Đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 8 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều - Đề 1

Đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 8 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều - Đề 1 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

MA TRN, BẢN ĐẶC T VÀ ĐỀ KIM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HC KÌ I KHOA HC T NHIÊN 8 CÁNH DIU
1. Khung ma trận và đặc t đề kim tra cui I môn Khoa hc t nhiên, lp 8
a) Khung ma trn
- Thi đim kim tra: Kim tra cui hc kì I khi kết thúc ni dung ch đề 4. Tác dng làm quay ca lc.
- Thi gian làm bài: 60 phút.
- Hình thc kim tra: Kết hp gia trc nghim và t lun (t l 70% trc nghim, 30% t lun).
- Cu trúc:
- Mc đ đề: 40% Nhn biết; 30% Thông hiu; 20% Vn dng; 10% Vn dng cao.
- Phn trc nghim: 7,0 điểm, (gm 28 câu hi: nhn biết: 16 câu, thông hiu: 12 câu), mỗi câu 0,25 điểm;
- Phn t luận: 3,0 điểm (Vn dụng: 2,0 điểm; Vn dụng cao: 1,0 đim).
- Ni dung na đu hc kì 1: 25% (2,5 điểm , 36 tiết, 15 tiết/đim)
- Ni dung na sau hc kì 1: 75% (7,5 điểm, 31 tiết, 4 tiết/điểm )
Ch đề
MC Đ
Tng s câu
Đim
s
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1. M đầu (3 tiết)
1
1
0,25
2. Ch đề 1: Phn ng hóa
hc (22 tiết)
2
1
1
2
1,5
Ch đề
MC Đ
Tng s câu
Đim
s
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
3. Ch đề 2: Acid Base
pH Oxide Mui (11
tiết)
2
1
3
0,75
4. Ch đề 2: Acid Base
pH Oxide Mui (tiếp
theo) (10 tiết)
6
4
10
2,5
5. Chủ đề 3: Khối lượng
riêng và áp suất (12 tiết )
5
3
1
1
8
3,0
6. Chủ đề 4: Tác dụng làm
quay của lực (9 tiết)
2
2
1
1
4
2,0
S câu
16
12
2
1
2
28
10,00
Đim s
4
3
2
1
3
7
10
Tng s đim
4,0 điểm
3,0 điểm
2,0 điểm
10,0 điểm
10,0
đim
b) Bản đặc t
Ni dung
Mc đ
Yêu cu cn đt
S câu hi
Câu hi
TL
(S ý)
TN
(S
câu)
TL
(S ý)
TN
(S
câu)
1. M đầu (3 tiết)
Làm quen vi
b dng c,
thiết b thc
hành môn
khoa hc t
nhiên 8
Nhn biết
Nhn biết được mt s dng c và hoá cht s dng trong dy hc môn
Khoa hc t nhiên 9.
Nêu được quy tc s dng hoá cht an toàn (ch yếu nhng hoá cht trong
môn Khoa hc t nhiên 8).
Nhn biết đưc các thiết b điện trong môn Khoa hc t nhiên 8.
1
C1
Thông hiu
Trình bày đưc cách s dụng điện an toàn.
2. Ch đề 1: Phn ng hóa hc (22 tiết)
Biến đổi vt
lí và biến đổi
hoá hc
Phn ng
hóa hc và
năng lượng
các phn ng
hoá hc
Định lut
Nhn biết
Nêu đưc khái nim s biến đổi vt lí, biến đi hoá hc.
Nêu đưc khái nim phn ng hoá hc, chất đầu và sn phm.
Nêu đưc s sp xếp khác nhau ca các nguyên t trong phân t cht đu
và sn phm
Nêu đưc khái nim v phn ng to nhit, thu nhit.
Phát biểu được đnh lut bo toàn khi lưng.
Nêu đưc khái niệm phương trình hoá học và các bước lập phương trình
hoá hc.
Nêu đưc khái nim v mol (nguyên t, phân t).
Ni dung
Mc đ
Yêu cu cn đt
S câu hi
Câu hi
TL
(S ý)
TN
(S
câu)
TL
(S ý)
TN
(S
câu)
bo toàn khi
ng.
Phương trình
hoá hc
Mol và t
khi ca cht
khí
Tính theo
phương trình
hoá hc
Nồng độ
dung dch
Tc đ phn
ng và cht
xúc tác
Nêu đưc khái nim t khi, viết được công thc tính t khi ca cht khí.
Nêu đưc khái nim th tích mol ca cht khí áp sut 1 bar và 25
0
C
Nêu đưc khái nim hiu sut ca phn ng
Nêu đưc dung dch là hn hp lỏng đng nht ca các cht đã tan trong
nhau.
Nêu đưc định nghĩa độ tan ca mt chất trong nước, nồng độ phn trăm,
nồng độ mol.
Thông hiu
Tnh y được các ng dng ph biến ca phn ng to nhit t cháy
than, xăng, du).
Trình bày được ý nghĩa của phương trình hoá học.
Phân biệt được s biến đổi vt lí, biến đổi hoá học. Đưa ra được ví d v
s biến đổi vt lí và s biến đổi hoá hc.
Tiến hành được mt s thí nghim v s biến đổi vt lí và biến đổi hoá
hc.
Ch ra đưc mt s du hiu chng t có phn ng hoá hc xy ra.
Đưa ra được ví d minh ho v phn ng to nhit, thu nhit.
2
C2
C3
Vn dng
Tiến hành được thí nghim đ chng minh: Trong phn ng hoá hc, khi
ợng được bo toàn.
Tính đưc lưng chất trong phương trình hóa học theo s mol, khối lượng
1
C29
Ni dung
Mc đ
Yêu cu cn đt
S câu hi
Câu hi
TL
(S ý)
TN
(S
câu)
TL
(S ý)
TN
(S
câu)
hoc th tích điều kin 1 bar và 25
0
C.
Lập được sơ đồ phn ng hoá hc dng ch và phương trình hoá hc
(dùng công thc hoá hc) ca mt s phn ng hoá hc c th.
Tính đưc khi lưng mol (M); Chuyn đổi được gia s mol (n) và khi
ng (m)
So sánh đưc cht k này nng hay nh n cht khí khác da vào công thc
tính t khi.
S dụng được công thc
(L)
(mol)
24,79( / mol)
V
n
L
=
để chuyển đổi gia s
mol và th tích cht khí điều kin chun: áp sut 1 bar 25
0
C.
Tính đưc đ tan, nồng độ phần trăm; nồng độ mol theo công thc.
Vn dng cao
Tính đưc hiu sut ca mt phn ng da vào lượng sn phm thu được
theo lí thuyết và lưng sn phẩm thu đưc theo thc tế.
Tiến hành được thí nghim pha mt dung dch theo mt nồng đ cho
trưc.
Tiến hành được thí nghim và quan sát thc tin:
+ So sánh được tc đ mt s phn ng hoá hc;
+ Nêu được các yếu t làm thay đi tc đ phn ng.
3. Ch đề 2: Acid base pH oxide mui (11 tiết)
Ni dung
Mc đ
Yêu cu cn đt
S câu hi
Câu hi
TL
(S ý)
TN
(S
câu)
TL
(S ý)
TN
(S
câu)
Acid
Base
Thang pH
Oxide
Nhn biết
Nêu đưc khái nim acid (to ra ion H
+
).
Nêu đưc khái nim base (to ra ion OH
).
Nêu đưc kim là các hydroxide tan tốt trong nước.
Nêu đưc thang pH, s dụng pH để đánh giá độ acid - base ca dung dch.
Nêu đưc khái nim oxide là hp cht ca oxygen vi mt nguyên t
khác.
2
C4
C5
Thông hiu
Trình bày đưc mt s ng dng ca mt s acid thông dng (HCl,
H
2
SO
4
, CH
3
COOH).
Tiến hành được thí nghim của hydrochloric acid (làm đổi màu cht ch
th; phn ng vi kim loi), nêu và giải thích được hiện tượng xy ra trong
thí nghim (viết phương trình hoá học) và rút ra nhn xét v tính cht ca
acid.
Tra đưc bảng nh tan để biết mt hydroxide c th thuc loi kim hoc base
không tan.
Tiến hành được thí nghiệm base là làm đi màu cht ch th, phn ng vi
acid to mui, nêu và gii thích đưc hiện tượng xy ra trong thí nghim
(viết phương trình hoá học) và rút ra nhn xét v tính cht ca base.
Tiến hành được thí nghim oxide kim loi phn ng vi acid; oxide phi
kim phn ng vi base; nêu và giải thích được hiện tượng xy ra trong thí
1
C6
Ni dung
Mc đ
Yêu cu cn đt
S câu hi
Câu hi
TL
(S ý)
TN
(S
câu)
TL
(S ý)
TN
(S
câu)
nghim (viết phương trình hoá học) và rút ra nhn xét v tính cht hoá hc
ca oxide.
Tiến hành được mt s thí nghiệm đo pH (bằng giy ch th) mt s loi
thc phm (đ ung, hoa qu,...).
Vn dng
Viết được phương trình hoá học to oxide t kim loi/phi kim vi oxygen.
Phân loại được các oxide theo kh năng phản ng vi acid/base (oxide
acid, oxide base, oxide lưng tính, oxide trung tính).
Vn dng cao
Liên h được pH trong d dày, trong máu, trong nước mưa, đất.
4. Ch đề 2: Acid base pH oxide mui (tiếp theo) (10 tiết)
Mui
Phân bón
hóa hc
Nhn biết
Nêu đưc khái nim v mui (các muối thông thường là hp chất được
hình thành t s thay thế ion H
+
ca acid bi ion kim loi hoc ion
4
NH .)
+
Đọc đưc tên mt s loi mui thông dng.
Ch ra đưc mt s mui tan và mui không tan t bng tính tan.
Nêu đưc thành phn và tác dụng cơ bản ca mt s loi phân bón hoá
hc đi vi cây trng (phân đạm, phân lân, phân kali, phân NPK).
6
C7
C8
C9
C10
C11
C12
Thông hiu
Trình bày đưc mt s phương pháp điều chế mui.
Trình bày đưc mi quan h gia acid, base, oxide và muối; rút ra được
kết lun v tính cht hoá hc ca acid, base, oxide.
4
C13
C14
C15
Ni dung
Mc đ
Yêu cu cn đt
S câu hi
Câu hi
TL
(S ý)
TN
(S
câu)
TL
(S ý)
TN
(S
câu)
Trình bày đưc vai trò ca phân bón (mt trong nhng ngun b sung mt
s nguyên t: đa lưng, trung lượng, vi lượng dưới dạng vô cơ và hữu cơ)
cho đt, cây trng.
Tiến hành được thí nghim mui phn ng vi kim loi, vi acid, vi
base, vi mui; nêu và gii thích đưc hiện tưng xy ra trong thí nghim
(viết phương trình hoá học) và rút ra kết lun v tính cht hoá hc ca mui.
C16
Vn dng
Trình bày được ảnh hưởng ca vic s dng phân bón hoá hc (không
đúng cách, không đúng liều ợng) đến môi trường của đất, nước sc
kho của con người.
Vn dng cao
Đề xut đưc bin pháp gim thiu ô nhim ca phân bón.
5. Ch đề 3: Khi lưng riêng và áp sut (12 tiết)
Khi lưng
riêng
Tác dng
ca cht lng
lên vt đt
trong nó
Áp sut
Áp sut
Nhn biết
Nêu đưc định nghĩa khi ng riêng.
Lit được mt s đơn v đo khi ng riêng thưng dùng.
Dùng dng c thc hành, khng định được: áp sut sinh ra khi áp
lc tác dng n mt din tích b mt, áp sut = áp lc/din tích b mt.
Tho lun đưc công dng ca vic tăng, gim áp sut qua mt s hin
ng thc tế.
Nêu đưc: Áp sut tác dng vào cht lng s đưc cht lng truyn đi
nguyên vn theo mi ng; ly được ví d minh ho.
5
C17
C18
C19
C20
C21
Thông hiu
Thc hin thí nghim để xác định đưc khi ng riêng ca mt khi
hp ch nht, ca mt vt hình dng bt kì, ca mt ng cht lng.
Thc hin thí nghim kho sát tác dng ca cht lng lên vt đặt trong
3
C22
C23
Ni dung
Mc đ
Yêu cu cn đt
S câu hi
Câu hi
TL
(S ý)
TN
(S
câu)
TL
(S ý)
TN
(S
câu)
trong cht
lng và trong
cht khí
cht lng, t ra đưc: Điu kin định tính v vt ni, vt chìm; định lut
Archimedes (Acsimet).
t được s to thành tiếng động trong tai khi tai chu s thay đổi áp
sut đột ngt.
Lit được mt s đơn v đo áp sut thông dng.
C24
Vn dng
Xác định được khi ng riêng qua khi ng và th tích tương ng,
khi ng riêng = khi ng/th tích.
Thc hin được thí nghim để chng t tn ti áp sut khí quyn áp
sut này tác dng theo mi phương.
1
C30
Vn dng cao
Gii thích được mt s ng dng v áp sut không khí trong đi sng
(ví d như: giác mút, bình xt, tàu đệm khí).
6. Ch đề 4. Tác dng làm quay ca lc (9 tiết)
Lc có th
làm quay vt
Đòn by
Nhn biết
Thc hin thí nghim để t được tác dng làm quay ca lc.
Nêu được: tác dng làm quay ca lc lên mt vt quanh mt điểm hoc
mt trc được đc trưng bng moment lc.
2
C25
C26
Thông hiu
Ly được d v mt s loi đòn by khác nhau trong thc tin.
2
C27
C28
Vn dng
Dùng dng c đơn gin, minh ha đưc đòn by th làm thay đổi ng tác
dng ca lc.
Vn dng cao
S dng kiến thc, năng v đòn by để gii quyết được mt s vn đề
thc tin.
1
C31
c) Đ kim tra
ĐỀ KIM TRA CUI HC KÌ I - MÔN KHOA HC T NHIÊN 8
Thi gian làm bài 60 phút
A. TRC NGHIM (7,0 điểm)
Chọn phương án trả li đúng nht cho các câu sau (Mỗi câu đúng 0,25 điểm):
Câu 1: Khi đun nóng hóa chất lng trong cc thy tinh phải dùng lưới thép lót dưới đáy
cc đ
A. cc không b đổ. B. tránh nt v cc.
C. hóa cht không sôi mnh. D. dn nhit tt.
Câu 2: Trong các loi phn ng: phn ng to g kim loi, phn ng quang hp,
phn ng nhit phân, phn ứng đốt cháy. Trong các loi phn ng trên, có bao
nhiêu loi cn cung cấp năng lượng trong quá trình phn ng?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3: Trong phn ng hóa hc, yếu t nào sau đây không thay đổi?
A. S phân t trước và sau phn ng.
B. Liên kết gia các nguyên t trước và sau phn ng.
C. S nguyên t ca mi nguyên t trước và sau phn ng.
D. Trng thái chất trước và sau phn ng.
Câu 4: Acid là nhng cht làm cho qu tím chuyn sang màu nào trong s các
màu sau đây?
A. Xanh. B. Đỏ. C. Tím. D. Vàng.
Câu 5: Đin vào ch trng: "Acid là nhng ... trong phân t có nguyên t ... liên
kết vi gốc acid. Khi tan trong nước, acid to ra ion ..."
A. Đơn chất, hydrogen, OH
. B. Hp cht, hydroxide, H
+
.
C. Đơn chất, hydroxide, OH
. D. Hp cht, hydrogen, H
+
.
Câu 6: Công thc hóa hc ca acid có trong dch v d dày là
A. CH
3
COOH. B. H
2
SO
4
. C. HNO
3
. D. HCl.
Câu 7: Trong các mui NaCl, CaCO
3
, KNO
3
, BaSO
4
, CuSO
4
, AgCl, MgCO
3
, s
ng muối tan trong nước là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 8: Mui ca hydrochloric acid có tên gi là:
A. Mui chloride. B. Mui phosphate.
C. Mui carbonate. D. Mui sulfate.
Câu 9: Chất nào dưới đây là mui?
A. K
2
O. B. HCl. C. K
2
SO
4
. D. H
2
SO
4
.
Câu 10: Muối nào sau đây không tan trong nước?
A. KCl. B. NaCl. C. AgCl. D. CuCl
2
.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tt c các mui carbonate đều tan.
B. Tt c các mui ca kim loại K, Na đều tan.
C. Tt c các mui ca kim loại Cu, Ag đều tan.
D. Tt c các mui sulfate đều không tan.
Câu 12: Các loi phân bón hóa học đều là nhng hóa cht có cha:
A. các nguyên t dinh dưỡng cn thiết cho cây trng.
B. nguyên t nitrogen và mt s nguyên t khác.
C. nguyên t phosphorus và mt s nguyên t khác.
D. nguyên t kali và mt s nguyên t khác.
Câu 13: Phân bón hóa học được chia thành các loi:
A. đa lượng, đơn lượng, vi lượng. B. đa lượng, đơn lượng, trung lượng.
C. đa lượng, trung lượng, vi lượng. D. trung lượng, vi lượng, đơn lượng.
Câu 14: Phân bón đa lượng không cha nguyên t dinh dưỡng nào?
A. N. B. P. C. S. D. K.
Câu 15: Phân Urea có công thc hóa hc là:
A. NH4NO3. B. NH4Cl. C. (NH2)2CO. D. (NH4)2SO4.
Câu 16: Phân đạm cung cp nguyên t gì cho cây trng?
A. P. B. K. C. N. D. Ca.
Câu 17: Công thc liên h gia khối lượng m, th tích V và khối lượng riêng D
ca mt vt là
A. D = m.V B. m = D.V C. V = m.D D. m = D/V
Câu 18: Đơn vị ca áp sut là:
A. N. B. Pa. C. m/s. D. kg.
Câu 19: Áp lc là
A. lực ép có phương vuông góc với mt b ép.
B. lực ép có phương song song với mt b ép.
C. lực ép có phương tạo vi mt b ép mt góc bt kì.
D. lực ép có phương trùng với mt b ép.
Câu 20: Mi liên h gia áp lc F, din tích b ép S và áp sut p là
A. p = F.S B. S = p.F C. p = F/S D. F = p/S
Câu 21: Áp sut ti một điểm trong lòng cht lng
A. càng ln nếu độu ca cht lng tính t điểm đó đến mt thoáng càng ln.
B. càng ln nếu độ sâu ca cht lng tính t điểm đó đến mt thoáng càng nh.
C. không ph thuộc độ sâu ca cht lng so vi mt thoáng.
D. ch ph thuc vào bn cht ca cht lng.
Câu 22: Áp suất tăng khi
A. din tích b ép S không đổi, áp lc tác dng lên din tích b ép S tăng.
B. din tích b ép S tăng, áp lực tác dng lên din tích b ép S không đổi.
C. din tích b ép S không đổi, áp lc tác dng lên din tích b ép S gim.
D. áp lực tăng bao nhiêu lần thì din tích b ép S cũng tăng lên bấy nhiêu ln.
Câu 23: Vì sao cái áo phao không chìm trong nước?
A. Vì khối lượng ca áo phao nh hơn khối lượng của nước.
B. Vì khối lượng riêng ca áo phao nh hơn khối lượng riêng của nước.
C. Vì áo phao nh.
D. Vì th tích ca áo phao lớn hơn nước.
Câu 24: Lực đẩy Acsimet có độ ln ph thuc vào
A. lượng cht lng trong bình và khối lượng ca vt.
B. th tích ca phn cht lng b vt chiếm ch và bn cht ca cht lng.
C. độ sâu ca vt b nhúng chìm so với đáy bình.
D. khối lượng riêng ca vt.
Câu 25: Vt s b quay trong trường hợp nào dưới đây?
A. Dùng dao ct bánh sinh nht. B. Dùng tay m cn gt ca vòi
c.
C. Dùng tay vut màn hình của điện thoi. D. Dùng búa đóng đinh vào tường.
Câu 26: Moment ca mt lực đối vi mt trục quay là đại lượng đặc trưng cho?
A. Tác dng kéo ca lc. B. Tác dng nén ca lc.
C. Tác dng un ca lc. D. Tác dng làm quay ca lc.
Câu 27: Trc quay của cái kéo khi dùng để ct là
A. mũi kéo. B. lưỡi kéo.
C. tay cm. D. đinh ốc gắn 2 lưỡi kéo.
Câu 28: Vật nào sau đây là ứng dng của đòn bẩy ?
A. kìm ct móng tay. B. Đẩy xe lên nhà bng tm ván.
C. Bánh xe đỉnh ct c. D. Cầu trượt.
B. T LUN (3,0 điểm)
Câu 29 (1,0 điểm): Cc (1) cha dung dch sulfuric acid loãng, cc (2) cha mt
viên zinc (kẽm). Đổ cc (1) vào cc (2), zinc tác dng vi sulfuric acid loãng to
thành zinc sulfate và khí hydrogen. Viết phương trình chữ và phương trình bảo
toàn khối lượng ca các cht trong phn ng trên.
Câu 30 (1,0 điểm):sao trên np ấm pha trà thường có mt l nh?
Câu 31 (1,0 điểm): chiếc kéo ct ch, mi nhánh kéo gm cán và phần lưỡi kéo
có th quay quanh cht c định, có vai trò như đòn bẩy. Hãy s dụng các mũi tên
biu din lực để mô t cách dùng lc tác dụng lên cán kéo để cắt được ch.
---HT---
d) Hướng dn chm
NG DN CHM ĐỀ KIM TRA CUI HC KÌ I MÔN KHOA HC
T NHIÊN 8 NH DIU
A. TRC NGHIỆM (7,0 điểm)
Mi câu tr lời đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp
án
B
C
C
B
D
D
A
A
C
C
B
A
C
C
Câu
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
Đáp
án
C
C
B
B
A
C
A
A
B
B
B
D
D
A
B. T LUẬN (3,0 điểm)
Câu
Đáp án
Đim
29
(1,0đ)
- Phương trình chữ:
Sulfuric acid + Zinc Zinc sulfate + Hydrogen
- Phương trình bảo toàn khi lưng:
m
sulfuric acid
+ m
zinc
= m
zinc sulfate
+ m
hydrogen
0,5đ
0,5đ
30
(1,0đ)
- Do có l nh trên np m mà khí trong m thông vi không khí
bên ngoài.
- Áp sut ca khí trong m cùng vi áp sut ca nưc s lớn hơn
áp sut ca không khí bên ngoài m,
làm cho nước trong m chy ra ngoài d dàng hơn khi rót.
0,25đ
0,5đ
0,25đ
31
(1,0đ)
V được
mi lc đt
0,25đ
---HT---
| 1/13

Preview text:

MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I – KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 – CÁNH DIỀU
1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra cuối kì I môn Khoa học tự nhiên, lớp 8 a) Khung ma trận
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì I khi kết thúc nội dung chủ đề 4. Tác dụng làm quay của lực.
- Thời gian làm bài: 60 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận). - Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, (gồm 28 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 12 câu), mỗi câu 0,25 điểm;
- Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).
- Nội dung nửa đầu học kì 1: 25% (2,5 điểm , 36 tiết, 15 tiết/điểm)
- Nội dung nửa sau học kì 1: 75% (7,5 điểm, 31 tiết, 4 tiết/điểm ) Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm số Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
1. Mở đầu (3 tiết) 1 1 0,25
2. Chủ đề 1: Phản ứng hóa 2 1 1 2 1,5 học (22 tiết) Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm số Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
3. Chủ đề 2: Acid – Base –
pH – Oxide – Muối (11 2 1 3 0,75 tiết)
4. Chủ đề 2: Acid – Base –
pH – Oxide – Muối (tiếp 6 4 10 2,5 theo) (10 tiết)
5. Chủ đề 3: Khối lượng 5 3 1 1 8 3,0
riêng và áp suất (12 tiết )
6. Chủ đề 4: Tác dụng làm 2 2 1 1 4 2,0
quay của lực (9 tiết) Số câu 16 12 2 1 2 28 10,00 Điểm số 4 3 2 1 3 7 10 10,0 điểm 10,0 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm điểm b) Bản đặc tả Số câu hỏi Câu hỏi TN TN Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TL TL (Số (Số (Số ý) (Số ý) câu) câu)
1. Mở đầu (3 tiết) Làm quen với Nhận biết
– Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong dạy học môn 1 C1 bộ dụng cụ, Khoa học tự nhiên 9. thiết bị thực
– Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn (chủ yếu những hoá chất trong hành môn
môn Khoa học tự nhiên 8). khoa học tự
– Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự nhiên 8. nhiên 8 Thông hiểu
– Trình bày được cách sử dụng điện an toàn.
2. Chủ đề 1: Phản ứng hóa học (22 tiết)
Biến đổi vật Nhận biết
– Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. lí và biến đổi
– Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu và sản phẩm. hoá học
– Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử chất đầu – Phản ứng và sản phẩm hóa học và
– Nêu được khái niệm về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. năng lượng
– Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng. các phản ứng
– Nêu được khái niệm phương trình hoá học và các bước lập phương trình hoá học hoá học. – Định luật
– Nêu được khái niệm về mol (nguyên tử, phân tử). Số câu hỏi Câu hỏi TN TN Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TL TL (Số (Số (Số ý) (Số ý) câu) câu) bảo toàn khối
– Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được công thức tính tỉ khối của chất khí. lượng.
– Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 bar và 25 0C Phương trình
– Nêu được khái niệm hiệu suất của phản ứng hoá học
– Nêu được dung dịch là hỗn hợp lỏng đồng nhất của các chất đã tan trong – Mol và tỉ nhau. khối của chất
– Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ phần trăm, khí nồng độ mol. – Tính theo Thông hiểu
– Trình bày được các ứng dụng phổ biến của phản ứng toả nhiệt (đốt cháy 2 C2 phương trình than, xăng, dầu). C3 hoá học
– Trình bày được ý nghĩa của phương trình hoá học. – Nồng độ
– Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. Đưa ra được ví dụ về dung dịch
sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học. – Tốc độ phản
– Tiến hành được một số thí nghiệm về sự biến đổi vật lí và biến đổi hoá ứng và chất học. xúc tác
– Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra.
– Đưa ra được ví dụ minh hoạ về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. Vận dụng
– Tiến hành được thí nghiệm để chứng minh: Trong phản ứng hoá học, khối 1 C29
lượng được bảo toàn.
– Tính được lượng chất trong phương trình hóa học theo số mol, khối lượng Số câu hỏi Câu hỏi TN TN Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TL TL (Số (Số (Số ý) (Số ý) câu) câu)
hoặc thể tích ở điều kiện 1 bar và 25 0C.
– Lập được sơ đồ phản ứng hoá học dạng chữ và phương trình hoá học
(dùng công thức hoá học) của một số phản ứng hoá học cụ thể.
– Tính được khối lượng mol (M); Chuyển đổi được giữa số mol (n) và khối lượng (m)
– So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác dựa vào công thức tính tỉ khối. – V (L)
Sử dụng được công thức n(mol) =
để chuyển đổi giữa số 24, 79(L / mol)
mol và thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar ở 25 0C.
– Tính được độ tan, nồng độ phần trăm; nồng độ mol theo công thức. Vận dụng cao
– Tính được hiệu suất của một phản ứng dựa vào lượng sản phẩm thu được
theo lí thuyết và lượng sản phẩm thu được theo thực tế.
– Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo một nồng độ cho trước.
– Tiến hành được thí nghiệm và quan sát thực tiễn:
+ So sánh được tốc độ một số phản ứng hoá học;
+ Nêu được các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng.
3. Chủ đề 2: Acid – base – pH – oxide –muối (11 tiết) Số câu hỏi Câu hỏi TN TN Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TL TL (Số (Số (Số ý) (Số ý) câu) câu) – Acid Nhận biết
– Nêu được khái niệm acid (tạo ra ion H+). 2 C4 – Base
– Nêu được khái niệm base (tạo ra ion OH–). C5 – Thang pH
– Nêu được kiềm là các hydroxide tan tốt trong nước. – Oxide
– Nêu được thang pH, sử dụng pH để đánh giá độ acid - base của dung dịch.
– Nêu được khái niệm oxide là hợp chất của oxygen với một nguyên tố khác. Thông hiểu
– Trình bày được một số ứng dụng của một số acid thông dụng (HCl, 1 C6 H2SO4, CH3COOH).
– Tiến hành được thí nghiệm của hydrochloric acid (làm đổi màu chất chỉ
thị; phản ứng với kim loại), nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong
thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất của acid.
– Tra được bảng tính tan để biết một hydroxide cụ thể thuộc loại kiềm hoặc base không tan.
– Tiến hành được thí nghiệm base là làm đổi màu chất chỉ thị, phản ứng với
acid tạo muối, nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm
(viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất của base.
– Tiến hành được thí nghiệm oxide kim loại phản ứng với acid; oxide phi
kim phản ứng với base; nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí Số câu hỏi Câu hỏi TN TN Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TL TL (Số (Số (Số ý) (Số ý) câu) câu)
nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất hoá học của oxide.
– Tiến hành được một số thí nghiệm đo pH (bằng giấy chỉ thị) một số loại
thực phẩm (đồ uống, hoa quả,...). Vận dụng
– Viết được phương trình hoá học tạo oxide từ kim loại/phi kim với oxygen.
– Phân loại được các oxide theo khả năng phản ứng với acid/base (oxide
acid, oxide base, oxide lưỡng tính, oxide trung tính). Vận dụng cao
– Liên hệ được pH trong dạ dày, trong máu, trong nước mưa, đất.
4. Chủ đề 2: Acid – base – pH – oxide –muối (tiếp theo) (10 tiết) – Muối Nhận biết
– Nêu được khái niệm về muối (các muối thông thường là hợp chất được 6 C7 + Phân bón
hình thành từ sự thay thế ion H+ của acid bởi ion kim loại hoặc ion NH . ) C8 4 hóa học
– Đọc được tên một số loại muối thông dụng. C9
– Chỉ ra được một số muối tan và muối không tan từ bảng tính tan. C10
– Nêu được thành phần và tác dụng cơ bản của một số loại phân bón hoá C11
học đối với cây trồng (phân đạm, phân lân, phân kali, phân N–P–K). C12 Thông hiểu
– Trình bày được một số phương pháp điều chế muối. 4 C13
– Trình bày được mối quan hệ giữa acid, base, oxide và muối; rút ra được C14
kết luận về tính chất hoá học của acid, base, oxide. C15 Số câu hỏi Câu hỏi TN TN Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TL TL (Số (Số (Số ý) (Số ý) câu) câu)
– Trình bày được vai trò của phân bón (một trong những nguồn bổ sung một C16
số nguyên tố: đa lượng, trung lượng, vi lượng dưới dạng vô cơ và hữu cơ) cho đất, cây trồng.
– Tiến hành được thí nghiệm muối phản ứng với kim loại, với acid, với
base, với muối; nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm
(viết phương trình hoá học) và rút ra kết luận về tính chất hoá học của muối. Vận dụng
– Trình bày được ảnh hưởng của việc sử dụng phân bón hoá học (không
đúng cách, không đúng liều lượng) đến môi trường của đất, nước và sức khoẻ của con người. Vận dụng cao
– Đề xuất được biện pháp giảm thiểu ô nhiễm của phân bón.
5. Chủ đề 3: Khối lượng riêng và áp suất (12 tiết) – Khối lượng Nhận biết
– Nêu được định nghĩa khối lượng riêng. 5 C17 – riêng
Liệt kê được một số đơn vị đo khối lượng riêng thường dùng. – C18
Dùng dụng cụ thực hành, khẳng định được: áp suất sinh ra khi có áp – Tác dụng
lực tác dụng lên một diện tích bề mặt, áp suất = áp lực/diện tích bề mặt. C19 của chất lỏng
– Thảo luận được công dụng của việc tăng, giảm áp suất qua một số hiện C20 lên vật đặt tượng thực tế.
– Nêu được: Áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền đi C21 trong nó
nguyên vẹn theo mọi hướng; lấy được ví dụ minh hoạ. – Áp suất Thông hiểu
– Thực hiện thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng của một khối 3 C22 – Áp suất
hộp chữ nhật, của một vật có hình dạng bất kì, của một lượng chất lỏng. – C23
Thực hiện thí nghiệm khảo sát tác dụng của chất lỏng lên vật đặt trong Số câu hỏi Câu hỏi TN TN Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TL TL (Số (Số (Số ý) (Số ý) câu) câu) trong chất
chất lỏng, rút ra được: Điều kiện định tính về vật nổi, vật chìm; định luật C24 lỏng và trong Archimedes (Acsimet).
– Mô tả được sự tạo thành tiếng động trong tai khi tai chịu sự thay đổi áp chất khí suất đột ngột.
– Liệt kê được một số đơn vị đo áp suất thông dụng. Vận dụng
– Xác định được khối lượng riêng qua khối lượng và thể tích tương ứng, 1 C30
khối lượng riêng = khối lượng/thể tích.
– Thực hiện được thí nghiệm để chứng tỏ tồn tại áp suất khí quyển và áp
suất này tác dụng theo mọi phương. Vận dụng cao
– Giải thích được một số ứng dụng về áp suất không khí trong đời sống
(ví dụ như: giác mút, bình xịt, tàu đệm khí).
6. Chủ đề 4. Tác dụng làm quay của lực (9 tiết) – Lực có thể
– Thực hiện thí nghiệm để mô tả được tác dụng làm quay của lực. C25 Nhận biết 2 làm quay vật
Nêu được: tác dụng làm quay của lực lên một vật quanh một điểm hoặc C26
một trục được đặc trưng bằng moment lực. – Đòn bẩy Thông hiểu
– Lấy được ví dụ về một số loại đòn bẩy khác nhau trong thực tiễn. 2 C27 C28 Vận dụng
– Dùng dụng cụ đơn giản, minh họa được đòn bẩy có thể làm thay đổi hướng tác dụng của lực. Vận dụng cao
– Sử dụng kiến thức, kĩ năng về đòn bẩy để giải quyết được một số vấn đề 1 C31 thực tiễn. c) Đề kiểm tra
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
Thời gian làm bài 60 phút
A. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau (Mỗi câu đúng 0,25 điểm):
Câu 1: Khi đun nóng hóa chất lỏng trong cốc thủy tinh phải dùng lưới thép lót dưới đáy cốc để A. cốc không bị đổ. B. tránh nứt vỡ cốc.
C. hóa chất không sôi mạnh. D. dẫn nhiệt tốt.
Câu 2: Trong các loại phản ứng: phản ứng tạo gỉ kim loại, phản ứng quang hợp,
phản ứng nhiệt phân, phản ứng đốt cháy. Trong các loại phản ứng trên, có bao
nhiêu loại cần cung cấp năng lượng trong quá trình phản ứng? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3: Trong phản ứng hóa học, yếu tố nào sau đây không thay đổi?
A. Số phân tử trước và sau phản ứng.
B. Liên kết giữa các nguyên tử trước và sau phản ứng.
C. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng.
D. Trạng thái chất trước và sau phản ứng.
Câu 4: Acid là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu nào trong số các màu sau đây? A. Xanh. B. Đỏ. C. Tím. D. Vàng.
Câu 5: Điền vào chỗ trống: "Acid là những ... trong phân tử có nguyên tử ... liên
kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion ..."
A. Đơn chất, hydrogen, OH−.
B. Hợp chất, hydroxide, H+.
C. Đơn chất, hydroxide, OH−.
D. Hợp chất, hydrogen, H+.
Câu 6: Công thức hóa học của acid có trong dịch vị dạ dày là A. CH3COOH. B. H2SO4. C. HNO3. D. HCl.
Câu 7: Trong các muối NaCl, CaCO3, KNO3, BaSO4, CuSO4, AgCl, MgCO3, số
lượng muối tan trong nước là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 8: Muối của hydrochloric acid có tên gọi là: A. Muối chloride. B. Muối phosphate. C. Muối carbonate. D. Muối sulfate.
Câu 9: Chất nào dưới đây là muối? A. K2O. B. HCl. C. K2SO4. D. H2SO4.
Câu 10: Muối nào sau đây không tan trong nước? A. KCl. B. NaCl. C. AgCl. D. CuCl2.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tất cả các muối carbonate đều tan.
B. Tất cả các muối của kim loại K, Na đều tan.
C. Tất cả các muối của kim loại Cu, Ag đều tan.
D. Tất cả các muối sulfate đều không tan.
Câu 12: Các loại phân bón hóa học đều là những hóa chất có chứa:
A. các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng.
B. nguyên tố nitrogen và một số nguyên tố khác.
C. nguyên tố phosphorus và một số nguyên tố khác.
D. nguyên tố kali và một số nguyên tố khác.
Câu 13: Phân bón hóa học được chia thành các loại:
A. đa lượng, đơn lượng, vi lượng.
B. đa lượng, đơn lượng, trung lượng.
C. đa lượng, trung lượng, vi lượng.
D. trung lượng, vi lượng, đơn lượng.
Câu 14: Phân bón đa lượng không chứa nguyên tố dinh dưỡng nào? A. N. B. P. C. S. D. K.
Câu 15: Phân Urea có công thức hóa học là: A. NH4NO3. B. NH4Cl. C. (NH2)2CO. D. (NH4)2SO4.
Câu 16: Phân đạm cung cấp nguyên tố gì cho cây trồng? A. P. B. K. C. N. D. Ca.
Câu 17: Công thức liên hệ giữa khối lượng m, thể tích V và khối lượng riêng D của một vật là A. D = m.V B. m = D.V C. V = m.D D. m = D/V
Câu 18: Đơn vị của áp suất là: A. N. B. Pa. C. m/s. D. kg. Câu 19: Áp lực là
A. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
B. lực ép có phương song song với mặt bị ép.
C. lực ép có phương tạo với mặt bị ép một góc bất kì.
D. lực ép có phương trùng với mặt bị ép.
Câu 20: Mối liên hệ giữa áp lực F, diện tích bị ép S và áp suất p là A. p = F.S B. S = p.F C. p = F/S D. F = p/S
Câu 21: Áp suất tại một điểm trong lòng chất lỏng
A. càng lớn nếu độ sâu của chất lỏng tính từ điểm đó đến mặt thoáng càng lớn.
B. càng lớn nếu độ sâu của chất lỏng tính từ điểm đó đến mặt thoáng càng nhỏ.
C. không phụ thuộc độ sâu của chất lỏng so với mặt thoáng.
D. chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
Câu 22: Áp suất tăng khi
A. diện tích bị ép S không đổi, áp lực tác dụng lên diện tích bị ép S tăng.
B. diện tích bị ép S tăng, áp lực tác dụng lên diện tích bị ép S không đổi.
C. diện tích bị ép S không đổi, áp lực tác dụng lên diện tích bị ép S giảm.
D. áp lực tăng bao nhiêu lần thì diện tích bị ép S cũng tăng lên bấy nhiêu lần.
Câu 23: Vì sao cái áo phao không chìm trong nước?
A. Vì khối lượng của áo phao nhỏ hơn khối lượng của nước.
B. Vì khối lượng riêng của áo phao nhỏ hơn khối lượng riêng của nước. C. Vì áo phao nhẹ.
D. Vì thể tích của áo phao lớn hơn nước.
Câu 24: Lực đẩy Acsimet có độ lớn phụ thuộc vào
A. lượng chất lỏng trong bình và khối lượng của vật.
B. thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và bản chất của chất lỏng.
C. độ sâu của vật bị nhúng chìm so với đáy bình.
D. khối lượng riêng của vật.
Câu 25: Vật sẽ bị quay trong trường hợp nào dưới đây?
A. Dùng dao cắt bánh sinh nhật.
B. Dùng tay mở cần gạt của vòi nước.
C. Dùng tay vuốt màn hình của điện thoại.
D. Dùng búa đóng đinh vào tường.
Câu 26: Moment của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho?
A. Tác dụng kéo của lực.
B. Tác dụng nén của lực.
C. Tác dụng uốn của lực.
D. Tác dụng làm quay của lực.
Câu 27: Trục quay của cái kéo khi dùng để cắt là A. mũi kéo. B. lưỡi kéo. C. tay cầm.
D. đinh ốc gắn 2 lưỡi kéo.
Câu 28: Vật nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy ? A. kìm cắt móng tay.
B. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván.
C. Bánh xe ở đỉnh cột cờ. D. Cầu trượt.
B. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 29 (1,0 điểm): Cốc (1) chứa dung dịch sulfuric acid loãng, cốc (2) chứa một
viên zinc (kẽm). Đổ cốc (1) vào cốc (2), zinc tác dụng với sulfuric acid loãng tạo
thành zinc sulfate và khí hydrogen. Viết phương trình chữ và phương trình bảo
toàn khối lượng của các chất trong phản ứng trên.
Câu 30 (1,0 điểm): Vì sao trên nắp ấm pha trà thường có một lỗ nhỏ?
Câu 31 (1,0 điểm): Ở chiếc kéo cắt chỉ, mỗi nhánh kéo gồm cán và phần lưỡi kéo
có thể quay quanh chốt cố định, có vai trò như đòn bẩy. Hãy sử dụng các mũi tên
biểu diễn lực để mô tả cách dùng lực tác dụng lên cán kéo để cắt được chỉ. ---HẾT---
d) Hướng dẫn chấm
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN KHOA HỌC
TỰ NHIÊN 8 – CÁNH DIỀU
A. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp B C C B D D A A C C B A C C án Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp C C B B A C A A B B B D D A án
B. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 29 - Phương trình chữ: 0,5đ
(1,0đ) Sulfuric acid + Zinc  Zinc sulfate + Hydrogen
- Phương trình bảo toàn khối lượng: 0,5đ
m sulfuric acid + m zinc = m zinc sulfate + m hydrogen 30
- Do có lỗ nhỏ trên nắp ấm mà khí trong ấm thông với không khí 0,25đ (1,0đ) bên ngoài.
- Áp suất của khí trong ấm cùng với áp suất của nước sẽ lớn hơn 0,5đ
áp suất của không khí bên ngoài ấm,
 làm cho nước trong ấm chảy ra ngoài dễ dàng hơn khi rót. 0,25đ 31 Vẽ được (1,0đ) mỗi lực đạt 0,25đ ---HẾT---
Document Outline

  • MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I – KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 – CÁNH DIỀU
    • 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra cuối kì I môn Khoa học tự nhiên, lớp 8