Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều | Đề 2
Bộ đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 6 Cánh diều năm 2023 - 2024 gồm 9 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm, bảng ma trận và đặc tả đề thi học kì 1 kèm theo. Qua đó, giúp các em học sinh nắm vững cấu trúc đề thi, luyện giải đề thật thành thạo.
Preview text:
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Ngữ Văn 6, Cánh Diều Thời gian: 90 phút A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức 2. Năng lực 3. Phẩm chất
B. HÌNH THỨC KIỂM TRA
Trắc nghiệm + Tự luận.
C. MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ I. MA TRẬN ĐỀ.
Mức độ nhận thức Tổng % Vận dụng Tổng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Nội cao điểm T Kĩ dung/đơn vị T năng Th. T Th. Th TN TL Th. kiến thức T T TN TN T h. N T gia N . gia K gia K TL TL L gi K L n K n Q n Q gia an Q Q n 1
Đọc Thơ lục bát 60 3 0 5 0 0 2 0 8 2 hiểu 2
Viết Văn tự sự 40 1 0 0 1* 0 1* 0 1* 1 * Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 3 8 Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% 100% Tỉ lệ chung 60% 40%
II. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA.
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội Chương/ dung/Đơn Thông Vận TT
Mức độ đánh giá Vận Nhận Chủ đề vị kiến hiểu dụng dụng thức biết cao 1 Đọc hiểu
Thơ lục Nhận biết: 5TN 3 TN 2TL bát - Nhận biết thể thơ. - Nhận diện yếu tố miêu tả trong bài thơ. - Nhận diện từ láy. Thông hiểu: - Nêu được chủ đề của văn bản. - Chỉ ra nét độc đáo của hình ảnh trong thơ. - Chỉ ra tác dụng của yếu tố miêu tả trong thơ. - Nêu được cảm xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình trong câu thơ. Vận dụng: - Đánh giá được giá trị của biện pháp tu từ trong câu thơ. - Trình bày được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử từ văn bản gợi ra. 2 Viết
Kể lại một Nhận biết: Nhận trải
diện yêu cầu của đề, nghiệm xác định đúng kiểu của bản bài văn tự sự (Viết thân. bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân) Thông hiểu: Hiểu 1TL* cách xây dựng bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân gồm 3 phần MB,TB, KB (Cần có nhân vật, sự việc, cốt truyện…)
Vận dụng: Sử dụng các yếu tố để viết bài. Vận dụng cao: Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. Tổng 3 TN 5TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60 40 III. ĐỀ BÀI.
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm). Đọc đoạn thơ sau:
Quê hương đẹp mãi trong tôi
Dòng sông bên lở bên bồi uốn quanh
Cánh cò bay lượn chòng chành
Đàn bò gặm cỏ đồng xanh mượt mà
Sáo diều trong gió ngân nga
Bình yên thanh đạm chan hòa yêu thương
Bức tranh đẹp tựa thiên đường
Hồn thơ trỗi dậy nặng vương nghĩa tình.
(Bức tranh quê – Thu Hà)
Lựa chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau:
Câu 1. Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào? A. Thơ tự do. B. Thơ bốn chữ. C. Thơ năm chữ. D. Thơ lục bát.
Câu 2. Những hình ảnh nào không được nhắc đến trong đoạn thơ? A. Bờ đê. B. Cánh cò. C. Đàn bò. D. Dòng sông.
Câu 3. Từ nào sau đây không phải là từ láy? A. Chòng chành. B. Ngân nga. C. Mượt mà. D. Thanh đạm.
Câu 4. Chủ đề của đoạn thơ là gì? A. Tình cảm gia đình.
B. Tình yêu quê hương đất nước. C. Tình yêu thiên nhiên. D. Tình yêu đôi lứa.
Câu 5. Dòng nào nêu đúng nội dung của đoạn thơ trên?
A. Bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê ven biển.
B. Vẻ đẹp bình dị chốn quê hương Bắc bộ.
C. Nỗi nhớ da diết, sự gắn bó thủy chung, tình yêu quê hương sâu nặng của tác giả.
D. Mong muốn được quay trở về với cuộc sống ở làng quê của tác giả.
Câu 6. Em hãy cho biết hình ảnh quê hương gắn liền với các sự vật (dòng sông, cánh
cò, đàn bò, sáo diều) được nhìn dưới con mắt của ai? A. Chú bộ đội.
B. Người con đi xa nhà, xa quê. C. Cô giáo. D. Trẻ thơ.
Câu 7. Trong câu thơ “Sáo diều trong gió ngân nga”, từ “ngân nga’’ có nghĩa là gì?
A. Chỉ âm thanh kéo dài và vang mãi. B. Chỉ âm thanh vui vẻ.
C. Chỉ âm thanh trong trẻo. D. Chỉ âm thanh buồn.
Câu 8. Đoạn thơ trên đã thể hiện tình cảm gì của tác giả?
A. Yêu quê hương rất sâu đậm. B. Nhớ quê hương.
C. Yêu mến, tự hào về quê hương.
D. Vui khi được về thăm quê.
Hãy trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 9. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Bức
tranh đẹp tựa thiên đường.”
Câu 10. Từ đoạn thơ trên, gợi cho em tình cảm gì đối với quê hương?
PHẦN II: VIẾT (4,0 điểm).
Kì nghỉ hè là khoảng thời gian vô cùng bổ ích để chúng ta được vui chơi, rèn luyện
thân thể, tham gia các hoạt động tập thể giúp đỡ mọi người.
Em hãy viết bài văn kể lại một trải nghiệm làm được việc tốt của em trong thời gian vừa qua.
IV. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ.
PHẦN ĐỌC – HIỂU Câu Nội dung Điểm 1 D 0,5 2 A 0,5 3 D 0,5 4 B 0,5 5 C 0,5 6 B 0,5 7 A 0,5 8 C 0,5 9
Câu văn: “Bức tranh đẹp tựa thiên đường.” 1,0
- Sử dụng biện pháp so sánh
- Tác dụng: Ca ngợi cảnh quê hương tươi đẹp đồng thời thể
hiện tình yêu quê hương của tác giả. 10
Đoạn thơ gợi ra những tình cảm: 1,0
- Tự hào trước vẻ đẹp của quê hương. - Yêu quê hương
- Cần có trách nhiệm học tập, rèn luyện để xây dựng và
bảo vệ quê hương giàu đẹp PHẦN VIẾT Tiêu chí Mức độ đánh giá Mức 5 Mức 4 Mức 3 Mức 2 Mức 1 (Xuất sắc) (Giỏi) (Khá) (Trung (Yếu) (3.6-4đ) (3-3.5đ) (2.5-2.9đ) bình) (Dưới 2đ) (2-2.4đ) Chọn được Lựa chọn Lựa chọn Lựa chọn Lựa chọn Chưa có trải
trải nghiệm được trải được trải được trải được trải nghiệm để để kể
nghiệm sâu nghiệm có ý nghiệm để nghiệm để kể sắc nghĩa kể kể nhưng chưa rõ ràng Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Chưa rõ nội của trải
trải nghiệm trải nghiệm trải nghiệm trải nghiệm dung trải nghiệm
phong phú, phong phú; tương
đối còn sơ sài; viết tản mạn,
hấp dẫn, sự các sự kiện đầy đủ; sự các sự kiện, vụn vặt;
kiện, chi tiết chi tiết, rõ kiện, chi tiết chi tiết chưa chưa có sự rõ ràng, ràng. khá rõ ràng. rõ ràng, hay kiện hay chi thuyết phục. vụn vặt. tiết rõ ràng, cụ thể. Tính liên
Các sự kiện, Các sự kiện, Các sự kiện, Các sự kiện, Các sự kiện, kết của các
chi tiết được chi tiết được chi tiết thể chi tiết chưa chi tiết chưa sự việc
liên kết chặt liên kết chặt hiện được thể hiện thể hiện chẽ, logic, chẽ, logic. mối liên kết được mối được mối thuyết phục.
nhưng đôi liên kết chặt liên kết rõ chỗ chưa chẽ, xuyên ràng. chặt chẽ. suốt. Thể hiện Thể hiện Thể hiện Thể hiện Thể hiện Chưa thể cảm xúc cảm xúc cảm xúc cảm xúc cảm xúc hiện được trước trải trước trải trước trải trước trải trước trải cảm xúc nghiệm để
nghiệm được nghiệm được nghiệm được nghiệm được trước trải kể
kể một cách kể bằng các kể bằng một kể bằng một nghiệm thuyết phục từ
ngữ số từ ngữ rõ số từ ngữ được kể.
bằng các từ phong phú, ràng. chưa rõ ngữ phong phù hợp. ràng. phú, sinh động.
Thống nhất Dùng người Dùng người Dùng người Dùng người Chưa biết về ngôi kể kể chuyện kể chuyện kể chuyện kể chuyện dùng người ngôi thứ ngôi thứ ngôi thứ ngôi thứ kể chuyện nhất, nhất nhất,
nhất nhất nhưng nhất nhưng ngôi thứ quán trong quán
trong đôi chỗ chưa nhiều chỗ nhất.
toàn bộ câu toàn bộ câu nhất quán chưa nhất chuyện. chuyện. trong toàn quán trong bộ câu toàn bộ câu chuyện. chuyện. Diễn đạt Hầu
như Mắc rất ít lỗi Bài viết còn Bài viết còn Bài viết còn
không mắc diễn đạt nhỏ mắc một số mắc khá mắc rất lỗi về chính lỗi diễn đạt nhiều lỗi nhiều lỗi tả, từ ngữ, nhưng diễn đạt. diễn đạt ngữ pháp không trầm trọng. Trình bày
Trình bày rõ Trình bày rõ Trình bày bố Chưa thể Chưa thể
bố cục của bố cục của cục của bài hiện được bố hiện được
bài văn; sạch bài văn; rõ văn; chữ viết cục của bài bố cục của
đẹp, không ràng, không rõ ràng, có ít văn; chữ viết bài văn; chữ gạch xoá gạch xoá. chỗ
gạch khoa học, có viết khó đọc, xoá.
một vài chỗ có nhiều chỗ gạch xoá. gạch xoá Sáng tạo
Bài viết có ý Bài viết có ý Bài viết Bài viết Bài viết tưởng và tưởng hoặc chưa
thể không có ý không có ý cách diễn cách diễn hiện rõ ý tưởng và tưởng và
đạt sáng tạo. đạt sáng tạo. tưởng hoặc cách cách cách diễn cách diễn diễn đạt đạt sáng tạo.
đạt sáng tạo. sáng tạo.