.
C. Có th ợn thông tin của người khác để vay.
D. Có th có hoặc không cần thiết giy t vay.
Câu 14. Khi vay tín chấp, người vay cần có trách nhiệm nào sau đây?
A. Phi tr đủ vốn vay và lãi đúng hạn.
B. Min, giảm lãi sut cấp tín dụng tùy ý.
C. Thu mi loại phí liên quan.
D. Tr vốn vay và lãi không gia hạn thi gian.
Câu 15. Bn kế hoạch thu chi giúp quản lý tiền bc của cá nhân bao gm các
quyết đnh v hoạt động tài chính nthu nhập, chi tiêu tiết kiệm, đầu tư, để thc
hin nhng mc tiêu tài chính của cá nhân được gi là
A. kế hoạch tài chính cá nhân.
B. kế hoạch công việc cần làm.
C. kế hoạch công việc hằng ngày.
D. quản lý công việc.
Câu 16. Có my loi kế hoch tài chính cá nhân phù hp la tui hc sinh?
A. Ba loi.
B. Bn loi.
C. Hai loi.
D. Năm loi.
Câu 17. Mục tiêu tiết kim trong thi gian ngắn thì thường là số tin
A. rt nh.
B. rt ln.
C. không xác đnh.
D. vưt ch tiêu.
Câu 18. R chia s rng muốn dành dụm tin mua chiếc máy tính cầm tay casio
mi đ tính toán tin lợi hơn. R đã tiết kiệm được 300.000 ch còn thiếu khon
nh nữa. Trong trường hợp này, R n áp dng loi kế hoch tài chính nào là phù
hp nht?
A. Ngn hn.
B. Trung hn.
C. Dài hạn.
D. Có hn.
Câu 19. Pháp luật đưc áp dng nhiu ln, nhiều nơi, đối vi tt c mi ngưi
th hiện đặc điểm cơ bản nào của pháp luật?
A. Tính quy phm ph biến.
B. Tính quyn lc, bt buc chung.
C. Tính xác đnh cht ch v hình thức.
D. Tính xác đnh cht ch v ni dung.
Câu 20. Pháp luật phải được th hin bằng các văn bản có chứa quy phm pháp
lut th hiện đặc đim nào sau đây của pháp luật?
A. Tính xác đnh cht ch v hình thức.
B. Tính quy phm ph biến.
C. Tính quyn lc, bt buc chung.
D. Tính xác đnh cht ch v ni dung.
Câu 21. Đối tưng thc thin của văn bản quy phạm pháp luật là
A. tt c các chủ th trên phạm vi c nước.
B. toàn bộ công chức, viên chức.
C. các cá nhân liên quan đến văn bản.
D. các cơ quan có chc năng hành pháp.
Câu 22. Quyết định quy định v định danh và xác thực đin t trên nền tảng Cơ
s d liu quc gia v dân cư, Cơ sở d liệu căn cước công dân và Cơ s d liu
quc gia v xut nhp cnh thuc loại văn bản pháp luật nào?
A. Văn bn quy phạm pháp luật.
B. Văn bản v căn cưc công dân.
C. Văn bản áp dụng pháp luật.
D. Văn bản hành chính nhà nước.
Câu 23. Quá trình hoạt đng có mục đích, làm cho những quy định ca pháp lut
đi vào cuộc sng, tr thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, t chc là
ni dung của khái niệm nào sau đây?
A. Thc hiện pháp luật.
B. Thi hành pháp lut.
C. S dụng pháp luật.
D. Áp dụng pháp lut.
Câu 24. Ch S đã tố o lên cơ quan chức năng hành vi rải truyền đơn chống phá
Đảng và nhà nước ca mt s nhóm đối tưng xut hiện trên địa bàn nơi chị
trú. Trong trưng hp trên, chị S đã thc hiện hình thức pháp luật nào?
A. S dụng pháp luật.
B. Tuân thủ pháp lut.
C. Áp dụng pháp lut.
D. Thi hành pháp lut.
II. T LUN
Câu 1. Thế nào là thc hiện pháp luật? Ly mt tình hung c th v thc hin
pháp luật?
Câu 2. Hin nay, nhu cu v sn phm th công mỹ ngh ngày càng cao. Anh P
quyết địnhy thêm nxưởng, tuyn thêm th nh ngh, thiết lập quy trình sản
xut cht ch, liên kết vi nhiều đơn vị cung ng nguyên vt liệu. Anh đã làmi
lòng khách hàng bng các sản phm đa dạng, phong phú về kiểu dáng và chất
liu. Cửa hàng của anh va bán trc tiếp vừa bán trực tuyến và doanh thu luôn
tăng trưởng. Anh còn sẵn sàng nhận các học viên để truyn nghề, giúp cho nghề
truyn thng của cha ông không bị mai mt.
- Hãy nêu nhng yếu t tạo nên sự thành công trong mô hình kinh doanh hộ gia
đình của anh P.
- Cho biết bài học mà em rút ra được qua trường hợp trên.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HC KÌ 1 GDKT&PL 10
I. TRC NGHIM
Mi đáp án đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
A
D
A
C
A
A
B
Câu
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
A
A
B
A
A
A
A
A
Câu
17
18
19
20
21
22
23
24
Đáp án
A
A
A
A
A
A
A
A
II. T LUN
Câu 1.
- Thi hành pháp lut là hình thức thc hiện pháp luật, trong đó các chủ th pháp
lut (t chức, cá nhân) chủ động thc hiện đầy đủ các nghĩa v mà pháp luật
quy định phải làm (bt buc phải làm).
- Ví dụ: Các doanh nghiệp kinh doanh ch động np thuế theo quy định hàng
tháng.
Câu 2.
- Yếu t tạo nên sự thành công trong mô hình kinh doanh hộ gia đình của anh
P:
+ Nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.
+ Chiến lược kinh doanh phù hợp.
+ Kênh bán hàng đa dng.
+ Cht lưng sn phm tt.
- Bài học: Mun kinh doanh tt phi nm bt th trưng, thi cuc, nhu cu ca
người tiêu dùng và đm bo chất lượng sn phm.
MA TRN Đ THI HỌC KÌ 1 GDKT&PL 10
TT
Ni dung
Mc đ
TH
VD
VDC
1
Bài 1. Nền KT và các chủ th ca nn K
1
2
Bài 2. Thị trường và cơ chế th trưng.
3
Bài 3. Ngân sách nhà nước và thuế
1
4
Bài 4. Cơ chế th trưng
5
Bài 5. Ngân sách nhà nước
6
Bài 6. Thuế
7
Bài 7. Sản xuất kinh doanh và các mô hình sản xut
kinh doanh
1
1
8
Bài 8. Tín dụng và vai trò của tín dụng trong đời
sng.
1
1
9
Bài 9. Dịch v tín dụng
1
10
Bài 10. Lập kế hoạch tài chính cá nhân
1
1
1
11
Bài 11. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của Pháp luật
1
1
12
Bài 12. Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật Vit
Nam
1
13
Bài 13. Thực hiện pháp luật
1
| 1/10

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT…………….
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂM 2023 - 2024 MÔN GDKT&PL 10
TRƯỜNG THPT…………..
Thời gian làm bài: …. phút I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Các hoạt động kinh tế có mối quan hệ như thế nào với nhau?
A. Thống nhất, tác động qua lại với nhau.
B. Mâu thuẫn, bài trừ lẫn nhau.
C. Tách rời, không liên quan tới nhau.
D. Rời rạc, bài xích lẫn nhau.
Câu 2. Phương án nào sau đây thuộc thị trường tư liệu sản xuất?
A. Thị trường máy gặt.
B. Thị trường tủ lạnh.
C. Thị trường bảo hiểm. D. Thị trường vàng.
Câu 3. Phương án nào sau đây không thuộc một trong những chức năng của thị trường?
A. Chức năng thừa nhận. B. Chức năng thông tin.
C. Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế.
D. Chức năng điều khiển.
Câu 4. Cơ chế thị trường có ưu điểm: Kích thích tính năng động, sáng tạo của
các chủ thể kinh tế, thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất và A. tăng trưởng kinh tế. B. đa dạng sinh học. C. phân hóa giai cấp. D. khai hóa văn minh.
Câu 5. Số tiền phải trả cho một hàng hoá để bù đắp những chi phí sản xuất và lưu
thông hàng hoá đó được gọi là A. giá trị hàng hóa.
B. giá trị sử dụng hàng hóa. C. giá cả hàng hóa.
D. chất lượng hàng hóa.
Câu 6. Nguồn thu chủ yếu nhất của ngân sách nhà nước là A. thuế.
B. vốn đầu tư nước ngoài. C. lệ phí. D. phí.
Câu 7. Việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả công đoạn của quá trình từ
đầu tư, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm
mục đích thu được lợi nhuận là hoạt động của A. kinh doanh. B. tiêu dùng. C. sản xuất. D. tiêu thụ.
Câu 8. Theo quy định của pháp luật, hộ sản xuất kinh doanh có quyền hạn nào sau đây?
A. Không cần phải đăng ký kinh doanh.
B. Tự chủ trong quản lí và tiêu thụ sản phẩm.
C. Được phép kinh doanh bất kì hàng hóa nào.
D. Được phép kinh doanh cả mặt hàng chưa đăng ký.
Câu 9. Trên thị trường, doanh nghiệp Q nhận thấy giá của nguyên vật liệu đang
có xu hướng gia tăng, nhưng hợp đồng đã kí với đối tác không thể thay đổi giá,
nên doanh nghiệp đã quyết định cắt giảm một số chi phí về xử lý chất thải để giữ
chi phí sản xuất sản phẩm không tăng, đảm bảo được mức lợi nhuận ban đầu.
Trong trường hợp trên, doanh nghiệp Q đã làm gì để đảm bảo được mức lợi nhuận ban đầu?
A. Giảm chi phí xử lý chất thải gây nguy hiểm cho môi trường.
B. Đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu của đối tác theo hợp đồng.
C. Tạo việc làm, thu nhập cho người lao động.
D. Đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
Câu 10. Cầu nối đáp ứng những nhu cầu vay và cho vay của các chủ thể trong
nền kinh tế, góp phần thúc đẩy mọi mặt đời sống xã hội phát triển là A. tín dụng. B. ngân hàng. C. vay nặng lãi. D. doanh nghiệp.
Câu 11. Tín dụng là khái niệm thể hiện quan hệ kinh tế giữa chủ thể sở hữu
(người cho vay) và chủ thể sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi (người vay), theo nguyên tắc
A. hoàn trả sau thời gian hứa hẹn.
B. hoàn trả có kì hạn cả vốn gốc và lãi.
C. hoàn trả gốc có kì hạn theo thỏa thuận.
D. bồi thường theo quy định của pháp luật.
Câu 12. H đã tư vấn cho bạn mình đến vay tiền ở một ngân hàng uy tín. Đến thời
hạn, bạn của H không thể trả nổi tiền vì kinh tế gặp khó khăn nên đã bỏ trốn để
không phải trả số tiền đó.
Trong trường hợp trên, bạn của H đã vi phạm nghĩa vụ và trách nhiệm nào của
người vay trong quan hệ tín dụng?
A. Phải hoàn trả cả vốn gốc và lãi vô điều kiện.
B. Nhường quyền sử dụng tạm thời một lượng vốn.
C. Cho vay dựa trên cơ sở tin tưởng và tín nhiệm.
D. Sử dụng vốn vay đúng mục đích, hiệu quả.
Câu 13. Khi vay tín chấp, người vay cần thực hiện nhiệm vụ nào sau đây?
A. Cung cấp trung thực, chính xác các thông tin cá nhân.
B. Trả ít nhất 50% vốn vay và lãi theo đúng hạn.
C. Có thể mượn thông tin của người khác để vay.
D. Có thể có hoặc không cần thiết giấy tờ vay.
Câu 14. Khi vay tín chấp, người vay cần có trách nhiệm nào sau đây?
A. Phải trả đủ vốn vay và lãi đúng hạn.
B. Miễn, giảm lãi suất cấp tín dụng tùy ý.
C. Thu mọi loại phí liên quan.
D. Trả vốn vay và lãi không gia hạn thời gian.
Câu 15. Bản kế hoạch thu chi giúp quản lý tiền bạc của cá nhân bao gồm các
quyết định về hoạt động tài chính như thu nhập, chi tiêu tiết kiệm, đầu tư, để thực
hiện những mục tiêu tài chính của cá nhân được gọi là
A. kế hoạch tài chính cá nhân.
B. kế hoạch công việc cần làm.
C. kế hoạch công việc hằng ngày. D. quản lý công việc.
Câu 16. Có mấy loại kế hoạch tài chính cá nhân phù hợp lứa tuổi học sinh? A. Ba loại. B. Bốn loại. C. Hai loại. D. Năm loại.
Câu 17. Mục tiêu tiết kiệm trong thời gian ngắn thì thường là số tiền A. rất nhỏ. B. rất lớn. C. không xác định. D. vượt chỉ tiêu.
Câu 18. R chia sẻ rằng muốn dành dụm tiền mua chiếc máy tính cầm tay casio
mới để tính toán tiện lợi hơn. R đã tiết kiệm được 300.000 chỉ còn thiếu khoản
nhỏ nữa. Trong trường hợp này, R nên áp dụng loại kế hoạch tài chính nào là phù hợp nhất? A. Ngắn hạn. B. Trung hạn. C. Dài hạn. D. Có hạn.
Câu 19. Pháp luật được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người
thể hiện đặc điểm cơ bản nào của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
D. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
Câu 20. Pháp luật phải được thể hiện bằng các văn bản có chứa quy phạm pháp
luật thể hiện đặc điểm nào sau đây của pháp luật?
A. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
D. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
Câu 21. Đối tượng thực thiện của văn bản quy phạm pháp luật là
A. tất cả các chủ thể trên phạm vi cả nước.
B. toàn bộ công chức, viên chức.
C. các cá nhân liên quan đến văn bản.
D. các cơ quan có chức năng hành pháp.
Câu 22. Quyết định quy định về định danh và xác thực điện tử trên nền tảng Cơ
sở dữ liệu quốc gia về dân cư, Cơ sở dữ liệu căn cước công dân và Cơ sở dữ liệu
quốc gia về xuất nhập cảnh thuộc loại văn bản pháp luật nào?
A. Văn bản quy phạm pháp luật.
B. Văn bản về căn cước công dân.
C. Văn bản áp dụng pháp luật.
D. Văn bản hành chính nhà nước.
Câu 23. Quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật
đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức là
nội dung của khái niệm nào sau đây?
A. Thực hiện pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Sử dụng pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.
Câu 24. Chị S đã tố cáo lên cơ quan chức năng hành vi rải truyền đơn chống phá
Đảng và nhà nước của một số nhóm đối tượng xuất hiện trên địa bàn nơi chị cư
trú. Trong trường hợp trên, chị S đã thực hiện hình thức pháp luật nào? A. Sử dụng pháp luật. B. Tuân thủ pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Thi hành pháp luật. II. TỰ LUẬN
Câu 1. Thế nào là thực hiện pháp luật? Lấy một tình huống cụ thể về thực hiện pháp luật?
Câu 2. Hiện nay, nhu cầu về sản phẩm thủ công mỹ nghệ ngày càng cao. Anh P
quyết định xây thêm nhà xưởng, tuyển thêm thợ lành nghề, thiết lập quy trình sản
xuất chặt chẽ, liên kết với nhiều đơn vị cung ứng nguyên vật liệu. Anh đã làm hài
lòng khách hàng bằng các sản phẩm đa dạng, phong phú về kiểu dáng và chất
liệu. Cửa hàng của anh vừa bán trực tiếp vừa bán trực tuyến và doanh thu luôn
tăng trưởng. Anh còn sẵn sàng nhận các học viên để truyền nghề, giúp cho nghề
truyền thống của cha ông không bị mai một.
- Hãy nêu những yếu tố tạo nên sự thành công trong mô hình kinh doanh hộ gia đình của anh P.
- Cho biết bài học mà em rút ra được qua trường hợp trên.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 GDKT&PL 10 I. TRẮC NGHIỆM
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A A D A C A A B Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A A B A A A A A Câu 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án A A A A A A A A II. TỰ LUẬN Câu 1.
- Thi hành pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp
luật (tổ chức, cá nhân) chủ động thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ mà pháp luật
quy định phải làm (bắt buộc phải làm).
- Ví dụ: Các doanh nghiệp kinh doanh chủ động nộp thuế theo quy định hàng tháng. Câu 2.
- Yếu tố tạo nên sự thành công trong mô hình kinh doanh hộ gia đình của anh P:
+ Nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.
+ Chiến lược kinh doanh phù hợp.
+ Kênh bán hàng đa dạng.
+ Chất lượng sản phẩm tốt.
- Bài học: Muốn kinh doanh tốt phải nắm bắt thị trường, thời cuộc, nhu cầu của
người tiêu dùng và đảm bảo chất lượng sản phẩm.
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 GDKT&PL 10 Mức độ TT Nội dung
NB TH VD VDC 1
Bài 1. Nền KT và các chủ thể của nền K 1 2
Bài 2. Thị trường và cơ chế thị trường. 3
Bài 3. Ngân sách nhà nước và thuế 1 1 4
Bài 4. Cơ chế thị trường 1 5
Bài 5. Ngân sách nhà nước 1 6 Bài 6. Thuế 1
Bài 7. Sản xuất kinh doanh và các mô hình sản xuất 1 1 1 7 kinh doanh
Bài 8. Tín dụng và vai trò của tín dụng trong đời 1 1 1 8 sống. 9
Bài 9. Dịch vụ tín dụng 1 1
10 Bài 10. Lập kế hoạch tài chính cá nhân 1 1 1 1
11 Bài 11. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của Pháp luật 1 1 1
Bài 12. Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật Việt 1 12 Nam
13 Bài 13. Thực hiện pháp luật 1 1