Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 | Kết nối tri thức

Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 | Kết nối tri thức giúp các bạn học sinh sắp tham gia các kì thi môn Ngữ Văn tham khảo, học tập và ôn tập kiến thức, bài tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

KIM TRA HC KÌ I NG VĂN 7 KNTT - ĐỀ 1
BẢNG ĐẶC T ĐỀ KIM TRA HC KÌ I
Môn: Ng văn 7
Thi gian làm bài: 90 phút
t
TT
Chương/ chủ
đề
Ni dung/
đơn vị kiến
thc
Mức độ đánh giá
S câu hi
theo mức độ nhn thc
Nhn
biết
Thông
hiu
Vn
dng
cao
Đọc-hiu
- Truyn
ngn
- Tùy bút
Nhn biết:
- Nhn biết được
phương thức biu
đạt, li k trong
văn bản.
- Xác định được
t loi, BPTT,
thành phn câu.
Thông hiu:
- Hiểu được ý
nghĩa của chi tiết
trong văn bản.
Vn dng:
- La chn thái
độ sng và gii
thích lí do.
- Rút được bài
hc cho bn thân
5TN
3TN
Viết
Văn biểu
cm
Nhn biết:
Thông hiu:
Vn dng:
1TL*
Vn dng cao:
Viết được bài văn
biu cm v mt
ngưi thân.
Tng
5TN
3TN
1TL*
T l (%)
25
15
4
0
T l chung
40
60
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN NGỮ VĂN 7
I. ĐỌC-HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thc hin các yêu cầu bên dưới:
NI NIM VI M MIN TRUNG
(…) Thương lắm m min Trung m tôi trong nhng ngày
lũ lụt. Cái ct, cái kèo vo xiêu, cái thúng cái mng nh trôi chìm trong
xoáy nước. Gia tài m có gì nhiu nhặn đâu, tất c đã dồn vào cho đàn
con, tt c đều ch cây cối quanh trong vườn. Nhng dây bu dây bí,
những cây chanh cây bưởi nhng lung rau khóm hành và rộng ra hơn là
nhng vt lúa uốn câu đang đòng đòng bén sữa - Sa m hay sa lúa?
Gia tài m gì đâu là mớ tép riu là con cá bng quẫy đuôi lách chách
búng vào chiu lạnh để ăn cái đậm đà phù sa chân ruộng. M bòn mót
cht lọc để bữa cơm có thêm tiếng xuýt xoa hôi hi nóng ca bát canh
rau tập tàng, để đưc mời lên đặt xung. Gia tài ca m có gì đâu, là sợi
dây tru bn b leo tng ngn thân cau gi như ngấn lt, ngn ca bàng
hoàng, ngn riết vào ký c trí nh như vân gỗ thân cây xon vào nhau
bn thng, bện lũ bện c bao món n cht chng. Chn bếp, chn g
cao được thêm nữa đâu. Mái tranh ngấm mưa thì đã mục, mái ngói ngm
ớc thì đã bục. Và mái trời đâu chỉ còn ch che mà xé toang mái rách,
mà rạch đêm sấm chp. Ch còn li mái m cuộc đời, mái ấm tình người
là muôn đời muôn thu bn cht…
( Trích tùy bút "Ni nim vi m min Trung" của Nhà thơ Nguyễn
Ngc Phú)
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính được s dụng trong đoạn trích
trên là gì?
A. Tự sự. B. Biểu cảm.
C. Miêu t. D. Ngh lun.
Câu 2: Tác gi đã th hin tình cm, cm xúc ca mình với đối tượng
nào?
A. M. B. Bà.
C. Ch gái. D. Ba.
Câu 3: Trong các t sau đây, đâu là từ ng địa phương thuộc min
Trung?
A. Mái tranh. B. Cái mng.
C. Cái ct. D. Si dây tru.
Câu 4: Đối tượng trong đoạn trích được tái hin tp trung vào thi
đim nào?
A. Nhng ngày nng oi . B. Nhng ngày bình yên.
C. Nhng ngày bão t. D. Những ngày lũ lụt.
Câu 5: T “mái” trong cụm t i m cuộc đời, mái m tình người
đưc hiểu như thế nào?
A. Phn che ph phía trên cùng ca ngôi nhà.
B. Dng c dùng để bơi thuyền, bng g, một đầu tròn, một đầu dp
rng bn.
C. Dùng để ch tình yêu thương, sự m áp.
D. Thuc ging cái, phân bit vi trng.
Câu 6. Em hiu gì v hoàn cnh ca m qua câu văn: “Gia tài của m
có gì đâu, là sợi dây tru bn b leo tng ngn thân cau gi như ngấn
lt, ngn ca bàng hoàng, ngn riết vào ký c trí nh như vân gỗ thân
cây xon vào nhau bn thng, bện lũ bện c bao món n cht chồng.”?
A. Nghèo khó, gian kh, phải đối din với khó khăn, vất v.
B. Đáng thương, tội nghip.
C. Đau khổ, bi kch.
D. Sóng gió, bấp bênh, không nơi nương tựa.
Câu 7. Thông qua đoạn trích, người m hin lên vi nhng phm
cht tốt đẹp nào?
A. Cn cù, chịu thương, chịu khó. B. Tn to nuôi con.
C. Gin dị, đôn hậu. D. C ba phương án trên
đều đúng.
Câu 8: Tác dng ca du gạch ngang trong câu: Thương lắm m
min Trung - m tôi trong những ngày lũ lụt.”?
A. Để đánh dấu b phn, gii thích chú thích trong câu.
B. Ni các t nm trong mt liên danh.
C. Đánh dấu ranh gii gia các b phn trong mt phép lit kê.
D. Để đánh dấu li nói trc tiếp ca nhân vt.
Câu 9: Theo em, thông qua đoạn trích, tác gi đã thể hin tình cm gì vi
“m miền Trung”?
Câu 10: Sinh ra và ln lên trên mảnh đất min Trung, em hãy th hin
suy nghĩ, cảm xúc ca bn thân v hình nh những người m quê hương
mình bng một đoạn văn ngắn (khong 3 5 câu).
II. VIT (4,0 điểm)
Hãy viết bài văn phát biểu cảm nghĩ của em về người thân mà em
yêu quý.
HẾT
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HC K I
MÔN NG VĂN 7
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC-HIU
6,0
1
B
0,5
2
A
0,5
3
B
0,5
4
D
0,5
5
C
0,5
6
A
0,5
7
B
0,5
8
D
0,5
9
HS có th th hiện suy nghĩ của mình, tuy nhiên có th theo
mt s gi ý sau:
- Tình yêu thương vô bờ bến vi hình nh người m.
Lòng biết ơn sâu sắc cho nhng hi sinh, vt v, cc nhc ca
m.
- Nim t hào v m, v mnh đất min Trung.
1,0
10
HS th hiện được nhng cảm xúc, suy nghĩ tốt đẹp, giàu
tính nhân văn về hình ảnh người m gn với quê hương
mình, th theo mt s gợi ý sau: yêu thương, t hào, biết
ơn,…
1,0
II
VIT: Cảm nghĩ của em về người thân mà em yêu quý
4,0
a. Đảm bo cu trúc của bài văn biểu cm
0,25
b. Xác định đúng yêu cầu đề bài: Viết bài văn biểu cm v
con người
0,25
c. Nêu được cm xúc ca bn thân v người thân mà em yêu
3,0
quý.
HS th trình bày theo nhiều cách nhưng đm bo các ý
sau:
- Giới thiệu, cảm xúc chung về người thân mà em yêu quý
nhất
- Cảm nghĩ về một người thân yêu nhất của em:
+ Nêu cảm nghĩ của em về ngoại hình của người thân
+ Nêu cảm nghĩ của em về và tính cách của người thân
+ Kỉ niệm sâu sắc của người thân đó đối với em.
+ Tình cảm của em đối với người thân mà em yêu quý.
+ Suy nghĩ, lời hứa hẹn.
- Khẳng định lại tình cảm của em đối với người thân.
d. Chính t, ng pháp: Đảm bo chun chính t, ng pháp
Tiếng Vit.
0,25
e. Sáng to: B cc mch lc, lời văn giàu cảm xúc, tìm
tòi, phát hiện độc đáo, mới l.
0,25
Cng
10
Đề thi Ng văn 7 học kì 1 Kết ni tri thc - Đề 2
Đề kim tra hc kì 1 lớp 7 môn Văn KNTT
Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm)
Đọc văn bn sau và tr li câu hi:
BÀI THUYT GING
Ti mt ngôi làng nh, có mt v giáo sư thường đến nói chuyn v cuc sng,
v đồng bào vào mi ngày ch nht. Ngoài ra, ông còn t chc nhiu hot đng
cho nhng cậu bé trong làng cùng chơi.
Nhưng đến mt ngày ch nht n, mt cu bé, vn rất chăm chỉ đến nghe nói
chuyn bỗng nhiên không đến na. Nghe nói cu ta không mun nghe nhng
bài nói chuyn tầm xàm và cũng chẳng muốn chơi với nhng cô cu bé khác
na.
Sau hai tun, v giáo sư quyết định đến thăm nhà cậu bé. Cậu bé đang nhà
mt mình, ngi trưc bếp la. Đoán đưc lý do chuyến viếng thăm, cậu bé mi
v giáo sư vào nhà và ly cho ông mt chiếc ghế ngi bên bếp la cho m. V
giáo sư ngồi xuống nhưng vẫn không nói gì. Trong im lặng, hai ngưi cùng
ngi nhìn nhng ngn la nhy múa.
Sau vài phút, v giáo sư lấy cái kp, cn thn nht mt mu than hồng đang
cháy sáng ra và đt riêng nó sang bên cạnh lò sưởi. Ri ông ngi li xung ghế,
vn im lng. Cậu bé cũng im lặng quan sát mi vic. Cục than đơn lẻ cháy nh
dn, cuối cùng cháy thêm được mt vài giây na ri tt hẳn, không còn đốm
la nào na. Nó trn lnh lo và không còn sc sng.
V giáo sư nhìn đồng h và nhận ra đã đến gi ông phi đến thăm một ngưi
khác. Ông chậm rãi đng dy, nht cc than lnh lẽo và đặt li vào gia bếp la.
Ngay lp tc, nó bt đu cháy, ta sáng, li mt ln na với ánh sáng và hơi ấm
ca nhng cc than xung quanh nó. Khi v giáo sư đi ra cửa, cu bé ch nhà
nm tay ông và nói:
- Cảm ơn bác đã đến thăm, và đặc bit cảm ơn bài nói chuyn ca bác. Tun
sau cháu s li đến ch bác cùng mi ngưi.
(Ngun https://truyenviet.vn/bai-thuyet-giang)
Câu 1 (0,5 đim): Xác định phương thc biểu đạt chính ca văn bn.
Câu 2 (0,5 đim): Giải thích nghĩa của t thuyết ging.
Câu 3 (1 đim): Trưc khi v giáo sư đến thăm nhà, cậu bé là ngưi thế nào?
V giáo sư đã thuyết ging cu bé bng cách nào?
Câu 4 (1 đim): Theo em, cậu bé đã nhận ra được bài hc thuyết ging nào t
v giáo sư?
Câu 5 (2 đim): Li nhn gi đến mi ngưi t câu chuyn trên mà em tâm
đắc.
Phn 2: To lập văn bản (5 điểm)
Phát biu cảm nghĩ v mt ngưi thy (cô) mà em yêu quý.
Đáp án đề thi hc kì 1 Ng văn 7 KNTT
Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm)
Câu
Đáp án
Đim
Câu
1
- Phương thức biểu đạt chính: t s.
0,5
điểm
Câu
2
- Thuyết ging: trình bày, ging gii v mt vấn đề
0,5
điểm
Câu
3
- Trưc khi nghe v giáo sư thuyết ging, cậu bé là người không
h muốn chơi hay làm bạn vi bt kì ai, li sng khép kín, cá
nhân và cô độc.
- V giáo sư thuyết ging bng cách: ly kp nht mt mu than
hồng đang cháy sáng ra và đặt bên cạnh lò sưởi. Đưc mt thi
gian, khi cc than đã tt,ông đt li nó vào lò sưi và nó li cháy.
0,5
điểm
0,5
điểm
Câu
4
- Cậu bé đã nhận được bài hc v s hòa nhp : Khi ta tách riêng
khi tp th, cộng đồng s tr nên vô ích và t dit. Ch khi hòa
mình vào vi mi ngưi đ cùng nhau sng, cùng nhau c gng,
đoàn kết ,cá nhân mi tìm thy niềm vui, phát huy được năng
lc, s trưng, sc mnh ca chính mình.
1
điểm
Câu
- Li nhn gi ti mọi người thông qua câu chuyn: Khi sng
2
5
đơn độc, l loi, tách khi tp th, cộng đồng, cá nhân s đẩy mình
đến ch t dit. Ch khi hòa mình vào vi mọi người đ cùng
nhau sng, cùng nhau n lc, cá nhân mi tìm thy nim vui,
phát huy được năng lực, s trưng, sc mnh ca chính mình,
mi thc s sng và sng một cách có ý nghĩa.
điểm
Phn 2: To lập văn bản (5 điểm)
Hình
thc
Đảm bo b cc 3 phn
Trình bày sạch, theo dõi được
Viết đúng kiểu bài văn biểu cm:
+ Chọn đối tượng là mt ngưi thy (cô).
+ Cm xúc chân thành.
+ Biết dùng phương thc t s và miêu t để bc l
cm xúc.
1 điểm
Ni dung
4 điểm
a) M bài
Gii thiệu người thy (cô) và tình cm của em đối vi
người y.
0,5 điểm
b)Thân
bài
- Miêu t nhng nét ni bt, đáng chú ý: làn da, mái
tóc, hành động,… ca thy (cô).
- Vai trò của người thy (cô) trong gia đình, ngoài xã
hi…
- Các mi quan h của người thầy(cô) đối với ngưi
xung quanh và thái đ ca họ…
- K niệm đáng nh nht gia em và ngưi thy (cô).
- Tình cm ca em đi vi ngưi thy (cô): S mong
mun và n lc đ xng đáng với ngưi thy(cô) ca
mình.
3 điểm
c) Kết bài
- Khẳng định vai trò ca ngưi thy (cô) trong cuc
0,5 điểm
sng.
- Th hin lòng biết ơn, sự đền đáp công ơn đi vi
người thy (cô).
| 1/11

Preview text:

KIỂM TRA HỌC KÌ I NGỮ VĂN 7 KNTT - ĐỀ 1
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn 7
Thời gian làm bài: 90 phút Số câu hỏi Nội dung/
theo mức độ nhận thức
tChương/ chủ đơn vị kiến Mức độ đánh giá TT đề thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Đọc-hiểu - Truyện Nhận biết: 5TN 3TN TL ngắn
- Nhận biết được - Tùy bút phương thức biểu đạt, lời kể trong văn bản. - Xác định được từ loại, BPTT, thành phần câu. Thông hiểu: - Hiểu được ý nghĩa của chi tiết trong văn bản. Vận dụng: - Lựa chọn thái độ sống và giải thích lí do. - Rút được bài học cho bản thân Viết Văn biểu Nhận biết: 1TL* cảm Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được bài văn biểu cảm về một người thân. 3TN TL 1TL* Tổng 5TN 25 15 2 4 Tỉ lệ (%) 0 0 Tỉ lệ chung 40 60
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN 7
I. ĐỌC-HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
NỖI NIỀM VỚI MẸ MIỀN TRUNG
(…) Thương lắm mẹ miền Trung – mẹ tôi trong những ngày
lũ lụt. Cái cột, cái kèo vẹo xiêu, cái thúng cái mủng nhẹ trôi chìm trong
xoáy nước. Gia tài mẹ có gì nhiều nhặn đâu, tất cả đã dồn vào cho đàn
con, tất cả đều chỉ ở cây cối quanh trong vườn. Những dây bầu dây bí,
những cây chanh cây bưởi những luống rau khóm hành và rộng ra hơn là
những vạt lúa uốn câu đang đòng đòng bén sữa - Sữa mẹ hay sữa lúa?
Gia tài mẹ có gì đâu là mớ tép riu là con cá bống quẫy đuôi lách chách
búng vào chiều lạnh để ăn cái đậm đà phù sa chân ruộng. Mẹ bòn mót
chắt lọc để bữa cơm có thêm tiếng xuýt xoa hôi hổi nóng của bát canh
rau tập tàng, để được mời lên đặt xuống. Gia tài của mẹ có gì đâu, là sợi
dây trầu bền bỉ leo từng ngấn thân cau giờ như ngấn lụt, ngấn của bàng
hoàng, ngấn riết vào ký ức trí nhớ như vân gỗ thân cây xoắn vào nhau
bện thừng, bện lũ bện cả bao món nợ chất chồng. Chạn bếp, chạn gỗ có
cao được thêm nữa đâu. Mái tranh ngấm mưa thì đã mục, mái ngói ngấm
nước thì đã bục. Và mái trời đâu chỉ còn chở che mà xé toang mái rách,
mà rạch đêm sấm chớp. Chỉ còn lại mái ấm cuộc đời, mái ấm tình người
là muôn đời muôn thuở bền chặt…

( Trích tùy bút "Nỗi niềm với mẹ miền Trung" của Nhà thơ Nguyễn Ngọc Phú)
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên là gì? A. Tự sự. B. Biểu cảm. C. Miêu tả. D. Nghị luận.
Câu 2: Tác giả đã thể hiện tình cảm, cảm xúc của mình với đối tượng nào? A. Mẹ. B. Bà. C. Chị gái. D. Ba.
Câu 3: Trong các từ sau đây, đâu là từ ngữ địa phương thuộc miền Trung?
A. Mái tranh. B. Cái mủng. C. Cái cột. D. Sợi dây trầu.
Câu 4: Đối tượng trong đoạn trích được tái hiện tập trung vào thời điểm nào?
A. Những ngày nắng oi ả. B. Những ngày bình yên. C. Những ngày bão tố. D. Những ngày lũ lụt.
Câu 5: Từ “mái” trong cụm từ “mái ấm cuộc đời, mái ấm tình người
được hiểu như thế nào?

A. Phần che phủ phía trên cùng của ngôi nhà.
B. Dụng cụ dùng để bơi thuyền, bằng gỗ, một đầu tròn, một đầu dẹp và rộng bản.
C. Dùng để chỉ tình yêu thương, sự ấm áp.
D. Thuộc giống cái, phân biệt với trống.
Câu 6. Em hiểu gì về hoàn cảnh của mẹ qua câu văn: “Gia tài của mẹ
có gì đâu, là sợi dây trầu bền bỉ leo từng ngấn thân cau giờ như ngấn
lụt, ngấn của bàng hoàng, ngấn riết vào ký ức trí nhớ như vân gỗ thân
cây xoắn vào nhau bện thừng, bện lũ bện cả bao món nợ chất chồng.”?

A. Nghèo khó, gian khổ, phải đối diện với khó khăn, vất vả.
B. Đáng thương, tội nghiệp. C. Đau khổ, bi kịch.
D. Sóng gió, bấp bênh, không nơi nương tựa.
Câu 7. Thông qua đoạn trích, người mẹ hiện lên với những phẩm chất tốt đẹp nào?
A. Cần cù, chịu thương, chịu khó.
B. Tần tảo nuôi con. C. Giản dị, đôn hậu.
D. Cả ba phương án trên đều đúng.
Câu 8: Tác dụng của dấu gạch ngang trong câu: “Thương lắm mẹ
miền Trung - mẹ tôi trong những ngày lũ lụt.”
?
A. Để đánh dấu bộ phận, giải thích chú thích trong câu.
B. Nối các từ nằm trong một liên danh.
C. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê.
D. Để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
Câu 9: Theo em, thông qua đoạn trích, tác giả đã thể hiện tình cảm gì với “mẹ miền Trung”?
Câu 10: Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất miền Trung, em hãy thể hiện
suy nghĩ, cảm xúc của bản thân về hình ảnh những người mẹ ở quê hương
mình bằng một đoạn văn ngắn (khoảng 3 – 5 câu).
II. VIẾT (4,0 điểm)
Hãy viết bài văn phát biểu cảm nghĩ của em về người thân mà em yêu quý. HẾT
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN 7 Phần Câu Nội dung Điểm ĐỌC-HIỂU 6,0 1 B 0,5 2 A 0,5 3 B 0,5 4 D 0,5 5 C 0,5 6 A 0,5 7 B 0,5 8 D 0,5
9 HS có thể thể hiện suy nghĩ của mình, tuy nhiên có thể theo 1,0 I một số gợi ý sau:
- Tình yêu thương vô bờ bến với hình ảnh người mẹ.
Lòng biết ơn sâu sắc cho những hi sinh, vất vả, cực nhọc của mẹ.
- Niềm tự hào về mẹ, về mảnh đất miền Trung.
10 HS thể hiện được những cảm xúc, suy nghĩ tốt đẹp, giàu 1,0
tính nhân văn về hình ảnh người mẹ gắn với quê hương
mình, có thể theo một số gợi ý sau: yêu thương, tự hào, biết ơn,…
VIẾT: Cảm nghĩ của em về người thân mà em yêu quý 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc của bài văn biểu cảm 0,25 II
b. Xác định đúng yêu cầu đề bài: Viết bài văn biểu cảm về 0,25 con người
c. Nêu được cảm xúc của bản thân về người thân mà em yêu 3,0 quý.
HS có thể trình bày theo nhiều cách nhưng đảm bảo các ý sau:
- Giới thiệu, cảm xúc chung về người thân mà em yêu quý nhất
- Cảm nghĩ về một người thân yêu nhất của em:
+ Nêu cảm nghĩ của em về ngoại hình của người thân
+ Nêu cảm nghĩ của em về và tính cách của người thân
+ Kỉ niệm sâu sắc của người thân đó đối với em.
+ Tình cảm của em đối với người thân mà em yêu quý.
+ Suy nghĩ, lời hứa hẹn.
- Khẳng định lại tình cảm của em đối với người thân.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp 0,25 Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn giàu cảm xúc, có tìm 0,25
tòi, phát hiện độc đáo, mới lạ. Cộng 10
Đề thi Ngữ văn 7 học kì 1 Kết nối tri thức - Đề 2
Đề kiểm tra học kì 1 lớp 7 môn Văn KNTT
Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: BÀI THUYẾT GIẢNG
Tại một ngôi làng nhỏ, có một vị giáo sư thường đến nói chuyện về cuộc sống,
về đồng bào vào mỗi ngày chủ nhật. Ngoài ra, ông còn tổ chức nhiều hoạt động
cho những cậu bé trong làng cùng chơi.
Nhưng đến một ngày chủ nhật nọ, một cậu bé, vốn rất chăm chỉ đến nghe nói
chuyện bỗng nhiên không đến nữa. Nghe nói cậu ta không muốn nghe những
bài nói chuyện tầm xàm và cũng chẳng muốn chơi với những cô cậu bé khác nữa.
Sau hai tuần, vị giáo sư quyết định đến thăm nhà cậu bé. Cậu bé đang ở nhà
một mình, ngồi trước bếp lửa. Đoán được lý do chuyến viếng thăm, cậu bé mời
vị giáo sư vào nhà và lấy cho ông một chiếc ghế ngồi bên bếp lửa cho ấm. Vị
giáo sư ngồi xuống nhưng vẫn không nói gì. Trong im lặng, hai người cùng
ngồi nhìn những ngọn lửa nhảy múa.
Sau vài phút, vị giáo sư lấy cái kẹp, cẩn thận nhặt một mẩu than hồng đang
cháy sáng ra và đặt riêng nó sang bên cạnh lò sưởi. Rồi ông ngồi lại xuống ghế,
vẫn im lặng. Cậu bé cũng im lặng quan sát mọi việc. Cục than đơn lẻ cháy nhỏ
dần, cuối cùng cháy thêm được một vài giây nữa rồi tắt hẳn, không còn đốm
lửa nào nữa. Nó trở nên lạnh lẽo và không còn sức sống.
Vị giáo sư nhìn đồng hồ và nhận ra đã đến giờ ông phải đến thăm một người
khác. Ông chậm rãi đứng dậy, nhặt cục than lạnh lẽo và đặt lại vào giữa bếp lửa.
Ngay lập tức, nó bắt đầu cháy, tỏa sáng, lại một lần nữa với ánh sáng và hơi ấm
của những cục than xung quanh nó. Khi vị giáo sư đi ra cửa, cậu bé chủ nhà nắm tay ông và nói:
- Cảm ơn bác đã đến thăm, và đặc biệt cảm ơn bài nói chuyện của bác. Tuần
sau cháu sẽ lại đến chỗ bác cùng mọi người.
(Nguồn https://truyenviet.vn/bai-thuyet-giang)
Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 2 (0,5 điểm): Giải thích nghĩa của từ thuyết giảng.
Câu 3 (1 điểm): Trước khi vị giáo sư đến thăm nhà, cậu bé là người thế nào?
Vị giáo sư đã thuyết giảng cậu bé bằng cách nào?
Câu 4 (1 điểm): Theo em, cậu bé đã nhận ra được bài học thuyết giảng nào từ vị giáo sư?
Câu 5 (2 điểm): Lời nhắn gửi đến mọi người từ câu chuyện trên mà em tâm đắc.
Phần 2: Tạo lập văn bản (5 điểm)
Phát biểu cảm nghĩ về một người thầy (cô) mà em yêu quý.
Đáp án đề thi học kì 1 Ngữ văn 7 KNTT
Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 0,5
- Phương thức biểu đạt chính: tự sự. 1 điểm Câu 0,5
- Thuyết giảng: trình bày, giảng giải về một vấn đề 2 điểm
- Trước khi nghe vị giáo sư thuyết giảng, cậu bé là người không
hề muốn chơi hay làm bạn với bất kì ai, lối sống khép kín, cá 0,5 nhân và cô độc. điểm Câu 3
- Vị giáo sư thuyết giảng bằng cách: lấy kẹp nhặt một mẩu than 0,5
hồng đang cháy sáng ra và đặt bên cạnh lò sưởi. Được một thời điểm
gian, khi cục than đã tắt,ông đặt lại nó vào lò sưởi và nó lại cháy.
- Cậu bé đã nhận được bài học về sự hòa nhập : Khi ta tách riêng
khỏi tập thể, cộng đồng sẽ trở nên vô ích và tự diệt. Chỉ khi hòa Câu 1
mình vào với mọi người để cùng nhau sống, cùng nhau cố gắng, 4 điểm
đoàn kết ,cá nhân mới tìm thấy niềm vui, phát huy được năng
lực, sở trường, sức mạnh của chính mình.
Câu - Lời nhắn gửi tới mọi người thông qua câu chuyện: Khi sống 2 5
đơn độc, lẻ loi, tách khỏi tập thể, cộng đồng, cá nhân sẽ đẩy mình điểm
đến chỗ tự diệt. Chỉ khi hòa mình vào với mọi người để cùng
nhau sống, cùng nhau nỗ lực, cá nhân mới tìm thấy niềm vui,
phát huy được năng lực, sở trường, sức mạnh của chính mình,
mới thực sự sống và sống một cách có ý nghĩa.
Phần 2: Tạo lập văn bản (5 điểm) Hình thức
Đảm bảo bố cục 3 phần
Trình bày sạch, theo dõi được
Viết đúng kiểu bài văn biểu cảm:
+ Chọn đối tượng là một người thầy (cô). 1 điểm + Cảm xúc chân thành.
+ Biết dùng phương thức tự sự và miêu tả để bộc lộ cảm xúc. Nội dung 4 điểm
Giới thiệu người thầy (cô) và tình cảm của em đối với a) Mở bài 0,5 điểm người ấy.
- Miêu tả những nét nổi bật, đáng chú ý: làn da, mái
tóc, hành động,… của thầy (cô).
- Vai trò của người thầy (cô) trong gia đình, ngoài xã hội… b)Thân
- Các mối quan hệ của người thầy(cô) đối với người bài
xung quanh và thái độ của họ…
- Kỉ niệm đáng nhớ nhất giữa em và người thầy (cô). 3 điểm
- Tình cảm của em đối với người thầy (cô): Sự mong
muốn và nổ lực để xứng đáng với người thầy(cô) của mình.
c) Kết bài - Khẳng định vai trò của người thầy (cô) trong cuộc 0,5 điểm sống.
- Thể hiện lòng biết ơn, sự đền đáp công ơn đối với người thầy (cô).