Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều | Đề 9
Bộ đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 6 Cánh diều năm 2023 - 2024 gồm 9 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm, bảng ma trận và đặc tả đề thi học kì 1 kèm theo. Qua đó, giúp các em học sinh nắm vững cấu trúc đề thi, luyện giải đề thật thành thạo.
Preview text:
TRƯỜNG THCS …………. KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2023-2024 Môn: Ngữ văn 6
Thời gian làm bài: 90 phút MA TRẬN ĐỀ Cấp Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng độ/chủ TN TL TN TL TN TL TN TL đề Văn Câu 1 Câu4 Nêu ý kiến cá 1,5đ bản (0,25đ) (0,25) nhân về 1 vấn đề (1,0 đ) Câu 2 0,5 đ (0,25đ) Câu 3 Câu 8 0,5đ (0,25đ) (0,25đ) Số câu 3câu 2 câu 1 câu Số điểm 0,75 đ 0,5 đ 1,0 đ Tỉ lệ 7,5% 5% 10% Tiếng Câu 5 1,25đ Việt (0,25đ) Câu 6 (0,25 đ) Câu 7 (0,25đ) Số câu 3 câu Số điểm 0,75 đ Tỉ lệ 7,5% TLV Viết đoạn phân 1,0đ tích td của BPTT (3,0 đ) Viết bài kể 6,0đ một trải nghiệm (4,0đ) Số câu 1câu 1 câu Số điểm Tỉ lệ 3,0 đ 4,0 đ 30% 40% TỔNG 3 câu 5 câu 2câu 1 câu 13 câu 0,75đ 1,25 đ 4,0đ 4,0đ 10đ 7,5% 12,5% 40% 40% 100% Ghi chú:
Nhận biết: nhớ lại, nhắc lại kiến thức
Thông hiểu: nắm được kiến thức và diễn đạt lại theo cách hiểu của HS
Vận dụng mức độ: dùng kiến thức đã học giải quyết một vấn đề đã được hướng dẫn.
Vận dụng mức độ cao: dùng kiến thức đã học giải quyết một vấn đề hoàn toàn mới, chưa được hướng dẫn.
Phần vận dụng: tối thiểu chiếm 50% trong đề. Trường THCS ……
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2023-2024 Môn: Ngữ văn 6
Thời gian làm bài: 90 phút
PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (6 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: MẸ
Lặng rồi cả tiếng con ve
Con ve cũng mệt vì hè nắng oi
Nhà em vẫn tiếng ạ ời
Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru Lời ru có gió mùa thu
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
(Trần Quốc Minh)
Bài 1: Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.
Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Ngũ ngôn C. Song thất lục bát B. Lục bát D. Tự do
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 3: Những âm thanh nào được tác giả nhắc tới trong bài thơ?
A. Tiếng ve, tiếng nhạc, tiếng hát.
B. Tiếng ve, tiếng võng, tiếng ru à ời
C. Tiếng gió, tiếng ve, tiếng võng …
D. Tiếng quạt, tiếng võng, tiếng ve ...
Câu 4: Dòng nào nêu đúng nội dung của bài thơ trên?
A. Thời tiết nắng nóng khiến cho những chú ve cũng cảm thấy mệt mỏi.
B. Nỗi vất vả cực nhọc của mẹ khi nuôi con và tình yêu vô bờ bến mẹ dành cho con
C. Bạn nhỏ biết làm những việc vừa sức để giúp mẹ.
D. Bài thơ nói về việc mẹ hát ru và quạt cho con ngủ.
Câu 5: Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu thơ: Những ngôi sao
thức ngoài kia/ Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con? A. Ân dụ, nhân hóa B. So sánh, điệp ngữ. C. So sánh, nhân hóa D. Ẩn dụ, điệp ngữ.
Câu 6: Dãy từ nào sau đây là từ ghép?
A. Con ve, tiếng võng, ngọn gió, lời ru
B. Con ve, nắng oi, ạ ời, ngoài kia, gió về.
C. Con ve, tiếng võng, lặng rồi, ạ ời ...
D. Con ve, bàn tay, ạ ời, kẽo cà.
Câu 7: Theo em từ “giấc tròn” trong bài thơ có nghĩa là gì? A. Con ngủ ngon giấc
B. Con ngủ mơ thấy trái đất tròn
C. Không chỉ là giấc ngủ mà còn là cả cuộc đời con.
D. Giấc ngủ của con rất tròn đầy.
Câu 8: Văn bản thể hiện tâm tư, tình cảm gì của tác giả đối với người mẹ?
A. Nỗi nhớ thương người mẹ hiền đã mất.
B. Lòng biết ơn, trân trọng với người mẹ tảo tần lam lũ.
C. Tình yêu thương của người con (nhân vật trữ tình) với mẹ. D. Cả 3 đáp án trên. thẳm.
Bài 2: Tự luận (4,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm) Đọc bài thơ Mẹ (Trần Quốc Minh) ta thấy lời ru của mẹ đã tưới
mát tâm hồn của con. Nhưng ngày nay, khi khoa học công nghệ phát triển, người ta
có thể dùng nôi điện, smartphone, mở đĩa ghi âm bài hát ru cho trẻ. Việc làm này sẽ
thay thế cho lời ru của mẹ. Em có đồng ý với quan điểm đó không? Vì sao?
Câu 2: (2,0 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ
sau bằng một đoạn văn khoảng 5-7 câu. Trong đonạ văn có sử dụng biện pháp
tu từ so sánh (gạch chân và chú thích rõ).
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
PHẦN II: TẬP LÀM VĂN (4,0 điểm)
Bài thơ Mẹ (Trần Quốc Minh) gợi cho ta nhớ tới những vất vả cực nhọc và tình yêu
thương của mẹ dành cho chúng ta. Em hãy chia sẻ một kỉ niệm sấu sắc nhất của
mình với mẹ bằng một bài văn. Trường THCS …… HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học 2023-2024 Môn: Ngữ văn 6 Câu
Nội dung kiến thức Điểm
Phần I Câu 1: Trắc nghiệm 2điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Mỗi câu đúng 0,25 điểm Đ/A B C B B C A C D Tự luận 8,0 điểm
Câu 1 HS bày tỏ quan điểm đồng ý hoặc không đồng ý với 0,5 điểm (Nêu quan điểm trên được quan điểm của mình)
Nếu đồng ý. HS phải lí giải được:
+ Tầm quan trọng của công nghệ thay thế con người,
phục vụ cuộc sống. Việc ru con cũng vậy.
+ Nhiều ngươi mẹ phải đi làm việc khi con còn bé,
nên không thể trực tiếp ru con...
Nếu không đồng ý. HS phải lí giải được”
0,5 điểm (lý giải
được vì sao)
+ Không có một thiết bị nào có thể thay thế được lời
ru của mẹ vì mẹ ru con là truyền cho con hơi ấm, tình
thương, ước mơ, khát vọng của mẹ cho con.
+ Lời ru trở thành dòng sữa tinh thần để con khôn
lớn, lời ru bồi đắp tâm hồn con.
+ Lời ru kết gắn tình mẹ con, giúp con cảm nhận
được sự chở che, yêu thương của mẹ. Câu 2 Yêu cầu 0,5điểm *Hình thức: + Đúng đoạn văn + Dung lượng 5- 7 câu
+ Diễn đạt lưu loát, không sai chính tả…
+ KTTV: BPTT so sánh (gạch chân và chú thích)- 0,5 điể
gạch chân không chú thích trừ 0,25đ và ngược lại. m
*Nội dung: HS có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác
nhau nhưng cần đảm bảo các ý: 2,0 điểm
+ Ẩn dụ: “giấc tròn”: Cách nói ẩn dụ “giấc tròn” không
phải chỉ là giấc ngủ của con mà mang ý nghĩa cuộc đời
con luôn có mẹ theo sát bên nâng bước con đi, che chở * Cho điểm:
cho con, dành tất cả tình yêu thương. + 1.5đ – 2,0đ:
+ So sánh: “Mẹ là ngọn gió”: Đây là một hình ảnh so bài viết đầy đủ ý
sánh đặc sắc về mẹ: “Mẹ là ngọn gió” – ngọn gió mát + 0,5đ - 1.0đ: bài
lành làm dịu êm những vất vả trên đường, ngọn gió bền viết còn thiếu ý
bỉ theo con suốt cuộc đời. + 0.5đ: Có ý chạm yêu cầu
→ Hình ảnh thơ giản dị nhưng giúp ta thấy được tình
thương yêu lớn lao, sự hi sinh thầm lặng, bền bỉ suốt
cuộc đời mẹ đối với con.
PHẦN TẬP LÀM VĂN (4 điểm) Hình Yêu cầu 1,0điểm *Hình thức: thức + Chọn được đề tài
+ Đúng bài văn kể về một kỉ niệm sâu sắc với mẹ
+ Bố cục đầy đủ, rõ ràng 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài
+ Sử dụng đúng ngôi kể thứ nhất.
+ Diễn đạt lưu loát, không sai chính tả… Nội
*Nội dung: HS có thể kể và diễn đạt theo nhiều cách 0, 5 điểm
khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý sau dung
- Mở bài: Giới thiệu câu chuyện 2,0 điểm
-Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện
+ Giới thiệu thời gian, không gian xảy ra câu chuyện và
những nhân vật có liên quan 0,5 điểm
+ Kể lại các sự việc trong câu chuyện.
- Kết bài: Cảm xúc và bài học rút ra cho bản thân sau sự việc đó.