Đề thi học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 năm 2023 - 2024 sách KNTT - Đề 3

Đề thi học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 năm 2023 - 2024 sách KNTT - Đề 3 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUI HC K I M 2023- 2024
MÔN HOẠT ĐỘNG TRI NGHIM HƯỚNG NGHIP 7 SÁCH KNTTVCS
I. PHN TRC NGHIỆM: (3 điểm)
Khoanh tròn vào phương án tr li đúng nht
Câu 1: Em đã làm thế nào để xác định được đim mạnh, điểm hn chế ca bn
thân?
A. Đim mạnh, điểm hn chế ca bn thân là nhng điểm có sn mi ngưi
nên em không cần làm gì cũng xác định được.
B. Luôn cho mình là đúng trong mi trưng hp, không lng nghe mi ý kiến
góp ý ca ngưi xung quanh.
C. Tích cc tham gia các hot động để bc l điểm mạnh, điểm hn chế ca
bn thân. Lng nghe nhận xét, đánh giá những ngưi xung quanh.
D. Luôn cho mình là gii, là trung tâm không quan tâm đến ý kiến góp ý ca
bạn bè, người khác.
Câu 2: Em đã phát trin mi quan h hòa đồng vi thy cô và các bn bng
cách nào?
A. Ci m tâm s, chia s vi thy cô v những khó khăn ca bn thân.
B. Gi khong cách nht đnh vi mi ngưi và không làm phin thy cô.
C. Không chia s vi bn , thầy cô và người xung quanh.
D. Ch chia s, nói chuyn vi nhng bạn chơi thân trong lớp.
Câu 3: Khi xut hin cm xúc tiêu cc, em gii ta cm xúc đó bng cách nào?
A. Đ cm xúc tiêu cc bc l mt cách t nhiên, không cn gii ta.
B. Tâm s, chia s vi bạn bè, ngưi thân. Hít th sâu hoặc đi dạo.
C. Quát hoc nói tht to vi ngưi đi din cho h gin.
D. Gi kín cm xúc trong , không chia s cùng ai, sng khép kín.
Câu 4: Em đã hp tác vi các bạn như thế nào khi gii quyết nhng nhim v
chung?
A. Im lặng, không quan tâm đến vic, không cần trao đổi, chia s vi bt kì ai.
B. Ch quan tâm thc hin công vic của mình, không quan tâm đến vic chung.
C. Im lng hoc lng tránh khi có vấn đề phát sinh trong thc hin các nhim
v chung.
D. Cùng các bạn trao đổi, chia s khi thc hin nhim v chung. Tôn trng,
lng nghe ý kiến ca các bn.
Câu 5: Khi chng kiến hành động bo lc, em cn làm gì?
A. Quay video clip đ đăng lên mạng xã hi.
B. Lng im không nói gì, tránh liên ly sau này.
C. Gi ngay đến s 111, ngưi có trách nhim (thy cô, cnh sát, bo v...)
D. Quay video clip đ t cáo hành động đó trên mạng.
Câu 6: Để rèn luyện thói quen ngăn np, sch s em cn làm gì?
A. Tiện đâu để đồ dùng đó, tới lúc cn mi tìm sau.
B. Khi nào thích thì em sp xếp, lau dn nhà .
C. Đ dùng cá nhân không ngăn nắp, không đúng chỗ quy định.
D. Đ đồ dùng cá nhân, sách v nhng ch tin s dng.
Câu 7: Khi gặp khó khăn trong học tp hoc trong cuc sống, em đã làm gì?
A. Tìm vic khác d hơn để làm (dm, khó b).
B. Xác định nguyên nhân tìm s h tr t thy cô, bn bè.
C. B qua khó khăn đó. tìm việc khác d hơn để làm (d làm, khó b).
D. Cân nhc xem có nên tiếp tc làm không vì s mt thi gian.
Câu 8: Em đã rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong lao đng và cuc sng
hằng ngày như thế nào?
A. Không ngi khó, luôn c gng, hoàn thành công vic.
B. Ch tham gia làm vic nhà khi b m hay người ln nhc.
C. Ch làm nhng vic nh nhàng khi có thi gian.
D. Vic khó thì b, vic khó không bao giòa động đến.
Câu 9: Bin pháp nào không phù hợp để gii ta cm xúc tiêu cc trong nhng
bin pháp sau?
A. Hít th tht sâu.
B. Tìm ai đó đ gây g.
C. Nghe mt bài hát mình yêu .
D. Đi đâu đó nơi có th thư giãn.
Câu 10: Bn Anh là mt hc sinh mi chuyển trường đến lp 7B nên còn rt
rt rè và nhút nhát. Vy nếu em là bn ca Anh em s giúp bạn như thế nào để
bn t tin hơn?
A. Tâm s, gần gũi và cùng bn tham gia các hot đng chung.
B. Chê bai bn, tìm cách k xu bn vi bàn bè và nhng người xung quanh.
C. Lôi kéo bn khác cùng trêu bn làm cho bn cm thy b cô lp.
D. Mc k bạn, ai có thân ngưi y lo.
Câu 11: Em đã kim soát vic chi tiêu và tiết kim tiền như thế nào?
A. Em chưa biết cách kim soát chi tiêu và tiết kim tin.
B. Có tiền đến đâu thì tiêu đến đó, tiêu hết ngay cũng không vn đề gì.
C. Không tiêu tin khi không cn thiết. Lp kế hoch chi tiêu cá nhân.
D. Gp th mình thích, nếu có tin là em mua luôn, không cn cân nhc.
Câu 12: Em đã rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong hc tập như thế nào?
A. Khi gp bài tp khó em nh anh chị, người thân làm giúp.
B. Ch hc khi lên bng tr li lấy điểm.
C. Ch hc bài và làm bài tập đầy đủ trước khi kim tra.
D. Đi hc chuyên cn. Hc bài và làm bài tập đầy đủ.
II. PHN T LUN (7 đim)
Câu 1. (1,5 đim)
Gii thiu vài nét ni bt, t hào ca trường mình (Tên trường, cnh quan, các
hot động mà trưng t chc...). Nêu bn vic em đã làm đp phn phát huy
truyn thống nhà trưng?.
Câu 2. (3 đim)
Nêu hai đim mạnh, hai điểm hn chế ca bn thân và biện pháp em đã thực
hiện để khc phc đim mt hn chế đó?.
Câu 3. (2,5 đim)
Trình bày cách thc em đã thc hiện để vượt qua mt khó khăn c th trong
hc tp hoc trong cuc sng. Nêu cm xúc ca em khi vưt qua đưc khó
khăn đó?.
Đáp án đ thi học kì 1 HĐTN, HN lớp 7
i. PHN TRC NGHIỆM.(3 điểm)- Mi ý đúng 0,25 đim.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
11
Đáp án
C
A
B
D
C
D
B
A
B
C
II. PHN T LUN.(7 đim)
Câu
ng dn chm
Đim
Câu 1
- Hc sinh có th nêu: Tên trưng TH-THCS Ninh
Thuận, khuân viên trưng luôn sch đẹp, hàng năm
có nhiu HS gii cp huyn, chào mng các ngày l
lớn trường luôn t chc các hot đng VH-VN,
thưng xuyên t chc các hot đng quyên góp,
thin nguyn.....
- Nêu đưc 4 vic trong các gi ý sau:
+ Chăm chỉ hc tp.
+ Chp hành tt các ni quy ca nhà trưng, lp.
+ Luôn gi gìn, v sinh sch s.
+ Tích cc tham gia các hot đng.
+ Tuyên truyền để các bn khác cùng thc hin ...
+ Thc hin tt năm điu Bác H dy....
(1,5 điểm)
0,75
0,75
Câu 2
-- Nêu đưc ít nht hai đim mnh: (VD: T tin, có
kh năng giao tiếp, chơi thể thao tt.... hc tt môn
hc nào đó, biết nấu cơm, làm việc nhà giúp gia
đình ...)
- Nêu đưc ít nht hai đim yếu: (VD: Rt rè, lum
thum, không biết chơi thể thao .... hc yếu môn hc
nào đó, không làm việc nhà giúp gia đình ...)
- Nêu đưc ít nht hai biện pháp đ khc phc đim
hn chế ca bn thân.
(VD: Thưng xuyên t hc, luôn c gng n lc đ
làm tốt hơn nhằm khc phc hn chế, dành nhiu
(3 điểm)
0,5
0,5
0,5
0,5
thi gian hơn cho môn hc mình còn yếu...)
0,5
Câu 3
HS trình bày đưc 1 khó khăn ca mình và bin
pháp vượt qua khó khăn đó.
VD: Khó khăn khi hc tiếng Anh.
Biện pháp vượt qua:
- Chăm chỉ hc t vng v tiếng Anh.
- S dng t điển để tra nhng t khó.
- Luyn phát âm t vng và các hi thoi hàng ngày.
- Trau di kh năng nghe và từ vng thông qua
nhng bài hát tiếng anh, phim hot hình bng tiếng
anh có ph đề.
VD: Khó khăn khi tiếp thu các bài hc mi.
Biện pháp vượt qua:
- Chun b bài trước khi đến lp.
- Tham kho các bn khác hoc học nhóm để trao
đổi bài k hơn.
- Hi thy cô giáo khi không hiu bài hc hoc
nhng kiến thc khó hiu
- Tra cu trên mạng internet đ m rng thêm kiến
thc xung quanh.
* Nêu được cm xúc ca bản thân khi vượt qua đưc
khó khăn: Lúc đó em cảm thy rt vui, hnh phúc và
sung sưng, thy mình t tin hơn...
(2,5 điểm)
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
*ĐÁNH GA
Đạt: Đạt đim 5,0 tr lên.
Chưa đạt: i 5,0 đim.
| 1/5

Preview text:

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KỲ I NĂM 2023- 2024
MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP 7 SÁCH KNTTVCS
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất
Câu 1: Em đã làm thế nào để xác định được điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân?
A. Điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân là những điểm có sẵn ở mỗi người
nên em không cần làm gì cũng xác định được.
B. Luôn cho mình là đúng trong mọi trường hợp, không lắng nghe mọi ý kiến
góp ý của người xung quanh.
C. Tích cực tham gia các hoạt động để bộc lộ điểm mạnh, điểm hạn chế của
bản thân. Lắng nghe nhận xét, đánh giá những người xung quanh.
D. Luôn cho mình là giỏi, là trung tâm không quan tâm đến ý kiến góp ý của bạn bè, người khác.
Câu 2: Em đã phát triển mối quan hệ hòa đồng với thầy cô và các bạn bằng cách nào?
A. Cởi mở tâm sự, chia sẻ với thầy cô về những khó khăn của bản thân.
B. Giữ khoảng cách nhất định với mọi người và không làm phiền thầy cô.
C. Không chia sẻ với bạn , thầy cô và người xung quanh.
D. Chỉ chia sẻ, nói chuyện với những bạn chơi thân trong lớp.
Câu 3: Khi xuất hiện cảm xúc tiêu cực, em giải tỏa cảm xúc đó bằng cách nào?
A. Để cảm xúc tiêu cực bộc lộ một cách tự nhiên, không cần giải tỏa.
B. Tâm sự, chia sẻ với bạn bè, người thân. Hít thở sâu hoặc đi dạo.
C. Quát hoặc nói thật to với người đối diện cho hả giận.
D. Giữ kín cảm xúc trong , không chia sẻ cùng ai, sống khép kín.
Câu 4: Em đã hợp tác với các bạn như thế nào khi giải quyết những nhiệm vụ chung?
A. Im lặng, không quan tâm đến việc, không cần trao đổi, chia sẻ với bất kì ai.
B. Chỉ quan tâm thực hiện công việc của mình, không quan tâm đến việc chung.
C. Im lặng hoặc lảng tránh khi có vấn đề phát sinh trong thực hiện các nhiệm vụ chung.
D. Cùng các bạn trao đổi, chia sẻ khi thực hiện nhiệm vụ chung. Tôn trọng,
lắng nghe ý kiến của các bạn.
Câu 5: Khi chứng kiến hành động bạo lực, em cần làm gì?
A. Quay video clip để đăng lên mạng xã hội.
B. Lặng im không nói gì, tránh liên lụy sau này.
C. Gọi ngay đến số 111, người có trách nhiệm (thầy cô, cảnh sát, bảo vệ...)
D. Quay video clip để tố cáo hành động đó trên mạng.
Câu 6: Để rèn luyện thói quen ngăn nắp, sạch sẽ em cần làm gì?
A. Tiện đâu để đồ dùng ở đó, tới lúc cần mới tìm sau.
B. Khi nào thích thì em sắp xếp, lau dọn nhà .
C. Đồ dùng cá nhân không ngăn nắp, không đúng chỗ quy định.
D. Để đồ dùng cá nhân, sách vở ở những chỗ tiện sử dụng.
Câu 7: Khi gặp khó khăn trong học tập hoặc trong cuộc sống, em đã làm gì?
A. Tìm việc khác dễ hơn để làm (dễ làm, khó bỏ).
B. Xác định nguyên nhân tìm sự hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè.
C. Bỏ qua khó khăn đó. tìm việc khác dễ hơn để làm (dễ làm, khó bỏ).
D. Cân nhắc xem có nên tiếp tục làm không vì sợ mất thời gian.
Câu 8: Em đã rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong lao động và cuộc sống hằng ngày như thế nào?
A. Không ngại khó, luôn cố gắng, hoàn thành công việc.
B. Chỉ tham gia làm việc nhà khi bố mẹ hay người lớn nhắc.
C. Chỉ làm những việc nhẹ nhàng khi có thời gian.
D. Việc khó thì bỏ, việc khó không bao giòa động đến.
Câu 9: Biện pháp nào không phù hợp để giải tỏa cảm xúc tiêu cực trong những biện pháp sau? A. Hít thở thật sâu.
B. Tìm ai đó để gây gổ.
C. Nghe một bài hát mình yêu .
D. Đi đâu đó nơi có thể thư giãn.
Câu 10: Bạn Anh là một học sinh mới chuyển trường đến lớp 7B nên còn rất
rụt rè và nhút nhát. Vậy nếu em là bạn của Anh em sẽ giúp bạn như thế nào để bạn tự tin hơn?
A. Tâm sự, gần gũi và cùng bạn tham gia các hoạt động chung.
B. Chê bai bạn, tìm cách kể xấu bạn với bàn bè và những người xung quanh.
C. Lôi kéo bạn khác cùng trêu bạn làm cho bạn cảm thấy bị cô lập.
D. Mặc kệ bạn, ai có thân người ấy lo.
Câu 11: Em đã kiểm soát việc chi tiêu và tiết kiệm tiền như thế nào?
A. Em chưa biết cách kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền.
B. Có tiền đến đâu thì tiêu đến đó, tiêu hết ngay cũng không vấn đề gì.
C. Không tiêu tiền khi không cần thiết. Lập kế hoạch chi tiêu cá nhân.
D. Gặp thứ mình thích, nếu có tiền là em mua luôn, không cần cân nhắc.
Câu 12: Em đã rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong học tập như thế nào?
A. Khi gặp bài tập khó em nhờ anh chị, người thân làm giúp.
B. Chỉ học khi lên bảng trả lời lấy điểm.
C. Chỉ học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi kiểm tra.
D. Đi học chuyên cần. Học bài và làm bài tập đầy đủ.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1. (1,5 điểm)
Giới thiệu vài nét nổi bật, tự hào của trường mình (Tên trường, cảnh quan, các
hoạt động mà trường tổ chức...). Nêu bốn việc em đã làm để góp phần phát huy
truyền thống nhà trường?. Câu 2. (3 điểm)
Nêu hai điểm mạnh, hai điểm hạn chế của bản thân và biện pháp em đã thực
hiện để khắc phục điểm một hạn chế đó?. Câu 3. (2,5 điểm)
Trình bày cách thức em đã thực hiện để vượt qua một khó khăn cụ thể trong
học tập hoặc trong cuộc sống. Nêu cảm xúc của em khi vượt qua được khó khăn đó?.
Đáp án đề thi học kì 1 HĐTN, HN lớp 7
i. PHẦN TRẮC NGHIỆM.(3 điểm)- Mỗi ý đúng 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A B D C D B A B A C D
II. PHẦN TỰ LUẬN.(7 điểm) Câu Hướng dẫn chấm Điểm
- Học sinh có thể nêu: Tên trường TH-THCS Ninh
Thuận, khuân viên trường luôn sạch đẹp, hàng năm
có nhiều HS giỏi cấp huyện, chào mừng các ngày lễ
lớn trường luôn tổ chức các hoạt động VH-VN, (1,5 điểm)
thường xuyên tổ chức các hoạt động quyên góp, thiện nguyện.....
- Nêu được 4 việc trong các gợi ý sau: Câu 1 + Chăm chỉ học tập.
+ Chấp hành tốt các nội quy của nhà trường, lớp. 0,75
+ Luôn giữ gìn, vệ sinh sạch sẽ.
+ Tích cực tham gia các hoạt động. 0,75
+ Tuyên truyền để các bạn khác cùng thực hiện ...
+ Thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy....
-- Nêu được ít nhất hai điểm mạnh: (VD: Tự tin, có (3 điểm)
khả năng giao tiếp, chơi thể thao tốt.... học tốt môn
học nào đó, biết nấu cơm, làm việc nhà giúp gia 0,5 đình ...) 0,5
- Nêu được ít nhất hai điểm yếu: (VD: Rụt rè, luộm
thuộm, không biết chơi thể thao .... học yếu môn học 0,5 Câu 2
nào đó, không làm việc nhà giúp gia đình ...)
- Nêu được ít nhất hai biện pháp để khắc phục điểm
hạn chế của bản thân. 0,5
(VD: Thường xuyên tự học, luôn cố gắng nỗ lực để
làm tốt hơn nhằm khắc phục hạn chế, dành nhiều
thời gian hơn cho môn học mình còn yếu...) 0,5
HS trình bày được 1 khó khăn của mình và biện (2,5 điểm)
pháp vượt qua khó khăn đó.
VD: Khó khăn khi học tiếng Anh. Biện pháp vượt qua:
- Chăm chỉ học từ vựng về tiếng Anh.
- Sử dụng từ điển để tra những từ khó. 0,5
- Luyện phát âm từ vựng và các hội thoại hàng ngày.
- Trau dồi khả năng nghe và từ vựng thông qua
những bài hát tiếng anh, phim hoạt hình bằng tiếng 0,5 anh có phụ đề.
VD: Khó khăn khi tiếp thu các bài học mới. Câu 3 Biện pháp vượt qua: 0,5
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tham khảo các bạn khác hoặc học nhóm để trao đổi bài kỹ hơn. 0,5
- Hỏi thầy cô giáo khi không hiểu bài học hoặc
những kiến thức khó hiểu
- Tra cứu trên mạng internet để mở rộng thêm kiến thức xung quanh.
* Nêu được cảm xúc của bản thân khi vượt qua được 0,5
khó khăn: Lúc đó em cảm thấy rất vui, hạnh phúc và
sung sướng, thấy mình tự tin hơn... *ĐÁNH GÍA
Đạt: Đạt điểm 5,0 trở lên.
Chưa đạt: Dưới 5,0 điểm.