Đề thi học kì 1 môn Sinh học 11 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều

Đề thi học kì 1 Sinh học 11 Cánh diều được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa Cánh diều. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các em ôn tập và củng cố kiến thức, chuẩn bị sẵn sàng cho học kì 1 lớp 11 sắp tới.

Thông tin:
12 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kì 1 môn Sinh học 11 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều

Đề thi học kì 1 Sinh học 11 Cánh diều được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa Cánh diều. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các em ôn tập và củng cố kiến thức, chuẩn bị sẵn sàng cho học kì 1 lớp 11 sắp tới.

79 40 lượt tải Tải xuống
Trang
1
TRƯỜNG THPT …
B MÔN: SINH HC
ĐỀ THI HC K I
NĂM HC 2023 - 2024
MÔN: SINH HỌC - KHI 11
3Ma trận đề thi học kì 1 Sinh học 11
NI DUNG
MC Đ
Đim s
Nhn biết
Thông hiểu
Vn dng
VD cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Dinh dưỡng
và tiêu hóa ở
động vt
2
2
4
0
1
2. Hô hấp
động vt
3
1
2
6
0
1,5
3. H tun
hoàn động
vt
4
1
1
1
6
1
2,5
4. Min dch
ngưi và đng
vt
4
1
1
1
6
1
3,5
5. Bài tiết và
cân bằng ni
môi
3
1
2
6
1,5
Tng s câu
TN/TL
16
0
4
1
8
0
0
1
28
2
10
Đim s
4,0
0
1,0
2,0
2,0
0
0
1,0
7,0
3,0
10
Tng s đim
4,0 điểm
40 %
3,0 điểm
30 %
2,0 điểm
20 %
1,0 điểm
10 %
100%
BN ĐC T KĨ THUẬT Đ KIM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)
MÔN: SINH HỌC 11 - CÁNH DIỀU
Trang
2
Ni dung
Mc đ
Yêu cu cn đt
S câu TL/
S câu hỏi TN
Câu hi
TL
(s câu)
TN
(s câu)
TL
TN
TRAO ĐI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG
NG SINH VT
2
28
1. Dinh
ng và
tiêu hóa ở
động vt
Nhn biết
- Ch ra được quá trình dinh
dưỡng động vt
- Ch ra được các hình thức
tiêu hóa động vt.
2
C1
C6
Vn dng
ng dng v dinh dưỡng và
tiêu hóa người
2
C21
C26
2. Hô hấp
động vt
Nhn biết
- Ch ra vai trò của hô hấp và
mi quan h giữa quá trình
trao đổi khí với môi trưng
và quá trình hô hấp tế bào.
- Ch ra hình thức hô hp
động vt.
3
C2
C7
C11
Thông hiểu
Xác đnh nhận định đúng về
các hình thức hô hấp động
vt.
1
C17
Vn dng
Liên h v bệnh hô hấp và
phòng bệnh hô hấp.
2
C22
C27
3. H tun
hoàn
động vt
Nhn biết
- Ch ra đặc điểm cu to,
hot đng của tim và h
mch.
- Ch ra những đại diện động
4
C3
C8
C12
Trang
3
vt các dng h tuần hoàn.
C15
Thông hiểu
Ch ra đặc điểm không đúng
trong chu kì của tim người
trưởng thành.
1
C18
Vn dng
- Liên h v bnh h tun
hoàn.
- Gii thích vì sao h tun
hoàn hở đến h tun hoàn kín
là một xu hướng tiến hóa.
1
1
C2
C23
4. Min
dch
ngưi và
động vt
Nhn biết
- Ch ra nguyên nhân gây
bnh người và đng vt.
- Ch ra các tuyến phòng vệ
giúp cơ thể chng li s xâm
nhim của các tác nhân gây
bnh.
4
C4
C9
C13
C16
Thông hiểu
- Xác định virus HIV không
tấn công vào tế bào mast.
- Phân biệt được min dch
đặc hiệu và miễn dịch không
đặc hiệu. Nêu một s bin
pháp tăng cường bo v ca
tuyến min dịch không đặc
hiu.
1
1
C1
C19
Vn dng
Liên h các du hiệu đc
trưng khi bị d ng.
1
C24
5. Bài tiết
và cân bằng
nội môi
Nhn biết
- Ch ra các cơ quan tham gia
bài tiết.
- Ch ra vai trò của thn trong
3
C5
C10
C14
Trang
4
bài tiết và cân bằng m hôi.
- Ch ra khái niệm và cơ chế
cân bng ni môi.
Thông hiểu
Xác định thành phần không
có trong nưc tiểu đầu
người khe mạnh bình
thưng.
1
C20
Vn dng
Liên h bệnh liên quan đến
bài tiết.
2
C25
C28
Đề kim tra học kì 1 Sinh học 11
A. Phn trc nghim
Câu 1: Quá trình chuyển hóa năng lượng trong sinh gii bao gm
A. hai giai đoạn là tổng hợp và phân giải.
B. ba giai đoạn là tng hợp, phân giải và huy động năng lượng.
C. ba giai đoạn là chuyển hóa, biến đổi và tổng hợp năng lưng.
D. bốn giai đoạn là sn xut, phân gii, ta nhit và huy động năng lượng.
Câu 2: R hp th khoáng theo cơ thể th động ph thuc vào
A. s cung cấp năng lưng ca tế bào.
B. các chất mang được hot hóa năng lưng.
C. hình dng của phân tử khoáng.
D. s chênh lch nồng độ chất khoáng.
Câu 3: Phát biểu nào sai khi nói về s vn chuyn trong mạch rây?
A. Mạch rây vận chuyn ch yếu là sucrose và một s cht như amino acid, hormone thực vt.
B. S vn chuyn trong mạch rây diễn ra theo mt chiu t r lên lá.
Trang
5
C. Đng lc của dòng mạch rây là s chênh lch áp sut thm thu giữa cơ quan nguồn và các
cơ quan sử dng.
D. Nưc có th được vn chuyn theo chiu ngang t mch g sang mch rây và ngưc li.
Câu 4: S trao đổi nưc và dinh dưỡng khoáng ở thc vt chịu tác đng của các nhân tố
A. nhit đ và ánh sáng.
B. nước trong đất và độ thoáng khí ca đt.
C. h vi sinh vật vùng rễ.
D. Tt c các nhân tố trên.
Câu 5: Nên chiếu ánh sáng có bước sóng nào để tăng cưng hiu qu quang hp thc vt?
A. Bước sóng 400 - 700 nm.
B. Bước sóng 280 – 760 nm.
C. Bước sóng 200 – 500 nm.
D. Bước sóng 700 - 900 nm.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói v pha sáng của quá trình quang hp?
A. Pha sáng của quá trình quang hợp din ra cht nn ca lc lp.
B. Sn phm của pha sáng gồm ATP, NADPH và C
6
H
12
O
6
.
C. Oxygen đưc tạo ra trong quá trình phân li nưc của pha sáng.
D. Nguyên liu của pha sáng gồm ánh sáng, ATP và NADPH.
Câu 7: Quá trình đường phân trong hô hấp thc vt là phân giải phân tử glucose
A. đến carbon dioxide và nước din ra tế o chất.
B. đến acid pyruvic din ra tế bào chất.
C. đến acid pyruvic din ra ti th.
D. đ to ra acid lactic.
Câu 8: động vt chưa có cơ quan tiêu hóa, thức ăn đưc tiêu hóa bằng hình thức nào?
A. Tiêu hóa nội bào.
B. Tiêu hóa ngoại bào.
Trang
6
C. Tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào.
D. Tiêu hóa bng ống tiêu hóa.
Câu 9: Quá trình trao đi khí động vt din ra khi
A. trong môi trường đều có khí oxygen và khí carbon dioxide.
B. có sự chênh lệch phân áp oxygen và carbon dioxide giữa hai phía ca b mặt trao đổi khí.
C. có sự chênh lệch phân áp oxygen và carbon dioxide giữa h thng ống khí và bề mt cơ thể.
D. trong môi trường có hàm lượng khí carbon dioxide cao hơn nhiều so với hàm lượng khí
oxygen trong cơ th.
Câu 10: Vì sao nồng đ O
2
khi th ra thấp hơn so với khi hít vào phổi?
A. Vì một lượng O
2
còn lưu giữ trong phế nang.
B. Vì một lượng O
2
còn lưu giữ trong phế qun.
C. Vì một lượng O
2
đã oxi hoá các chất trong cơ thể.
D. Vì một lượng O
2
đã khuếch tán vào máu trước khi ra khi phi.
Câu 11: Nhóm động vt nào dưới đây có hệ tuần hoàn?
A. Ngành Rut khoang.
B. Ngành Giun dẹp.
C. Lớp Lưỡng cư.
D. Ngành Thân l.
Câu 12: H dn truyn tim gm
A. tim, nút xoang nhĩ và các si Purkinje.
B. tâm thất, nút nhĩ thất, bó His và các si Purkinje.
C. tâm nhĩ, tĩnh mạch phi, bó His và các si Purkinje.
D. nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và các si Purkinje.
Câu 13: Phát biểu nào đúng khi nói về cu to ca tim?
A. Tim của lưỡng cư, bò sát (trừ cá su) gồm có 4 ngăn.
B. Tim của cá có 3 ngăn gồm 3 tâm nhĩ và 1 tam thất.
Trang
7
C. Tim của thú có 4 ngăn gồm 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất.
D. Tim của chim và thú có 6 van tim.
Câu 14: Mao mạch có đặc điểm nào giúp chúng phù hợp vi chức năng trao đổi cht?
A. Thành mao mch ch bao gm mt lp tế bào nội mc, gia các tế bào có vi lỗ.
B. S ng mao mch rt ln, to ra diện tích trao đổi cht giữa máu và tế bào ln.
C. Vn tốc máu chảy trong mch chm.
D. Tt c các phương án trên.
Câu 15: Bnh truyn nhim người ch yếu do những tác nhân nào gây ra?
A. Prion, virus, vi khun, nấm, nguyên sinh vt.
B. Prion, virus, vi khun, nấm, nguyên sinh vật và hoá cht độc hi.
C. Prion, virus, vi khun, nấm, nguyên sinh vật và ri lon di truyn.
D. Prion, virus, vi khun, nấm, nguyên sinh vt và chế độ dinh dưỡng, thói quen sinh hoạt.
Câu 16: Các thành phần chính của min dch không đặc hiệu là
A. da, niêm mc, dịch nhày, chất tiết, các tế bào thực bào, tế bào giết t nhiên,
kháng thể.
B. da, niêm mạc, dịch nhày, chất tiết, các tế bào thực bào, tế bào T độc.
C. da, niêm mạc, dịch nhày, chất tiết, các tế bào thực bào, tế bào giết t nhiên.
D. da, niêm mc, dịch nhày, chất tiết, các tế bào thực bào, tế bào giết t nhiên,
tế bào plasma.
Câu 17: H min dịch có thể b suy gim khi
A. tp th dc thường xuyên.
B. ung nhiều nước.
C. ung nhiều rượu bia.
D. ăn nhiu rau xanh.
Câu 18: Phát biểu nào đúng khi nói về min dch dch th?
Trang
8
A. Min dch dch th mang tính cht bm sinh, bao gồm các yếu t bo v t nhiên của cơ thể.
B. Min dch dch th đưc th hin bng s sn xuất kháng thể có khả năng tương tác với các
kháng nguyên.
C. Min dch dch th có sự tham gia ca các tế bào đại thực bào.
D. Min dch dch th không có sự tham gia ca kháng th.
Câu 19: Quá trình lọc cu thận là
A. quá trình nước và các chất hòa tan t máu qua lỗ lc ca mao mch cu thn ra khoang
Bowman, hình thành nước tiểu đầu.
B. quá trình nước và các chất hòa tan t máu qua lỗ lc ca mao mch cu thn ra khoang
Bowman, hình thành nước tiểu chính thức.
C. quá trình nước tiu đầu được tái hp th ti ng thn,
D. quá trình nưc tiểu chính thức đưc ống góp hấp th bt nước và chảy vào bể thn.
Câu 20: Các chất dinh dưỡng, chất khoáng, nước nước tiểu đầu được tái hp th ti
A. b thn.
B. ng thn.
C. bàng quang.
D. niệu đạo.
Câu 21: Phát biểu nào đúng khi nói về quá trình hình thành nưc tiu?
A. Nưc tiểu được tạo thành trong quá trình máu chảy qua các nephron.
B. Trung bình mi ngày có khoảng 17 18 L nước tiểu đầu được tạo ra nhưng chỉ 1 – 2L
nước tiểu chính thức được hình thành.
C. Thành phần của nước tiểu đầu tượng t thành phần của máu, chứa các tế bào màu và protein
huyết tương.
D. Nưc tiểu chính thức đưc cha trong bóng đái và thi ra ngoài qua ng thn.
Câu 22: Cm ng sinh vt là
A. kh năng cơ thể sinh vt tiếp nhận các kích thích từ môi trường.
B. kh năng cơ thể sinh vt thay đổi hình dạng, cu tạo trước các tác nhân từ môi trường, đảm
Trang
9
bo cho sinh vt tn tại và phát triển.
C. kh năng cơ thể sinh vt tiếp nhận và phn ứng thích hợp với các kích thích từ môi trưng,
đảm bo cho sinh vt tn tại và phát triển.
D. kh năng cơ thể sinh vt tiếp nhận và phản ứng thích hợp với các kích thích từ sinh vật khác,
đảm bo cho sinh vt tn tại và phát triển.
Câu 23: Phát biểu nào không đúng khi nói v cơ chế cm ng thc vt?
A. Thc vt thu nhận kích thích từ môi trường thông qua các thụ th trên màng tế bào hoặc
trong tế bào chất.
B. Các tín hiệu kích thích từ môi trường được chuyển đổi thành xung thần kinh và được dn
truyn trong tế bào.
C. Thc vt thưng phn ng với các kích thích của môi trường bằng cách điều chỉnh hình thái,
phn ứng sinh lí hoặc s vận động của các cơ quan.
D. Các phn ng ca thc vt đưc điu khin bi các hormone thc vt.
Câu 24: thc vật, trong điều kin chiếu sáng từ mt phía, thân cây non s
A. không th sinh trưởng do không được chiếu sáng toàn phần.
B. sinh trưởng bình thường, mc thng.
C. dn dần sinh trưởng un cong v phía có ánh sáng.
D. dn dần sinh trưởng un cong v phía có bóng tối.
Câu 25: Phn ng ca thc vt đi vi các tín hiệu môi trường diễn ra theo trình tự nào sau
đây?
A. Thu nhận kích thích → Dẫn truyền tín hiệu → Trả lời kích thích.
B. Dn truyền tín hiệu → Thu nhận kích thích → Trả lời kích thích.
C. Thu nhận kích thích → Phân tích và tổng hợp thông tin → Trả lời kích thích.
D. Dn truyền tín hiệu → Phân tích và tổng hợp thông tin→ Tr lời kích thích.
Câu 26: ớng động dương là
A. s vận động sinh trưởng ca thc vt hưng ti nguồn kích thích.
B. s vận động sinh trưởng ca thc vt tránh xa nguồn kích thích.
Trang
10
C. phn ng ca thc vt đi với tác nhân kích thích không định hướng.
D. s vận động sinh trưởng ca thc vt hưng ti nguồn kích thích và tránh xa nguồn kích
thích.
Câu 27: thc vật, trong điều kin chiếu sáng từ mt phía, ngọn cây hưng v phía ánh sáng
là do
A. auxin tp trung v phía có nguồn sáng.
B. auxin tp trung v phía đối din vi nguồn sáng.
C. lưng auxin cao c chế s sinh trưởng và dãn dài của tế bào.
D. lượng auxin cao kích thích sự sinh trưởng ca tế bào ở phía đưc chiếu sáng.
Câu 28: Ngọn cây đậu xanh tn ti dạng hướng động nào dưới đây?
A. Hướng sáng dương.
B. Hưng trng lc âm.
C. Hướng nước dương.
D. Tt c các đáp án trên.
B. Phn t lun
Câu 1: (1 đim) Gii thích vì sao có mt s bệnh như sởi, quai b và đậu mùa,… thường ch
mc mt lần trong đi.
Câu 2: (1 đim) Da vào hiu biết v cm ng, hãy giải thích cơ sở khoa hc ca bin pháp
bón phân ở gc.
Câu 3: (1 đim) Khi b k thù rượt đuổi, hoạt động ca tim mch đng vật đã được điều h
như thế nào để đảm bo cho cơ xương hoạt động tt nhằm thoát khỏi mi nguy him?
Trang
11
Đáp án đề thi học kì 1 Sinh học 11
I. Phn trc nghim
1. B
2. D
3. B
4. D
5. A
6. C
7. B
8. A
9. B
10. D
11. C
12. D
13. C
14. D
15. A
16. C
17. C
18. B
19. A
20. B
21. A
22. C
23. B
24. C
25. A
26. A
27. B
28. D
II. Phn t lun
Câu 1:
Mt s bệnh như sởi, quai b và đậu mùa,… thường ch mc mt lần trong đi vì: Trong khi
mc nhng bnh này ln đầu tiên, cơ thể s hình thành kháng th, nhng kháng th này s đưc
sn sinh và duy trì lâu dài trong cơ th (trí nh min dịch). Bên cạnh đó, các chng virus tác
nhân gây ra những bnh này không có s biến chủng (thay đi tính kháng nguyên) liên tục. Do
đó, h thng min dch ca những người đã tng mc nhng bnh này có kh năng nhận din
và tiêu dit tác nhân gây bệnh nhanh và hiu qu nếu chúng xâm nhập vào cơ thể ln sau,
mang đến kh năng miễn dch sut đi.
Câu 2:
Bin pháp bón phân ở gc da vào tính hưng hóa của cây: Việc bón phân ở gc s giúp kích
thích b r sinh trưng theo c chiu rng và chiều sâu, từ đó, cây hấp th được đy đủ nước và
cht khoáng. Khi bón phân ở gc cn phi hp các đc đim của cây: bón phân nông cho cây
có r chùm, bón phân sâu cho cây có r cc.
Câu 3:
Khi b k thù rượt đui, hormone adrenaline (hormone tuyến thượng thn) động vt đưc tiết
ra nhiều hơn. Hormone adrenaline làm tăng nhịp tim, tăng hoạt động cơ tim, gây co mạch máu
ti h tiêu hoá, hệ bài tiết và làm dãn mạch máu tới cơ xương (cơ vân). Điều đó giúp tăng
ng vn chuyn chất dinh dưỡng và O
2
đến các tế bào cơ xương để thc hiện hô hp tế bào
Trang
12
tạo năng lượng cho cơ xương tăng cường hoạt động. Nh đó, đng vt có th chạy nhanh hơn
để thoát khi s ợt đuổi ca k thù.
| 1/12

Preview text:

ĐỀ THI HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT …… NĂM HỌC 2023 - 2024 BỘ MÔN: SINH HỌC
MÔN: SINH HỌC - KHỐI 11
3Ma trận đề thi học kì 1 Sinh học 11 MỨC ĐỘ Tổng số NỘI DUNG Nhận biết
Thông hiểu Vận dụng VD cao câu Điểm số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Dinh dưỡng và tiêu hóa ở 2 2 4 0 1 động vật 2. Hô hấp ở 3 1 2 6 0 1,5 động vật 3. Hệ tuần hoàn ở động 4 1 1 1 6 1 2,5 vật 4. Miễn dịch ở người và động 4 1 1 1 6 1 3,5 vật 5. Bài tiết và cân bằng nội 3 1 2 6 1,5 môi Tổng số câu 16 0 4 1 8 0 0 1 28 2 10 TN/TL Điểm số 4,0 0 1,0 2,0 2,0 0 0 1,0 7,0 3,0 10 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm Tổng số điểm 100% 40 % 30 % 20 % 10 % 100 %
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)
MÔN: SINH HỌC 11 - CÁNH DIỀU Trang 1 Số câu TL/ Câu hỏi Số câu hỏi TN Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN
(số câu) (số câu)
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG 2 28
LƯỢNG Ở SINH VẬT
- Chỉ ra được quá trình dinh dưỡng ở động vật C1 1. Dinh Nhận biết 2 dưỡng và
- Chỉ ra được các hình thức C6 tiêu hóa ở tiêu hóa ở động vật. động vật Ứ C21
ng dụng về dinh dưỡng và Vận dụng 2 tiêu hóa ở người C26
- Chỉ ra vai trò của hô hấp và
mối quan hệ giữa quá trình C2
trao đổi khí với môi trường Nhận biết
và quá trình hô hấp tế bào. 3 C7
- Chỉ ra hình thức hô hấp ở C11 2. Hô hấp ở động vật. động vật
Xác định nhận định đúng về
Thông hiểu các hình thức hô hấp ở động 1 C17 vật. Liên hệ C22 về bệnh hô hấp và Vận dụng 2 phòng bệnh hô hấp. C27
- Chỉ ra đặc điểm cấu tạo, C3 3. Hệ tuần
hoạt động của tim và hệ hoàn ở C8 Nhận biết mạch. 4 động vật C12
- Chỉ ra những đại diện động Trang 2
vật ở các dạng hệ tuần hoàn. C15
Chỉ ra đặc điểm không đúng
Thông hiểu trong chu kì của tim người 1 C18 trưởng thành.
- Liên hệ về bệnh hệ tuần hoàn. Vận dụng 1 1 C2 C23
- Giải thích vì sao hệ tuần
hoàn hở đến hệ tuần hoàn kín
là một xu hướng tiến hóa. - Chỉ ra nguyên nhân gây C4
bệnh ở người và động vật. C9 Nhận biết
- Chỉ ra các tuyến phòng vệ 4
giúp cơ thể chống lại sự xâm C13
nhiễm của các tác nhân gây C16 bệnh. 4. Miễn
- Xác định virus HIV không dịch ở
tấn công vào tế bào mast. người và độ
- Phân biệt được miễn dịch ng vật
Thông hiểu đặc hiệu và miễn dịch không 1 1 C1 C19
đặc hiệu. Nêu một số biện
pháp tăng cường bảo vệ của
tuyến miễn dịch không đặc hiệu.
Liên hệ các dấu hiệu đặc Vận dụng 1 C24 trưng khi bị dị ứng. C5 5. Bài tiế
- Chỉ ra các cơ quan tham gia t và cân bằ bài tiết. ng Nhận biết 3 C10 nội môi
- Chỉ ra vai trò của thận trong C14 Trang 3
bài tiết và cân bằng mồ hôi.
- Chỉ ra khái niệm và cơ chế cân bằng nội môi.
Xác định thành phần không
có trong nước tiểu đầu ở Thông hiểu 1 C20 người khỏe mạnh bình thường. Liên hệ C25 bệnh liên quan đến Vận dụng 2 bài tiết. C28
Đề kiểm tra học kì 1 Sinh học 11
A. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Quá trình chuyển hóa năng lượng trong sinh giới bao gồm
A. hai giai đoạn là tổng hợp và phân giải.
B. ba giai đoạn là tổng hợp, phân giải và huy động năng lượng.
C. ba giai đoạn là chuyển hóa, biến đổi và tổng hợp năng lượng.
D. bốn giai đoạn là sản xuất, phân giải, tỏa nhiệt và huy động năng lượng.
Câu 2: Rễ hấp thụ khoáng theo cơ thể thụ động phụ thuộc vào
A. sự cung cấp năng lượng của tế bào.
B. các chất mang được hoạt hóa năng lượng.
C. hình dạng của phân tử khoáng.
D. sự chênh lệch nồng độ chất khoáng.
Câu 3: Phát biểu nào sai khi nói về sự vận chuyển trong mạch rây?
A. Mạch rây vận chuyển chủ yếu là sucrose và một số chất như amino acid, hormone thực vật.
B. Sự vận chuyển trong mạch rây diễn ra theo một chiều từ rễ lên lá. Trang 4
C. Động lực của dòng mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và các cơ quan sử dụng.
D. Nước có thể được vận chuyển theo chiều ngang từ mạch gỗ sang mạch rây và ngược lại.
Câu 4: Sự trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng ở thực vật chịu tác động của các nhân tố là
A. nhiệt độ và ánh sáng.
B. nước trong đất và độ thoáng khí của đất.
C. hệ vi sinh vật vùng rễ.
D. Tất cả các nhân tố trên.
Câu 5: Nên chiếu ánh sáng có bước sóng nào để tăng cường hiệu quả quang hợp ở thực vật?
A. Bước sóng 400 - 700 nm.
B. Bước sóng 280 – 760 nm.
C. Bước sóng 200 – 500 nm.
D. Bước sóng 700 - 900 nm.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về pha sáng của quá trình quang hợp?
A. Pha sáng của quá trình quang hợp diễn ra ở chất nền của lục lạp.
B. Sản phẩm của pha sáng gồm ATP, NADPH và C6H12O6.
C. Oxygen được tạo ra trong quá trình phân li nước của pha sáng.
D. Nguyên liệu của pha sáng gồm ánh sáng, ATP và NADPH.
Câu 7: Quá trình đường phân trong hô hấp ở thực vật là phân giải phân tử glucose
A. đến carbon dioxide và nước diễn ra ở tế bào chất.
B. đến acid pyruvic diễn ra ở tế bào chất.
C. đến acid pyruvic diễn ra ở ti thể.
D. để tạo ra acid lactic.
Câu 8: Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa bằng hình thức nào? A. Tiêu hóa nội bào. B. Tiêu hóa ngoại bào. Trang 5
C. Tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào.
D. Tiêu hóa bằng ống tiêu hóa.
Câu 9: Quá trình trao đổi khí ở động vật diễn ra khi
A. trong môi trường đều có khí oxygen và khí carbon dioxide.
B. có sự chênh lệch phân áp oxygen và carbon dioxide giữa hai phía của bề mặt trao đổi khí.
C. có sự chênh lệch phân áp oxygen và carbon dioxide giữa hệ thống ống khí và bề mặt cơ thể.
D. trong môi trường có hàm lượng khí carbon dioxide cao hơn nhiều so với hàm lượng khí oxygen trong cơ thể.
Câu 10: Vì sao nồng độ O2 khi thở ra thấp hơn so với khi hít vào phổi?
A. Vì một lượng O2 còn lưu giữ trong phế nang.
B. Vì một lượng O2 còn lưu giữ trong phế quản.
C. Vì một lượng O2 đã oxi hoá các chất trong cơ thể.
D. Vì một lượng O2 đã khuếch tán vào máu trước khi ra khỏi phổi.
Câu 11: Nhóm động vật nào dưới đây có hệ tuần hoàn? A. Ngành Ruột khoang. B. Ngành Giun dẹp. C. Lớp Lưỡng cư. D. Ngành Thân lỗ.
Câu 12: Hệ dẫn truyền tim gồm
A. tim, nút xoang nhĩ và các sợi Purkinje.
B. tâm thất, nút nhĩ thất, bó His và các sợi Purkinje.
C. tâm nhĩ, tĩnh mạch phổi, bó His và các sợi Purkinje.
D. nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và các sợi Purkinje.
Câu 13: Phát biểu nào đúng khi nói về cấu tạo của tim?
A. Tim của lưỡng cư, bò sát (trừ cá sấu) gồm có 4 ngăn.
B. Tim của cá có 3 ngăn gồm 3 tâm nhĩ và 1 tam thất. Trang 6
C. Tim của thú có 4 ngăn gồm 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất.
D. Tim của chim và thú có 6 van tim.
Câu 14: Mao mạch có đặc điểm nào giúp chúng phù hợp với chức năng trao đổi chất?
A. Thành mao mạch chỉ bao gồm một lớp tế bào nội mạc, giữa các tế bào có vi lỗ.
B. Số lượng mao mạch rất lớn, tạo ra diện tích trao đổi chất giữa máu và tế bào lớn.
C. Vận tốc máu chảy trong mạch chậm.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 15: Bệnh truyền nhiễm ở người chủ yếu do những tác nhân nào gây ra?
A. Prion, virus, vi khuẩn, nấm, nguyên sinh vật.
B. Prion, virus, vi khuẩn, nấm, nguyên sinh vật và hoá chất độc hại.
C. Prion, virus, vi khuẩn, nấm, nguyên sinh vật và rối loạn di truyền.
D. Prion, virus, vi khuẩn, nấm, nguyên sinh vật và chế độ dinh dưỡng, thói quen sinh hoạt.
Câu 16: Các thành phần chính của miễn dịch không đặc hiệu là
A. da, niêm mạc, dịch nhày, chất tiết, các tế bào thực bào, tế bào giết tự nhiên, kháng thể.
B. da, niêm mạc, dịch nhày, chất tiết, các tế bào thực bào, tế bào T độc.
C. da, niêm mạc, dịch nhày, chất tiết, các tế bào thực bào, tế bào giết tự nhiên.
D. da, niêm mạc, dịch nhày, chất tiết, các tế bào thực bào, tế bào giết tự nhiên, tế bào plasma.
Câu 17: Hệ miễn dịch có thể bị suy giảm khi
A. tập thể dục thường xuyên. B. uống nhiều nước.
C. uống nhiều rượu bia. D. ăn nhiều rau xanh.
Câu 18: Phát biểu nào đúng khi nói về miễn dịch dịch thể? Trang 7
A. Miễn dịch dịch thể mang tính chất bẩm sinh, bao gồm các yếu tố bảo vệ tự nhiên của cơ thể.
B. Miễn dịch dịch thể được thể hiện bằng sự sản xuất kháng thể có khả năng tương tác với các kháng nguyên.
C. Miễn dịch dịch thể có sự tham gia của các tế bào đại thực bào.
D. Miễn dịch dịch thể không có sự tham gia của kháng thể.
Câu 19: Quá trình lọc ở cầu thận là
A. quá trình nước và các chất hòa tan từ máu qua lỗ lọc của mao mạch cầu thận ra khoang
Bowman, hình thành nước tiểu đầu.
B. quá trình nước và các chất hòa tan từ máu qua lỗ lọc của mao mạch cầu thận ra khoang
Bowman, hình thành nước tiểu chính thức.
C. quá trình nước tiểu đầu được tái hấp thụ tại ống thận,
D. quá trình nước tiểu chính thức được ống góp hấp thụ bớt nước và chảy vào bể thận.
Câu 20: Các chất dinh dưỡng, chất khoáng, nước ở nước tiểu đầu được tái hấp thụ tại A. bể thận. B. ống thận. C. bàng quang. D. niệu đạo.
Câu 21: Phát biểu nào đúng khi nói về quá trình hình thành nước tiểu?
A. Nước tiểu được tạo thành trong quá trình máu chảy qua các nephron.
B. Trung bình mỗi ngày có khoảng 17 – 18 L nước tiểu đầu được tạo ra nhưng chỉ có 1 – 2L
nước tiểu chính thức được hình thành.
C. Thành phần của nước tiểu đầu tượng tự thành phần của máu, chứa các tế bào màu và protein huyết tương.
D. Nước tiểu chính thức được chứa trong bóng đái và thải ra ngoài qua ống thận.
Câu 22: Cảm ứng ở sinh vật là
A. khả năng cơ thể sinh vật tiếp nhận các kích thích từ môi trường.
B. khả năng cơ thể sinh vật thay đổi hình dạng, cấu tạo trước các tác nhân từ môi trường, đảm Trang 8
bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.
C. khả năng cơ thể sinh vật tiếp nhận và phản ứng thích hợp với các kích thích từ môi trường,
đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.
D. khả năng cơ thể sinh vật tiếp nhận và phản ứng thích hợp với các kích thích từ sinh vật khác,
đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.
Câu 23: Phát biểu nào không đúng khi nói về cơ chế cảm ứng ở thực vật?
A. Thực vật thu nhận kích thích từ môi trường thông qua các thụ thể trên màng tế bào hoặc trong tế bào chất.
B. Các tín hiệu kích thích từ môi trường được chuyển đổi thành xung thần kinh và được dẫn truyền trong tế bào.
C. Thực vật thường phản ứng với các kích thích của môi trường bằng cách điều chỉnh hình thái,
phản ứng sinh lí hoặc sự vận động của các cơ quan.
D. Các phản ứng của thực vật được điều khiển bởi các hormone thực vật.
Câu 24: Ở thực vật, trong điều kiện chiếu sáng từ một phía, thân cây non sẽ
A. không thể sinh trưởng do không được chiếu sáng toàn phần.
B. sinh trưởng bình thường, mọc thẳng.
C. dần dần sinh trưởng uốn cong về phía có ánh sáng.
D. dần dần sinh trưởng uốn cong về phía có bóng tối.
Câu 25: Phản ứng của thực vật đối với các tín hiệu môi trường diễn ra theo trình tự nào sau đây?
A. Thu nhận kích thích → Dẫn truyền tín hiệu → Trả lời kích thích.
B. Dẫn truyền tín hiệu → Thu nhận kích thích → Trả lời kích thích.
C. Thu nhận kích thích → Phân tích và tổng hợp thông tin → Trả lời kích thích.
D. Dẫn truyền tín hiệu → Phân tích và tổng hợp thông tin→ Trả lời kích thích.
Câu 26: Hướng động dương là
A. sự vận động sinh trưởng của thực vật hướng tới nguồn kích thích.
B. sự vận động sinh trưởng của thực vật tránh xa nguồn kích thích. Trang 9
C. phản ứng của thực vật đối với tác nhân kích thích không định hướng.
D. sự vận động sinh trưởng của thực vật hướng tới nguồn kích thích và tránh xa nguồn kích thích.
Câu 27: Ở thực vật, trong điều kiện chiếu sáng từ một phía, ngọn cây hướng về phía ánh sáng là do
A. auxin tập trung về phía có nguồn sáng.
B. auxin tập trung về phía đối diện với nguồn sáng.
C. lượng auxin cao ức chế sự sinh trưởng và dãn dài của tế bào.
D. lượng auxin cao kích thích sự sinh trưởng của tế bào ở phía được chiếu sáng.
Câu 28: Ngọn cây đậu xanh tồn tại dạng hướng động nào dưới đây? A. Hướng sáng dương.
B. Hướng trọng lực âm. C. Hướng nước dương.
D. Tất cả các đáp án trên. B. Phần tự luận
Câu 1: (1 điểm) Giải thích vì sao có một số bệnh như sởi, quai bị và đậu mùa,… thường chỉ
mắc một lần trong đời.
Câu 2: (1 điểm) Dựa vào hiểu biết về cảm ứng, hãy giải thích cơ sở khoa học của biện pháp bón phân ở gốc.
Câu 3: (1 điểm) Khi bị kẻ thù rượt đuổi, hoạt động của tim mạch ở động vật đã được điều hoà
như thế nào để đảm bảo cho cơ xương hoạt động tốt nhằm thoát khỏi mối nguy hiểm? Trang 10
Đáp án đề thi học kì 1 Sinh học 11
I. Phần trắc nghiệm 1. B 2. D 3. B 4. D 5. A 6. C 7. B 8. A 9. B 10. D 11. C 12. D 13. C 14. D 15. A 16. C 17. C 18. B 19. A 20. B 21. A 22. C 23. B 24. C 25. A 26. A 27. B 28. D II. Phần tự luận Câu 1:
Một số bệnh như sởi, quai bị và đậu mùa,… thường chỉ mắc một lần trong đời vì: Trong khi
mắc những bệnh này lần đầu tiên, cơ thể sẽ hình thành kháng thể, những kháng thể này sẽ được
sản sinh và duy trì lâu dài trong cơ thể (trí nhớ miễn dịch). Bên cạnh đó, các chủng virus – tác
nhân gây ra những bệnh này không có sự biến chủng (thay đổi tính kháng nguyên) liên tục. Do
đó, hệ thống miễn dịch của những người đã từng mắc những bệnh này có khả năng nhận diện
và tiêu diệt tác nhân gây bệnh nhanh và hiệu quả nếu chúng xâm nhập vào cơ thể ở lần sau,
mang đến khả năng miễn dịch suốt đời. Câu 2:
Biện pháp bón phân ở gốc dựa vào tính hướng hóa của cây: Việc bón phân ở gốc sẽ giúp kích
thích bộ rễ sinh trưởng theo cả chiều rộng và chiều sâu, từ đó, cây hấp thụ được đầy đủ nước và
chất khoáng. Khi bón phân ở gốc cần phối hợp các đặc điểm của cây: bón phân nông cho cây
có rễ chùm, bón phân sâu cho cây có rễ cọc. Câu 3:
Khi bị kẻ thù rượt đuổi, hormone adrenaline (hormone tuyến thượng thận) ở động vật được tiết
ra nhiều hơn. Hormone adrenaline làm tăng nhịp tim, tăng hoạt động cơ tim, gây co mạch máu
tới hệ tiêu hoá, hệ bài tiết và làm dãn mạch máu tới cơ xương (cơ vân). Điều đó giúp tăng
cường vận chuyển chất dinh dưỡng và O2 đến các tế bào cơ xương để thực hiện hô hấp tế bào Trang 11
tạo năng lượng cho cơ xương tăng cường hoạt động. Nhờ đó, động vật có thể chạy nhanh hơn
để thoát khỏi sự rượt đuổi của kẻ thù. Trang 12