Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 10 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo đề 7

Đề kiểm tra cuối kì 1 Văn 10 Chân trời sáng tạo được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng gồm cả đề trắc nghiệm kết hợp tự luận và đề 100% tự luận bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa với ngữ liệu đọc hiểu ngoài chương trình. 

TRƯỜNG THPT ….
T NG VĂN
MA TRN Đ KIM TRA HC K I
MÔN NG VĂN: LỚP 10
THỜI GIAN: 90 PHÚT
S
TT
K NĂNG
NI DUNG KIN THC
MỨC ĐỘ NHN THC
CNG
1
ĐỌC
- Ng liệu: Văn bản Thơ trữ tình
(Thơ mới)
Nhn biết
(TL)
Thông hiểu
(TL)
Vn dng cao
(Viết)
- S câu
4 câu
4 câu
9 câu
- S đim
2,0 điểm
3,0 điểm
6,0 điểm
- T l %
20%
30%
60%
2
VIT
- Ng liệu: Văn bản Thơ trữ tình
(Thơ mới)
Viết bài văn nghị
luận phân tích,
đánh gmột tác
phẩm Thơ trữ
tình.
- S câu
1 câu
1 câu
- S đim
4,0 điểm
4,0 điểm
- T l
40%
40%
Tng s câu
4 câu
4 câu
1 câu
10 câu
Tng s đim
2,0 điểm
3,0 điểm
40 điểm
10,0 điểm
T l %
20%
30%
40%
100%
TRƯỜNG THPT ….
T NG VĂN
ĐỀ KIM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024
Môn Ngữ văn; Lớp 10
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đ)
I. ĐỌC - HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Hôm qua em đi tỉnh v,
Đợi em mãi con đê đầu làng.
Khăn nhung, quần lĩnh rộn ràng.
Áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi!
Nào đâu cái yếm la si?
Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân?
Nào đâu cái áo tứ thân?
Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen?
Nói ra sợ mất lòng em,
Van em! Em hãy giữ nguyên quê mùa.
Như hôm em đi lễ chùa,
C ăn mặc thế cho vừa lòng anh.
Hoa chanh n giữa vườn chanh,
Thầy u mình với chúng mình chân quê.
Hôm qua em đi tỉnh v,
Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều.
( Chân quê, Nguyễn Bính - thơ và đời, NXB Văn học, 2003)
Câu 1: Bài thơ được viết theo th thơ nào?
Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính được s dụng trong bài thơ.
Câu 3: Nhân vật “em” xut hiện trong hoàn cảnh nào?
Câu 4: Ch ra trang phục mà “em” mặc khi đi tỉnh v.
Câu 5: Nêu cảm xúc chủ đạo của bài thơ.
Câu 6: Vic s dụng câu cảm thán trong câu Van em! Em hãy giữ nguyên quê mùa.” diễn t nỗi lòng của chàng trai như
thế nào?
Câu 7: Nêu nội dung chính của 2 câu thơ: “Hôm qua em đi tỉnh về/ Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều”.
Câu 8: Qua bài thơ, tác giả mun gửi đến người đọc thông điệp gì?
Câu 9: Trong thời đại ngày nay, theo anh/ chị có cần thiết phải gi nguyên quê mùa” không? Vì sao?
II. VIẾT (4.0 điểm)
Anh/ Ch hãy viết một bài văn (khoảng 500 chữ) phân tích, đánh giá nội dung và ngh thuật tác phẩm “Chân quê
của nhà thơ Nguyễn Bính.
…….HẾT……
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIM TRA HC KÌ I
MÔN NG VĂN, LỚP 10
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6.0
1
Th thơ: Lục bát
ng dn chm:
- Hc sinh tr lời đúng đáp án: : 0,5 đim.
- Hc sinh tr lời sai: 0,0 điểm.
0.5
2
Phương thức biểu đạt chính: Biểu cm
ng dn chm:
- Hc sinh tr lời đúng đáp án: : 0,5 đim.
- Hc sinh tr lời sai: 0,0 điểm.
0.5
3
Nhân vt em xut hiện trong hoàn cảnh: Đi tỉnh v
ng dn chm:
- Hc sinh tr lời đúng đáp án: 0,5 đim.
- Hc sinh tr lời sai: 0,0 điểm.
0.5
4
Trang phục em mặc khi đi tỉnh v: Khăn nhung, quần lĩnh,
Áo cài khuy bấm.
ng dn chm:
- Hc sinh tr lời đúng đáp án hoc chép lại 2 câu thơ: 0,5 điểm.
- Hc sinh tr li được 1 đến 2 hình ảnh: 0,25 điểm.
- Hc sinh tr lời sai: 0,0 điểm.
0.5
5
Cảm xúc chủ đạo của bài thơ: Tình yêu quê ơng đất nước tha
thiết của tác giả đối vi những nét đp truyn thng của thôn quê
đang dần b thay đi.
0.75
ng dn chm:
- HS tr lời như đáp án hoặc gần đúng, diễn đạt khác: 0,25 -
0,75đ
- Hc sinh tr lời sai: 0,0 điểm.
6
Nỗi lòng của chàng trai: Mong cầu khn thiết gái mình yêu hãy
gi lấy nét mộc mạc, chân cht, hn nhiên của làng quê, đừng thay
đổi bng nhng trang phc, li sng… Âu hóa.
ng dn chm:
- HS tr lời như đáp án hoặc gần đúng, diễn đạt khác: 0,25 -
0,75đ
- Hc sinh tr lời sai: 0,0 điểm.
0.75
7
Ni dung ca 2 câu thơ: Sự nui tiếc của chàng trai trước hin
trạng người mình yêu - cô gái quê lên tnh v đã bị văn minh đô thị
làm cho thay đi.
ng dn chm:
- HS tr lời như đáp án hoặc gần đúng, diễn đạt khác: 0,25 -
0,75đ
- Hc sinh tr lời sai: 0,0 điểm.
0.75
8
Thông đip: - Hãy giữ lấy nét đẹp chân quê;
- Trân trng những giá trị văn hóa truyền thng;
- Cái đẹp, ch tht s tr nên đp khi trong hoàn
cảnh phù hợp…
ng dn chm:
- HS rút ra được 3 thông điệp tr lên: 0,75
- HS rút ra được 1 thông điệp: 0,25
- Hc sinh tr lời sai: 0,0 điểm.
0,75
9
Tùy vào quan điểm của HS nhưng phải giải thích thuyết phc thì
1.0
mới cho điểm tối đa.
II
VIT
4.0
a. Đảm bo cấu trúc bài nghị lun
M bài nêu đưc vấn đề; Thân bài triển khai được vấn đề; Kết bài
khái quát được vấn đề
0.5
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Phân tích, đánh giá tác phm
thơ Chân quê – Nguyễn Bính.
0.5
c. Trin khai vấn đ ngh luận thành các luận điểm
HS thể viết bài nhiều cách trên s kết hợp được lẽ dẫn
chứng để tạo tính chặt ch, logic ca mi luận điểm; đảm bảo các
yêu cầu sau:
2.0
* Gii thiu ngn gọn tác giả, tác phm.
* Phân tích, đánh giá giá trị v nội dung và nghệ thut của tác
phm:
- V ni dung:
+ S thay đi v cách ăn mặc của nhân vật em khi đi tỉnh v;
+ Nỗi lòng của chàng trai trước s thay đi ca cô gái;
+ Thái độ ca tác gi đi với giá trị truyn thng ca dân tc;
+ Thông điệp rút ra từ tác phm.
- V ngh thut:
+ Ngôn từ gin dị, trong sáng; hình nh quen thuc, gần gũi;
+ Ging k lễ, tâm s gii bày quen thuc của thơ dân gian…
S hp dn, sc sng ca bài thơ.
d. Chính tả, ng pháp
Đảm bo chuẩn chính tả, ng pháp Tiếng Vit.
0.5
e. Sáng to: Th hiện suy nghĩ sâu sắc v vấn đề ngh luận;
cách diễn đạt mi m.
0.5
Tng đim
10.0
……….HẾT…….
| 1/7

Preview text:

TRƯỜNG THPT …. TỔ NGỮ VĂN
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN NGỮ VĂN: LỚP 10 THỜI GIAN: 90 PHÚT S KỸ NĂNG
NỘI DUNG KIẾN THỨC
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC TT CỘNG
- Ngữ liệu: Văn bản Thơ trữ tình Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao ĐỌC (Thơ mới) (TL) (TL) (V) (Viết) 1 - Số câu 4 câu 4 câu 1 câu 9 câu - Số điểm 2,0 điểm 3,0 điểm 1,0 điểm 6,0 điểm - Tỉ lệ % 20% 30% 10% 60%
- Ngữ liệu: Văn bản Thơ trữ tình Viết bài văn nghị (Thơ mới) luận phân tích, VIẾT đánh giá một tác phẩm Thơ trữ 2 tình. - Số câu 1 câu 1 câu - Số điểm 4,0 điểm 4,0 điểm - Tỉ lệ 40% 40%
Tổng số câu 4 câu 4 câu 1 câu 1 câu 10 câu
Tổng số điểm 2,0 điểm 3,0 điểm 1,0 điểm 40 điểm 10,0 điểm Tỉ lệ % 20% 30% 10% 40% 100% TRƯỜNG THPT ….
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 TỔ NGỮ VĂN
Môn Ngữ văn; Lớp 10
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
I. ĐỌC - HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

Hôm qua em đi tỉnh về,
Đợi em ở mãi con đê đầu làng.
Khăn nhung, quần lĩnh rộn ràng.
Áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi!
Nào đâu cái yếm lụa sồi?
Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân?
Nào đâu cái áo tứ thân?
Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen?
Nói ra sợ mất lòng em,
Van em! Em hãy giữ nguyên quê mùa.
Như hôm em đi lễ chùa,
Cứ ăn mặc thế cho vừa lòng anh.
Hoa chanh nở giữa vườn chanh,
Thầy u mình với chúng mình chân quê.
Hôm qua em đi tỉnh về,
Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều.
( Chân quê, Nguyễn Bính - thơ và đời, NXB Văn học, 2003)
Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơ.
Câu 3: Nhân vật “em” xuất hiện trong hoàn cảnh nào?
Câu 4: Chỉ ra trang phục mà “em” mặc khi đi tỉnh về.
Câu 5: Nêu cảm xúc chủ đạo của bài thơ.
Câu 6: Việc sử dụng câu cảm thán trong câu “Van em! Em hãy giữ nguyên quê mùa.” diễn tả nỗi lòng của chàng trai như thế nào?
Câu 7: Nêu nội dung chính của 2 câu thơ: “Hôm qua em đi tỉnh về/ Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều”.
Câu 8: Qua bài thơ, tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp gì?
Câu 9: Trong thời đại ngày nay, theo anh/ chị có cần thiết phải “giữ nguyên quê mùa” không? Vì sao?
II. VIẾT (4.0 điểm)
Anh/ Chị hãy viết một bài văn (khoảng 500 chữ) phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật tác phẩm “Chân quê
của nhà thơ Nguyễn Bính. …….HẾT……
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 10 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0
1 Thể thơ: Lục bát 0.5
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời đúng đáp án: : 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời sai: 0,0 điểm.
2 Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm 0.5
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời đúng đáp án: : 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời sai: 0,0 điểm.
3 Nhân vật em xuất hiện trong hoàn cảnh: Đi tỉnh về 0.5
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời đúng đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời sai: 0,0 điểm.
4 Trang phục mà em mặc khi đi tỉnh về: Khăn nhung, quần lĩnh, 0.5 Áo cài khuy bấm.
Hướng dẫn chấm:

- Học sinh trả lời đúng đáp án hoặc chép lại 2 câu thơ: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời được 1 đến 2 hình ảnh: 0,25 điểm.
- Học sinh trả lời sai: 0,0 điểm.
5 Cảm xúc chủ đạo của bài thơ: Tình yêu quê hương đất nước tha 0.75
thiết của tác giả đối với những nét đẹp truyền thống của thôn quê đang dần bị thay đổi.
Hướng dẫn chấm:
- HS trả lời như đáp án hoặc gần đúng, có diễn đạt khác: 0,25 - 0,75đ
- Học sinh trả lời sai: 0,0 điểm.
6 Nỗi lòng của chàng trai: Mong cầu khẩn thiết cô gái mình yêu hãy 0.75
giữ lấy nét mộc mạc, chân chất, hồn nhiên của làng quê, đừng thay
đổi bằng những trang phục, lối sống… Âu hóa.
Hướng dẫn chấm:
- HS trả lời như đáp án hoặc gần đúng, có diễn đạt khác: 0,25 - 0,75đ
- Học sinh trả lời sai: 0,0 điểm.
7 Nội dung của 2 câu thơ: Sự nuối tiếc của chàng trai trước hiện 0.75
trạng người mình yêu - cô gái quê lên tỉnh về đã bị văn minh đô thị làm cho thay đổi.
Hướng dẫn chấm:
- HS trả lời như đáp án hoặc gần đúng, có diễn đạt khác: 0,25 - 0,75đ
- Học sinh trả lời sai: 0,0 điểm.
8 Thông điệp: - Hãy giữ lấy nét đẹp chân quê; 0,75
- Trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống;
- Cái đẹp, chỉ thật sự trở nên đẹp khi ở trong hoàn cảnh phù hợp…
Hướng dẫn chấm:
- HS rút ra được 3 thông điệp trở lên: 0,75
- HS rút ra được 1 thông điệp: 0,25
- Học sinh trả lời sai: 0,0 điểm.
9 Tùy vào quan điểm của HS nhưng phải giải thích thuyết phục thì 1.0 mới cho điểm tối đa. II VIẾT 4.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0.5
Mở bài nêu được vấn đề; Thân bài triển khai được vấn đề; Kết bài
khái quát được vấn đề
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Phân tích, đánh giá tác phẩm 0.5
thơ Chân quê – Nguyễn Bính.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2.0
HS có thể viết bài nhiều cách trên cơ sở kết hợp được lí lẽ và dẫn
chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm; đảm bảo các yêu cầu sau:
* Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm.
* Phân tích, đánh giá giá trị về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm: - Về nội dung:
+ Sự thay đổi về cách ăn mặc của nhân vật em khi đi tỉnh về;
+ Nỗi lòng của chàng trai trước sự thay đổi của cô gái;
+ Thái độ của tác giả đối với giá trị truyền thống của dân tộc;
+ Thông điệp rút ra từ tác phẩm. - Về nghệ thuật:
+ Ngôn từ giản dị, trong sáng; hình ảnh quen thuộc, gần gũi;
+ Giọng kể lễ, tâm sự giải bày quen thuộc của thơ dân gian…
➔ Sự hấp dẫn, sức sống của bài thơ.
d. Chính tả, ngữ pháp 0.5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có 0.5
cách diễn đạt mới mẻ. Tổng điểm 10.0 ……….HẾT…….