Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 10 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo đề 3

Đề kiểm tra cuối kì 1 Văn 10 Chân trời sáng tạo được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng gồm cả đề trắc nghiệm kết hợp tự luận và đề 100% tự luận bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa với ngữ liệu đọc hiểu ngoài chương trình. 

MA TRẬN ĐỀ KIM TRA CUI K I MÔN NG VĂN, LỚP 10
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
T
T
năn
g
Ni
dung/
đơn v
kin
thc
Mc đ nhn thc
Tng
Nhn bit
Thông hiu
Vn dng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNK
Q
TL
TNK
Q
TL
1
Đọc
Văn
bn
thông
tin
- Xác đnh
được th
thơ
- Xác đnh
được đ tài
- Xác đnh
được chi
tiết
- Xác đnh
được ch
th tr tình
0
- Cm xúc ca
nhân vật tr
tình
giải đưc
hình ảnh thơ
S sáng tạo
v ngôn từ
trong thơ
- Ni
dung
ca
câu
thơ
0
Tâm trng
ca nhân
vt tr tình
được th
hin qua
ngôn ngữ
văn bản.
0
Đánh giá
được nét độc
đáo của bài
thơ
10
T l
(%)
20%
15%
5%
10%
10%
60
2
Vit
Viết
văn
bn
ngh
lun
v mt
tác
phm
văn
hc
Viết bài
văn nghị
lun v
mt khía
cnh ca
tác phm
văn học
1
T l
(%)
10
15
10
5
40
Tng
20
10
15
20
0
20
0
15
1
0
0
T l %
30%
35%
20%
15%
T l chung
65%
35%
* Lưu ý:
Kĩ năng viết có 01 câu bao gồm c 04 cp độ.
Những kĩ năng không có trong ma trận đề kiểm tra định kì (nói và nghe) sẽ được thực hiện ở các bài
kiểm tra thường xuyên
SỞ GD&ĐT…………
TRƯỜNG………………….
(Đề thi gồm có … trang)
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Môn: NGỮ VĂN 10
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiu (6,0 đim)
Đọc văn bản sau :
ĐÂY MÙA THU TỚI
Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang,
Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng;
Đây mùa thu tới – mùa thu tới
Với áo mơ phai dệt lá vàng.
Hơn một loài hoa đã rụng cành
Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh;
Những luồng run rẩy rung rinh lá…
Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh.
Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ…
Non xa khởi sự nhạt sương mờ…
Đã nghe rét mướt luồn trong gió…
Đã vắng người sang những chuyến đò…
Mây vẩn từng không, chim bay đi,
Khí trời u uất hận chia ly.
Ít nhiều thiếu nữ buồn không nói
Tựa cửa nhìn xa, nghĩ ngợi gì.
(Đây mùa thu tới, Xuân Diệu, Ng văn 11 nâng cao, NXB Giáo dục, 2009, tr. 30)
Lựa chọn đáp án đúng :
Câu 1. Xác định th thơ của văn bn?
A. T do
B. Năm chữ
C. Sáu chữ
D. By ch
Câu 2. Xác định đ tài của văn bn ?
A. Mùa đông
B. Mùa thu
C. Mùa xuân
D. Mùa hè
Câu 3. Chi tiết nào không có trong bức tranh mùa thu ?
A. Nắng vàng
B. Rng liu
C. Chuyến đò
D. Nàng trăng
Câu 4. Xác định ch th tr tình trong văn bn?
A. Tác gi
B. Cô gái
C. Chàng trai
D. Anh
Câu 5. Câu thơ nào diễn t chính xác những diến biến tinh vi ca sắc thái cnh vt?
A. Rng liễu đìu hiu đng chu tang
B. Ít nhiu thiếu n buồn không nói
C. Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh;
D. Nhng lung run rẩy, rung rinh lá
Câu 6. Hình ảnh “xương mỏng manh” gi t điều gì?
A. T sc sống mãnh lit ca cây ci khi thu v
B. T dáng vẻ tràn đầy sc sng của nhánh cây bé nhỏ trong vưn
C. T dáng vẻ khô gầy, trơ trụi, tàn tạ ca một nhánh cây nhỏ bé trong vưn hoa
D. T dáng vẻ khô gy, li tàn của con ngưi
Câu 7. T nào thể hin s sáng tạo mới, sáng tạo v li diễn đạt, v cách t cách cảm
nhn?
A. Rung rinh, run ry
B. Xương mỏng manh
C. Hơn một, rũa
D. Ngẩn ngơ, luồn
Tr lời các câu hỏi:
Câu 8. Nêu cảm nhn ca anh/ch v câu Đây mùa thu tới - mùa thu tới” ?
Câu 9. Bài thơ cho thấy tâm sự gì của thi nhân?
Câu 10. Ch ra s kế tha, tiếp nối và sáng tạo của Xuân Diệu khi viết v mùa thu.
II. VIẾT (4.0 đim)
“Đây mùa thu tới” là bức tranh mùa thu đp nhưng thấm đượm ni bun của người thi sĩ.
Da vào tác phẩm thơ trong phần đọc hiu, anh ch hãy trình bày cảm nhn v bài thơ
“Đây mùa thu tới” của Xuân Diệu.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIM TRA HC KÌ I
MÔN NG VĂN, LỚP 10
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6.0
1
D
0.5
2
B
0.5
3
A
0.5
4
A
0.5
5
C
0.5
6
C
0.5
7
C
0.5
8
Câu “Đây mùa thu tới - mùa thu ti”: ct li nhắc báo nhẹ nhàng
của nhân vật tr tình. Lời reo vui khe kh hay cũng là tiếng thng
0.5
tht giật mình. Câu thơ chứa nhiều tâm trạng: vừa vui trước mùa
thu ti (vi nhng v sc gi cảm riêng) lại, va bun, s bi
mùa thu s qua, thi gian một đi không tr li.
9
Bài thơ 1 bức tranh giao mùa từ h sang thu. Vi nhng cnh
vt xut hin t gn ti xa, t thp ti cao ri li chuyển điểm
nhìn 1 cách linh hoạt cho thy s cm nhn tinh tế của nhà thớ
v thi khắc giao mùa . Thu sang , nhà thơ dường như tiếc nui
v quá khứ , thy buồn trước s chảy trôi của thi gian , s thay
đổi ca vn vt.
1.0
10
S kế tha, tiếp nối sáng tạo của Xuân Diệu khi viết v mùa
thu:
- Kế tha:
+ Cùng viết v đề i mùa thu
+ S dng những hình nh quen thuộc, đã từng xut hin trong
thơ ca (hình tượng liễu, màu vàng…)
+ S dng bút pháp phác hoạ (kiu tranh thu mc), phong v
ngh thut gi đ nói nên cái thần thái của cnh
- Sáng tạo:
+ Đem đến cảm xúc mới, ni dung mi cho những hình ng
quen thuc (liễu thì như người thiếu n đứng chịu tang, mùa thu
thì tr thành nàng thu trong bộ xiêm y lộng ly)
+ S dng t ng mới, cách diễn đt mi mẻ, táo bo (sắc đỏ rũa
màu xanh, những lung run rẩy rung rinh lá, nàng trăng ngn
ngơ…)
1.0
II
VIT
4.0
a. Đảm bo cấu trúc bài nghị lun
M bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai đưc vấn đ, Kết
bài khái quát được vn đ
0.5
b. Xác định đúng yêu cầu của đề.
Cm nhn v bức tranh mùa thu trong bài thơ “Đây mùa thu
ti” của Xuân Diệu.
0.5
c. Trin khai vấn đ ngh luận thành các luận điểm
HS có thể viết bài nhiều cách trên cơ s kết hợp được lẽ và dn
chứng để tạo tính cht ch, logic ca mi lun điểm; đảm bảo các
yêu cầu sau:
2.0
1. Mở bài
Giới thiệu tác phẩm: Xuân Diệu một trong những nhà thơ đặc
biệt thành công khi viết về mùa thu, với bài thơ “Đây mùa thu
tới”, thi đã mang đến cho người đọc những cảm nhận vừa tinh
tế, vừa mới mẻ về một bức tranh mùa thu đẹp, lãng mạn nhưng
cũng thấm đượm nỗi buồn, sự xót xa.
2. Thân bài
Mùa thu đến thật nhẹ nhàng, không rộn rã, ồn ào để dễ dàng
nhận biết như ngày hè. Thu về trên những rặng liễu đìu hìu, trong
cảnh vật yên bình mà thấm đượm nỗi buồn mơ hồ
Thu đến mang theo những nỗi buồn sự phấn khích, bất ngờ
cho cảm nhận của con người, đó tiếng reo vui của nhà thơ khi
chợt nhận thấy mùa xuân đã về “Đây mùa thu tới, mùa thu tới”.
Đến khổ thơ thứ hai, nhà thơ Xuân Diệu đã những cảm nhận
sâu sắc hơn về những dấu hiệu của ngày thu
> Khung cảnh mùa thu diễm lệ, lãng mạn thể làm xao xuyến
lòng người nhưng cũng gợi ra nỗi buồn về sự phôi pha, tàn úa
Khung cảnh thi vị, lãng mạn nhưng cũng khẳng khiu, mỏng
manh đến nao nòng “ Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh”.
Trăng thuộc về thiên nhiên nhưng được nhân hóa như một con
người với những cảm xúc buồn vui như con người mang đến sự
đồng điệu giữa thiên nhiên và con người.
Những chuyến đò nhộp nhịp thường ngày cũng đổi khác khi
thu về, đó là sự thưa thớt, vắng lặng đến đìu hiu
Trong khổ thơ cuối cùng, thi Xuân Diệu vẫn mải miết cảm
nhận từng bước đi của nàng thu, mùa thu còn được cảm nhận qua
những chuyển động cụ thể của cánh chim sự rộn rã trong lòng
người
Bầu không rộng lớn nhưng trầm bun, u uất vì nhuốm màu chia li
+ Hình ảnh người thiếu n đa tình hay chính Xuân Diệu đa tình
đã mang hết nỗi lòng hòa vào mùa thu, đ mc cho nhng suy
nghĩ xa xăm trôi dạt cùng mây trời.
3. Kt bài
“Đây mùa thu tới” thi phẩm xut sc của Xuân Diệu viết v
mùa thu, thi không chỉ mang đến cho người đọc bức tranh mùa
thu tuyệt đẹp còn gi gm nhng ni nim, cảm xúc ca bn
thân trước mùa thu và những đổi thay ca đt tri.
d. Chính tả, ng pháp
Đảm bo chuẩn chính tả, ng pháp Tiếng Vit.
0.5
e. Sáng to: Th hiện suy nghĩ sâu sc v vấn đề ngh lun;
cách diễn đạt mi m.
0.5
Tng đim
10.0
------------------ Hết -------------
| 1/5

Preview text:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 10
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội
Mức độ nhận thức Tổng Kĩ dung/ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao T năn đơn vị T TNK TNK g kiến TNKQ TL TNKQ TL TL TL Q Q thức 1 Đọc Văn - Xác định
0 - Cảm xúc của - Nội 0 Tâm trạng 0 – Đánh giá 10 bản được thể nhân vật trữ dung của nhân được nét độc đáo của bài thông thơ tình của vật trữ tình thơ tin - Xác định – Lí giải được câu được thể được đề tài hình ảnh thơ thơ hiện qua - Xác định – Sự sáng tạo ngôn ngữ được chi về ngôn từ văn bản. tiết trong thơ - Xác định được chủ thể trữ tình Tỉ lệ 20% 15% 5% 10% 10% 60 (%) 2 Viết Viết Viết bài 1 văn văn nghị bản luận về nghị một khía luận cạnh của về một tác phẩm tác văn học phẩm văn học Tỉ lệ 10 15 10 5 40 (%) Tổng 20 10 15 20 0 20 0 15 1 Tỉ lệ % 30% 35% 20% 15% 0 Tỉ lệ chung 65% 35% 0 * Lưu ý:
– Kĩ năng viết có 01 câu bao gồm cả 04 cấp độ.
– Những kĩ năng không có trong ma trận đề kiểm tra định kì (nói và nghe) sẽ được thực hiện ở các bài
kiểm tra thường xuyên SỞ GD&ĐT…………
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
TRƯỜNG………………….
Môn: NGỮ VĂN 10
(Đề thi gồm có … trang)
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau :
ĐÂY MÙA THU TỚI
Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang,
Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng;
Đây mùa thu tới – mùa thu tới
Với áo mơ phai dệt lá vàng.
Hơn một loài hoa đã rụng cành
Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh;
Những luồng run rẩy rung rinh lá…
Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh.
Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ…
Non xa khởi sự nhạt sương mờ…
Đã nghe rét mướt luồn trong gió…
Đã vắng người sang những chuyến đò…
Mây vẩn từng không, chim bay đi,
Khí trời u uất hận chia ly.
Ít nhiều thiếu nữ buồn không nói
Tựa cửa nhìn xa, nghĩ ngợi gì.
(Đây mùa thu tới, Xuân Diệu, Ngữ văn 11 nâng cao, NXB Giáo dục, 2009, tr. 30)
Lựa chọn đáp án đúng :
Câu 1
. Xác định thể thơ của văn bản? A. Tự do B. Năm chữ C. Sáu chữ D. Bảy chữ
Câu 2. Xác định đề tài của văn bản ? A. Mùa đông B. Mùa thu C. Mùa xuân D. Mùa hè
Câu 3. Chi tiết nào không có trong bức tranh mùa thu ? A. Nắng vàng B. Rặng liễu C. Chuyến đò D. Nàng trăng
Câu 4. Xác định chủ thể trữ tình trong văn bản? A. Tác giả B. Cô gái C. Chàng trai D. Anh
Câu 5. Câu thơ nào diễn tả chính xác những diến biến tinh vi của sắc thái cảnh vật?
A. Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang
B. Ít nhiều thiếu nữ buồn không nói
C. Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh;
D. Những luồng run rẩy, rung rinh lá
Câu 6. Hình ảnh “xương mỏng manh” gợi tả điều gì?
A. Tả sức sống mãnh liệt của cây cối khi thu về
B. Tả dáng vẻ tràn đầy sức sống của nhánh cây bé nhỏ trong vườn
C. Tả dáng vẻ khô gầy, trơ trụi, tàn tạ của một nhánh cây nhỏ bé trong vườn hoa
D. Tả dáng vẻ khô gầy, lụi tàn của con người
Câu 7. Từ nào thể hiện sự sáng tạo mới, sáng tạo về lối diễn đạt, về cách tả và cách cảm nhận? A. Rung rinh, run rẩy B. Xương mỏng manh C. Hơn một, rũa D. Ngẩn ngơ, luồn
Trả lời các câu hỏi:
Câu 8. Nêu cảm nhận của anh/chị về câu “Đây mùa thu tới - mùa thu tới” ?
Câu 9. Bài thơ cho thấy tâm sự gì của thi nhân?
Câu 10. Chỉ ra sự kế thừa, tiếp nối và sáng tạo của Xuân Diệu khi viết về mùa thu. II. VIẾT (4.0 điểm)
“Đây mùa thu tới”
là bức tranh mùa thu đẹp nhưng thấm đượm nỗi buồn của người thi sĩ.
Dựa vào tác phẩm thơ trong phần đọc – hiểu, anh chị hãy trình bày cảm nhận về bài thơ
“Đây mùa thu tới” của Xuân Diệu.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 10 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0 1 D 0.5 2 B 0.5 3 A 0.5 4 A 0.5 5 C 0.5 6 C 0.5 7 C 0.5 8
Câu “Đây mùa thu tới - mùa thu tới”: cất lời nhắc báo nhẹ nhàng 0.5
của nhân vật trữ tình. Lời reo vui khe khẽ hay cũng là tiếng thảng
thốt giật mình. Câu thơ chứa nhiều tâm trạng: vừa vui trước mùa
thu tới (với những vẻ sắc gợi cảm riêng) lại, vừa buồn, sợ bởi
mùa thu sẽ qua, thời gian một đi không trở lại. 9
Bài thơ là 1 bức tranh giao mùa từ hạ sang thu. Với những cảnh 1.0
vật xuất hiện từ gần tới xa, từ thấp tới cao rồi lại chuyển điểm
nhìn 1 cách linh hoạt cho thấy sự cảm nhận tinh tế của nhà thớ
về thời khắc giao mùa . Thu sang , nhà thơ dường như tiếc nuối
về quá khứ , thấy buồn trước sự chảy trôi của thời gian , sự thay đổi của vạn vật.
10 Sự kế thừa, tiếp nối và sáng tạo của Xuân Diệu khi viết về mùa 1.0 thu: - Kế thừa:
+ Cùng viết về đề tài mùa thu
+ Sử dụng những hình ảnh quen thuộc, đã từng xuất hiện trong
thơ ca (hình tượng liễu, màu vàng…)
+ Sử dụng bút pháp phác hoạ (kiểu tranh thuỷ mặc), phong vị
nghệ thuật gợi để nói nên cái thần thái của cảnh - Sáng tạo:
+ Đem đến cảm xúc mới, nội dung mới cho những hình tượng
quen thuộc (liễu thì như người thiếu nữ đứng chịu tang, mùa thu
thì trở thành nàng thu trong bộ xiêm y lộng lẫy)
+ Sử dụng từ ngữ mới, cách diễn đạt mới mẻ, táo bạo (sắc đỏ rũa
màu xanh, những luồng run rẩy rung rinh lá, nàng trăng ngẩn ngơ…) II VIẾT 4.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0.5
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết
bài khái quát được vấn đề
b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0.5
Cảm nhận về bức tranh mùa thu trong bài thơ “Đây mùa thu
tới” của Xuân Diệu.

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2.0
HS có thể viết bài nhiều cách trên cơ sở kết hợp được lí lẽ và dẫn
chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm; đảm bảo các yêu cầu sau: 1. Mở bài
Giới thiệu tác phẩm: Xuân Diệu là một trong những nhà thơ đặc
biệt thành công khi viết về mùa thu, với bài thơ “Đây mùa thu
tới”, thi sĩ đã mang đến cho người đọc những cảm nhận vừa tinh
tế, vừa mới mẻ về một bức tranh mùa thu đẹp, lãng mạn nhưng
cũng thấm đượm nỗi buồn, sự xót xa. 2. Thân bài
– Mùa thu đến thật nhẹ nhàng, nó không rộn rã, ồn ào để dễ dàng
nhận biết như ngày hè. Thu về trên những rặng liễu đìu hìu, trong
cảnh vật yên bình mà thấm đượm nỗi buồn mơ hồ
– Thu đến mang theo những nỗi buồn và sự phấn khích, bất ngờ
cho cảm nhận của con người, đó là tiếng reo vui của nhà thơ khi
chợt nhận thấy mùa xuân đã về “Đây mùa thu tới, mùa thu tới”.
– Đến khổ thơ thứ hai, nhà thơ Xuân Diệu đã có những cảm nhận
sâu sắc hơn về những dấu hiệu của ngày thu
–> Khung cảnh mùa thu diễm lệ, lãng mạn có thể làm xao xuyến
lòng người nhưng cũng gợi ra nỗi buồn về sự phôi pha, tàn úa
– Khung cảnh thi vị, lãng mạn nhưng cũng khẳng khiu, mỏng
manh đến nao nòng “ Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh”.
– Trăng thuộc về thiên nhiên nhưng được nhân hóa như một con
người với những cảm xúc buồn vui như con người mang đến sự
đồng điệu giữa thiên nhiên và con người.
– Những chuyến đò nhộp nhịp thường ngày cũng đổi khác khi
thu về, đó là sự thưa thớt, vắng lặng đến đìu hiu
– Trong khổ thơ cuối cùng, thi sĩ Xuân Diệu vẫn mải miết cảm
nhận từng bước đi của nàng thu, mùa thu còn được cảm nhận qua
những chuyển động cụ thể của cánh chim và sự rộn rã trong lòng người
Bầu không rộng lớn nhưng trầm buồn, u uất vì nhuốm màu chia li
+ Hình ảnh người thiếu nữ đa tình hay chính Xuân Diệu đa tình
đã mang hết nỗi lòng hòa vào mùa thu, để mặc cho những suy
nghĩ xa xăm trôi dạt cùng mây trời. 3. Kết bài
“Đây mùa thu tới” là thi phẩm xuất sắc của Xuân Diệu viết về
mùa thu, thi sĩ không chỉ mang đến cho người đọc bức tranh mùa
thu tuyệt đẹp mà còn gửi gắm những nỗi niềm, cảm xúc của bản
thân trước mùa thu và những đổi thay của đất trời.
d. Chính tả, ngữ pháp 0.5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có 0.5
cách diễn đạt mới mẻ. Tổng điểm 10.0
------------------ Hết -------------