Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 10 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo đề 8

Đề kiểm tra cuối kì 1 Văn 10 Chân trời sáng tạo được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng gồm cả đề trắc nghiệm kết hợp tự luận và đề 100% tự luận bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa với ngữ liệu đọc hiểu ngoài chương trình. 

MA TRẬN ĐỀ KIM TRA HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN LP 10
TT
năng
Ni
dung/đơn v
kin thc
Mc độ nhn thc
Tng
%
đim
Nhn bit
Thông hiểu
Vn dng
cao
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
1
Đọc
hiu
Truyn ngn/
Thơ/ Văn
ngh lun.
4
2
4
1
0
1
0
0
60
Đim
1
điểm
1
điểm
2
điểm
1
điểm
0
1
điểm
6 điểm
2
Vit
Viết được
một văn bản
ngh lun v
tác phẩm
truyện/ thơ.
0
1*
0
1*
0
1*
0
1*
40
Đim
0
1điểm
0
1điểm
0
1điểm
0
1điểm
4 điểm
Tng
1điể
m
2điểm
2điể
m
2điểm
0
2điểm
0
1điểm
10
đim
T l %
20%
40%
10%
100%
T l chung
60%
40%
ĐỀ KIM TRA HỌC KÌ I
Ng Văn 10 ( Thời gian: 90 phút )
Năm học: 2023 - 2024
Phần I: Đọc - hiu (6 điểm) Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Thần Mưa vị thần hình rồng, thường bay xung h giới hút nước biển, nước
sông vào bụng rồi bay lên trời cao phun ớc ra làm mưa cho thế gian c
uống cày cấy, cây c trên mặt đất được tốt tươi. Thần Mưa thưng theo lnh
Trời đi phân phát c các nơi. Thần Mưa tính hay quên, vùng c năm
không đến, sinh ra hạn hán ở h giới, có vùng lại đến luôn, làm thành lụt li. Do
đó mà có lần h gii phải lên kiện trời vì Thần Mưa vắng mặt lâu ngày.
Công việc phân phối nước cho khp mặt đất rt nng n, một mình thần Mưa
khi không làm hết, nên ln Tri m mt cuc thi chọn các giống thy tc
tài trở thành rồng hút ớc phun mưa giúp sc thần Mưa. Cuộc thi rồng đó
Trời đã chọn lấy địa điểm cửa (Vũ Môn) thuộc Tĩnh ngày nay. Do đó
mà trong dân gian đã có câu hát về việc cá gáy hóa rồng.
Mồng ba cá đi ăn thề,
Mng bốn cá về cá vượt Vũ Môn
Khi trời đất mới sinh, thì chính Tri phải làm mưa cho dân s làm ăn. Sau
khó nhọc quá, Trời không làm lấy mưa nữa. Tri mi sai Rng lấy nước phun
xuống làm ra mưa.
Nhưng số Rồng trên trời ít, không đủ làm mưa cho điều hòa khắp mọi nơi,
Tri mới đặt ra mt k thi kén các vật lên làm Rồng gọi thi Rồng. Khi chiếu
Tri ban xuống dưới Thu ph, vua Thu T loan báo cho các giống dưới nước
ganh đua dự thi. Tri ct một viên Ngự s ra sát hạch. Hạch ba kỳ, mi
k t qua một đợt sóng, con vật nào đ sức đ tài, vượt được c ba đợt, thì
mi lấy đ cho hóa Rng. Trong một tháng trời, bao nhiêu loài Thủy tc đến
thi đều b loi cả, không con nào ợt qua đưc c ba đợt sống. Sau con
nhẩy qua đưc một đợt thì bị rơi ngay, nên chỉ một điểm. con tôm
nhẩy qua được hai đt, ruột, gan, vây, vẩy, râu, đuôi đã gần hóa Rồng, thì đến
t th ba, đui sức ngã bổ xuống lưng cong khoăm lại chất thi lộn lên
đầu. Hai con cùng phi tr lại yên nghiệp đồng như trước. Đến lượt chép
vào thi, thì gió thổi ào ào, mây kéo đầy trời, chép vượt luôn một hồi qua ba đợt
sống, vào lọt cửa Môn. chép đỗ, vây đuôi, râu, sừng t nhiên mọc đủ,
dng b oai nghi, cá chép hóa Rồng phun nước làm ra mưa.
( Trích Thần Mưa, Quyển ba: Thn thoi (Vit Nam Trung Hoa), Tuyn tp
văn chương nhi đồng, Doãn Quốc Sĩ, NXB Sáng Tạo, 1970, T.32 T. 33)
La chọn đáp án đúng:
Câu 1: Xác định th loi ca văn bản trên?
A. C tích
B. Truyn thuyết
C. Thn thoi
D. S thi
Câu 2: Xác định ngôi k được s dng trong đoạn trích?
A. Ngôi th nht
B. Ngôi th hai
C. Ngôi th ba
D. Va ngôi th nht, va ngôi th ba
Câu 3: Loài vật nào chiến thng trong cuc thi Rng?
A. Cá rô
B. Tôm
C. Cá rồng
D. Cá chép
Câu 4: Cuc thi Rng, Tri chọn địa đim đâu?
A. Thăng Long Hà Ni
B. H Long Qung Ninh
C. Vũ Môn Tĩnh
D. Sông Cu Long
Câu 5: Nhng t Hán -Vit nào xut hin trong truyn?
A. Thế gian, Thy ph, Thy t, thy tc
B. Thần Mưa, Thủy ph, Thy t, thy tc
C. Dân gian, Thủy ph, Thy t, thy tc
D. Mt đất, cá chép, thế gian, dân gian
Câu 6: Chi tiết Đến lượt chép vào thi, thì gió thổi ào ào, mây kéo đy tri,
chép vượt luôn một hồi qua ba đt sống, vào lọt cửa Môn cho thy quan
niệm gì của dân gian?
A. Khó khăn càng nhiu, quyết tâm càng cao, chiến thng t đến.
B. Chiến thắng là phần thưởng giành cho người xứng đáng.
C.Ca ngi những con người biết n lc ợt qua khó khăn đ đạt được mc
đích nào đó.
D. Khó khăn th thách sẽ chng t được tài năng.
Câu 7: Đáp án nào đúng nhất đặc điểm ca thần Mưa?
A. Mình rồng, thưng xung h gii hút nưc biển, nước sông vào bng ri bay
lên trời cao phun nước ra làm mưa cho thế gian c uống cấy cày, cây cỏ trên
mt đt tốt tươi.
B. Theo lnh Trời đi phân phát nước các nơi.
C. tính hay quên, vùng cả năm không đến, sinh ra hạn hán h giới,
vùng đến luôn, làm thành lụt li.
D. Mình rồng, xung h giơi rút nước rồi bay lên trời cao phun ớc làm mưa,
theo lnh Trời đi phân phát nước các nơi, tính hay quên gây ra hạn hán lụt li
h gii.
Câu 8: Truyn nhm gii thích hiện tượng gì có thật trong t nhiên ?
A. Hạn hán
B. Lt li
C. Mưa và nắng
D. Hạn hán và lt li
Tr lời câu hỏi/ Thc hin yêu cầu:
Câu 9: Xác định thương thức biểu đạt chính trong văn bản trên?
Câu 10: V phương diện th loại, đoạn trích Thần Mưa giống đoạn trích nào đã học,
và hãy chỉ những điểm giống nhau đó?
Câu 11: Theo đon trích, thn mưa hình dáng, tính cách công vic như thế
nào?
Câu 12: Ch ra biện pháp tu từ và tác dng ca biện pháp ấy trong đoạn văn sau:
Thần Mưa vị thần hình rồng, thường bay xung h giới hút nước biển, nước
sông vào bụng rồi bay lên trời cao phun ớc ra làm mưa cho thế gian c
uống cày cấy, cây c trên mặt đất được tốt tươi. Thần Mưa thưng theo lnh
Trời đi phân phát c các nơi. Thần Mưa tính hay quên, vùng c năm
không đến, sinh ra hạn hán ở h giới, có vùng lại đến luôn, làm thành lụt li. Do
đó mà có lần h gii phải lên kiện trời vì Thần Mưa vắng mặt lâu ngày.
Phn II: VIT (4 điểm)
Đọc bi thơ:
Bánh trôi nước
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
(Hồ Xuân Hương)
Thc hin yêu cầu:
Hình ảnh người ph n được th hiện như thế nào trong bài thơ? Anh/ Chị
tr lời câu hỏi bằng cách viết bài văn ngh lun (khong 500 ch).
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DN CHM
Môn: Ngữ văn lớp 10
Ph
n
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6,0
1
C
0,25
2
C
0,25
3
D
0,25
4
C
0,25
5
A
0,5
6
C
0,5
7
D
0,5
8
D
0,5
9
Phương thức biểu đạt chính: Tự s
0,5
10
Đoạn trích Thần Mưa giống đoạn trích “Thần Tr
Trời”, Thần Sét, Thần Gió đã học. (HS ch cn k
được 1 văn bn)
Đim giống nhau: đều nói về nhân vật các
thần, có sử dụng các chi tiết hoang đường kì ảo.
ng dn chm:
- Hc sinh tr lời tương đương như đáp án: 0,5
đim
- Hc sinh tr lời nội dung phù hợp nhưng
diễn đạt chưa tốt: 0,25 điểm
- Hc sinh tr lời không thuyết phc hoặc không
tr lời: 0,0 điểm
0,5
11
Theo đon trích, thần Mưa:
1,0
- Hình dáng: Thn Mưa v thn hình rng
- Công vic: bay xung h giới hút nước bin,
ớc sông o bng rồi bay lên trời cao phun
ớc ra làm mưa cho thế gian nước ung
cày cấy, cây cỏ trên mặt đất đưc tt tươi.
Thần Mưa thường theo lnh Tri đi phân phát
c các nơi.
- Tính cách: Thần Mưa tính hay quên,
vùng c năm không đến, sinh ra hn hán h
giới, vùng lại đến luôn, làm thành lt li.
Do đó mà có lần h gii phải lên kin tri
Thần Mưa vng mt lâu ngày.
ng dn chm:
- Hc sinh tr lời tương đương như đáp án: 1,0
đim
- Hc sinh tr lời ý 1: 0,25 điểm
- Hc sinh tr ý 2: 0,5 điểm
- Hc sinh tr lời ý 3: 0,25 điểm
12
- Biện pháp nhân hóa: (Hs chỉ ra hình ảnh c th)
- Tác dụng: th hin quan nim vn vt hu linh
của dân gian, làm cho các v thn tr nên vừa
thiêng liêng vừa gn gũi với con người.
- Chính vậy, mọi người hãy biết ơn, bo v,
gi gìn để xứng đáng với công lao của các vị
thn linh.
ng dn chm:
- Hc sinh tr lời ý 1: 0,25 điểm
- Hc sinh tr ý 2: 0,5 điểm
- Hc sinh tr lời ý 3: 0,25 điểm
1,0
II
VIT
4,0
a. Đảm bo cấu trúc bài nghị lun
M bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được
vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cn ngh lun:
Hình ảnh người ph n trong bài thơ Bánh trôi
c ca H Xuân Hương
ng dn chm:
- Học sinh xác định đúng vấn đề cn ngh lun:
0,25 điểm.
- Học sinh xác định chưa đúng vấn đề cn ngh
luận: 0,0 điểm.
0,25
c. Trin khai vấn đề ngh luận thành các luận
đim
Học sinh có thể trin khai theo nhiều cách, nhưng
cn vn dng tốt các thao tác lập lun, kết hp
cht ch giữa lẽ dẫn chứng. Dưới đây là một
vài gợi ý cần hướng ti:
2,0
*Hai câu thơ đầu: Hình ảnh bánh trôi nước
+ Hình dáng: Bánh trôi nước trắng, tròn, nhân thì
đỏ son, cách nấu bằng luộc trong nước, sống
chìm chín nổi, chất lượng rất ngon ngọt, …
+ Sử dụng các nghệ thuật tu từ như so sánh, đảo
ngữ, …
>> Qua những hình ảnh trên ta thấy được sự đẹp
đẽ và trong trắng của bánh trôi nước
*Hai câu sau: Vẻ đẹp v thân phận người ph
nữ qua hình ảnh bánh trôi nước:
Trắng, tròn: vẻ đẹp ngoại hình duyên dáng, nữ
tính của người phụ nữ
Số phận lênh đênh, chìm nổi, bấp bênh, phụ
thuộc của người phụ nữ:
+ Bảy nổi ba chìm
+ Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Vẻ đẹp tâm hồn với tấm lòng thủy chung, son
sắt: tấm lòng son
Với cách nói ẩn dụ, tác giả ca ngợi vẻ đẹp
ngoại hình và tâm hồn của người phụ nữ, đồng
thời, cảm thương sâu sắc cho số phận lênh đênh,
chìm nổi, phụ thuộc của họ
-. ng dn chm:
- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 1,5 điểm.
- Phân tích chưa đầy đ hoặc chưa sâu: 0,75
đim 1,0 điểm.
- Phân tích chung chung, sơ sài: 0,25 đim 0,5
đim.
- Đánh giá chung: ợn hình nh chiếc bánh
trôi ớc, qua đó thể hin s trân trọng, ngi ca
v đẹp ca người ph n sự cảm thương sâu
sắc trước s phận chìm nổi ca h
+ Th thơ, ngôn ngữ dân gian, nh ảnh đm
tính dân tộc.
+ Tình cảm chân thành, thiết tha, giàu suy tư …
ng dn chm:
- Trình bày được 2 ý: 0,5 điểm.
- Trình bày được 1 ý; 0,25 điểm.
0,5
d. Chính tả, ng pháp
Đảm bo chuẩn chính tả, ng pháp Tiếng Vit.
ng dn chm: Không cho điểm nếu bài làm
có quá nhiều lỗi chính tả, ng pháp.
0,5
e. Sáng to: Th hiện suy nghĩ sâu sắc v vấn đề
ngh luận; có cách diễn đạt mi m.
0,5
I+II
10
| 1/9

Preview text:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN – LỚP 10 Tổng
Mức độ nhận thức % điểm Nội TT dung/đơn vị năng Vận dụng Vận dụng kiến thức Nhận biết Thông hiểu thấp cao TN TN TN TN TL TL TL TL KQ KQ KQ KQ Đọc 60 1 Truyện ngắn/ hiểu Thơ/ Văn 4 2 4 1 0 1 0 0 nghị luận. 1 1 2 1 1 6 điểm Điểm 0
điểm điểm điểm điểm điểm 2 Viết Viết được một văn bản nghị luận về 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 tác phẩm truyện/ thơ. Điểm 0 1điểm 0 1điểm 0 1điểm 0 1điểm 4 điểm Tổng 1điể
2điểm 2điể 2điểm 0 2điểm 0 1điểm 10 m m điểm Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% 100% Tỉ lệ chung 60% 40%
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Ngữ Văn 10 ( Thời gian: 90 phút ) Năm học: 2023 - 2024
Phần I: Đọc - hiểu (6 điểm) Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Thần Mưa là vị thần hình rồng, thường bay xuống hạ giới hút nước biển, nước
sông vào bụng rồi bay lên trời cao phun nước ra làm mưa cho thế gian có nước
uống và cày cấy, cây cỏ trên mặt đất được tốt tươi. Thần Mưa thường theo lệnh
Trời đi phân phát nước ở các nơi. Thần Mưa có tính hay quên, có vùng cả năm
không đến, sinh ra hạn hán ở hạ giới, có vùng lại đến luôn, làm thành lụt lội. Do
đó mà có lần ở hạ giới phải lên kiện trời vì Thần Mưa vắng mặt lâu ngày.

Công việc phân phối nước cho khắp mặt đất rất nặng nề, một mình thần Mưa
có khi không làm hết, nên có lần Trời mở một cuộc thi chọn các giống thủy tộc
có tài trở thành rồng hút nước phun mưa giúp sức thần Mưa. Cuộc thi rồng đó
Trời đã chọn lấy địa điểm ở cửa Vũ (Vũ Môn) thuộc Hà Tĩnh ngày nay. Do đó
mà trong dân gian đã có câu hát về việc cá gáy hóa rồng.

Mồng ba cá đi ăn thề,
Mồng bốn cá về cá vượt Vũ Môn
Khi trời đất mới sinh, thì chính Trời phải làm mưa cho dân sự làm ăn. Sau vì
khó nhọc quá, Trời không làm lấy mưa nữa. Trời mới sai Rồng lấy nước phun xuống làm ra mưa.

Nhưng vì số Rồng trên trời ít, không đủ làm mưa cho điều hòa khắp mọi nơi,
Trời mới đặt ra một kỳ thi kén các vật lên làm Rồng gọi là thi Rồng. Khi chiếu
Trời ban xuống dưới Thuỷ phủ, vua Thuỷ Tề loan báo cho các giống dưới nước
ganh đua mà dự thi. Trời cắt một viên Ngự sử ra sát hạch. Hạch có ba kỳ, mỗi
kỳ vượt qua một đợt sóng, con vật nào đủ sức đủ tài, vượt được cả ba đợt, thì
mới lấy đỗ mà cho hóa Rồng. Trong một tháng trời, bao nhiêu loài Thủy tộc đến
thi đều bị loại cả, vì không con nào vượt qua được cả ba đợt sống. Sau có con
cá rô nhẩy qua được một đợt thì bị rơi ngay, nên chỉ có một điểm. Có con tôm
nhẩy qua được hai đợt, ruột, gan, vây, vẩy, râu, đuôi đã gần hóa Rồng, thì đến
lượt thứ ba, đuối sức ngã bổ xuống lưng cong khoăm lại và chất thải lộn lên
đầu. Hai con cùng phải trở lại yên nghiệp ở đồng như trước. Đến lượt cá chép
vào thi, thì gió thổi ào ào, mây kéo đầy trời, chép vượt luôn một hồi qua ba đợt
sống, vào lọt cửa Vũ Môn. Cá chép đỗ, vây đuôi, râu, sừng tự nhiên mọc đủ,
dạng bộ oai nghi, cá chép hóa Rồng phun nước làm ra mưa.

( Trích Thần Mưa, Quyển ba: Thần thoại (Việt Nam – Trung Hoa), Tuyển tập
văn chương nhi đồng, Doãn Quốc Sĩ, NXB Sáng Tạo, 1970, T.32 – T. 33)

Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1: Xác định thể loại của văn bản trên? A. Cổ tích B. Truyền thuyết C. Thần thoại D. Sử thi
Câu 2: Xác định ngôi kể được sử dụng trong đoạn trích? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba
D. Vừa ngôi thứ nhất, vừa ngôi thứ ba
Câu 3: Loài vật nào chiến thắng trong cuộc thi Rồng? A. Cá rô B. Tôm C. Cá rồng D. Cá chép
Câu 4: Cuộc thi Rồng, Trời chọn địa điểm ở đâu? A. Thăng Long – Hà Nội B. Hạ Long – Quảng Ninh C. Vũ Môn – Hà Tĩnh D. Sông Cửu Long
Câu 5: Những từ Hán -Việt nào xuất hiện trong truyện?
A. Thế gian, Thủy phủ, Thủy tề, thủy tộc
B. Thần Mưa, Thủy phủ, Thủy tề, thủy tộc
C. Dân gian, Thủy phủ, Thủy tề, thủy tộc
D. Mặt đất, cá chép, thế gian, dân gian
Câu 6: Chi tiết Đến lượt cá chép vào thi, thì gió thổi ào ào, mây kéo đầy trời,
chép vượt luôn một hồi qua ba đợt sống, vào lọt cửa Vũ Môn
cho thấy quan niệm gì của dân gian?
A. Khó khăn càng nhiều, quyết tâm càng cao, chiến thắng ắt đến.
B. Chiến thắng là phần thưởng giành cho người xứng đáng.
C.Ca ngợi những con người biết nỗ lực vượt qua khó khăn để đạt được mục đích nào đó.
D. Khó khăn thử thách sẽ chứng tỏ được tài năng.
Câu 7: Đáp án nào đúng nhất đặc điểm của thần Mưa?
A. Mình rồng, thường xuống hạ giới hút nước biển, nước sông vào bụng rồi bay
lên trời cao phun nước ra làm mưa cho thế gian có nước uống và cấy cày, cây cỏ trên mặt đất tốt tươi.
B. Theo lệnh Trời đi phân phát nước ở các nơi.
C. Có tính hay quên, có vùng cả năm không đến, sinh ra hạn hán ở hạ giới, có
vùng đến luôn, làm thành lụt lội.
D. Mình rồng, xuống hạ giơi rút nước rồi bay lên trời cao phun nước làm mưa,
theo lệnh Trời đi phân phát nước ở các nơi, có tính hay quên gây ra hạn hán và lụt lội ở hạ giới.
Câu 8: Truyện nhằm giải thích hiện tượng gì có thật trong tự nhiên ? A. Hạn hán B. Lụt lội C. Mưa và nắng D. Hạn hán và lụt lội
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 9:
Xác định thương thức biểu đạt chính trong văn bản trên?
Câu 10:
Về phương diện thể loại, đoạn trích Thần Mưa giống đoạn trích nào đã học,
và hãy chỉ những điểm giống nhau đó?
Câu 11: Theo đoạn trích, thần mưa có hình dáng, tính cách và công việc như thế nào?
Câu 12: Chỉ ra biện pháp tu từ và tác dụng của biện pháp ấy trong đoạn văn sau:
Thần Mưa là vị thần hình rồng, thường bay xuống hạ giới hút nước biển, nước
sông vào bụng rồi bay lên trời cao phun nước ra làm mưa cho thế gian có nước
uống và cày cấy, cây cỏ trên mặt đất được tốt tươi. Thần Mưa thường theo lệnh
Trời đi phân phát nước ở các nơi. Thần Mưa có tính hay quên, có vùng cả năm
không đến, sinh ra hạn hán ở hạ giới, có vùng lại đến luôn, làm thành lụt lội. Do
đó mà có lần ở hạ giới phải lên kiện trời vì Thần Mưa vắng mặt lâu ngày.

Phần II: VIẾT (4 điểm) Đọc bài thơ:
Bánh trôi nước
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son (Hồ Xuân Hương)
Thực hiện yêu cầu:
Hình ảnh người phụ nữ được thể hiện như thế nào trong bài thơ? Anh/ Chị
trả lời câu hỏi bằng cách viết bài văn nghị luận (khoảng 500 chữ).
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Ngữ văn lớp 10 Phầ Câu Nội dung Điểm n I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,25 2 C 0,25 3 D 0,25 4 C 0,25 5 A 0,5 6 C 0,5 7 D 0,5 8 D 0,5 9
Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 0,5 10
Đoạn trích Thần Mưa giống đoạn trích “Thần Trụ 0,5
Trời”, Thần Sét, Thần Gió đã học. (HS chỉ cần kể được 1 văn bản)
Điểm giống nhau: đều nói về nhân vật là các
thần, có sử dụng các chi tiết hoang đường kì ảo.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 0,5 điểm
- Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng
diễn đạt chưa tốt: 0,25 điểm

- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm 11 1,0
Theo đoạn trích, thần Mưa:
- Hình dáng: Thần Mưa là vị thần hình rồng
- Công việc: bay xuống hạ giới hút nước biển,
nước sông vào bụng rồi bay lên trời cao phun
nước ra làm mưa cho thế gian có nước uống
và cày cấy, cây cỏ trên mặt đất được tốt tươi.
Thần Mưa thường theo lệnh Trời đi phân phát nước ở các nơi.

- Tính cách: Thần Mưa có tính hay quên, có
vùng cả năm không đến, sinh ra hạn hán ở hạ
giới, có vùng lại đến luôn, làm thành lụt lội.
Do đó mà có lần ở hạ giới phải lên kiện trời vì
Thần Mưa vắng mặt lâu ngày.

Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 1,0 điểm
- Học sinh trả lời ý 1: 0,25 điểm
- Học sinh trả ý 2: 0,5 điểm
- Học sinh trả lời ý 3: 0,25 điểm 12
- Biện pháp nhân hóa: (Hs chỉ ra hình ảnh cụ thể) 1,0
- Tác dụng: thể hiện quan niệm vạn vật hữu linh
của dân gian, làm cho các vị thần trở nên vừa thiêng liêng vừ
a gần gũi với con người.
- Chính vì vậy, mọi người hãy biết ơn, bảo vệ,
giữ gìn để nó xứng đáng với công lao của các vị thần linh.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời ý 1: 0,25 điểm
- Học sinh trả ý 2: 0,5 điểm
- Học sinh trả lời ý 3: 0,25 điểm II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,25
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được
vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25
Hình ảnh người phụ nữ trong bài thơ Bánh trôi
nước của Hồ Xuân Hương

Hướng dẫn chấm:
- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm.
- Học sinh xác định chưa đúng vấn đề cần nghị luận: 0,0 điểm.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận 2,0 điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng
cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp
chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một
vài gợi ý cần hướng tới:
*Hai câu thơ đầu: Hình ảnh bánh trôi nước
+ Hình dáng: Bánh trôi nước trắng, tròn, nhân thì
đỏ son, cách nấu bằng luộc trong nước, sống
chìm chín nổi, chất lượng rất ngon ngọt, …
+ Sử dụng các nghệ thuật tu từ như so sánh, đảo ngữ, …
>> Qua những hình ảnh trên ta thấy được sự đẹp
đẽ và trong trắng của bánh trôi nước
*Hai câu sau: Vẻ đẹp và thân phận người phụ
nữ qua hình ảnh bánh trôi nước:

– Trắng, tròn: vẻ đẹp ngoại hình duyên dáng, nữ
tính của người phụ nữ
– Số phận lênh đênh, chìm nổi, bấp bênh, phụ
thuộc của người phụ nữ: + Bảy nổi ba chìm
+ Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
– Vẻ đẹp tâm hồn với tấm lòng thủy chung, son sắt: tấm lòng son
⇒ Với cách nói ẩn dụ, tác giả ca ngợi vẻ đẹp
ngoại hình và tâm hồn của người phụ nữ, đồng
thời, cảm thương sâu sắc cho số phận lênh đênh,
chìm nổi, phụ thuộc của họ
-. Hướng dẫn chấm:
- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 1,5 điểm.
- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu: 0,75 điểm – 1,0 điểm.
- Phân tích chung chung, sơ sài: 0,25 điểm – 0,5 điểm.
- Đánh giá chung: Mượn hình ảnh chiếc bánh 0,5
trôi nước, qua đó thể hiện sự trân trọng, ngợi ca
vẻ đẹp của người phụ nữ và sự cảm thương sâu
sắc trước số phận chìm nổi của họ
+ Thể thơ, ngôn ngữ dân gian, hình ảnh đậm tính dân tộc.
+ Tình cảm chân thành, thiết tha, giàu suy tư …
Hướng dẫn chấm:
- Trình bày được 2 ý: 0,5 điểm.
- Trình bày được 1 ý; 0,25 điểm.
d. Chính tả, ngữ pháp 0,5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm
có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.

e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề 0,5
nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. I+II 10