Đề thi học kì 1 Toán 10 năm 2019 – 2020 trường THPT Bùi Thị Xuân – TP HCM

Để giúp các em đạt được điểm số cao trong kì thi HK1 Toán 10 sắp tới, xin giới thiệu đến các em đề thi học kì 1 Toán 10 năm học 2019 – 2020 trường THPT Bùi Thị Xuân, thành phố Hồ Chí Minh, mời bạn đọc đón xem

Chủ đề:

Đề HK1 Toán 10 412 tài liệu

Môn:

Toán 10 2.8 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kì 1 Toán 10 năm 2019 – 2020 trường THPT Bùi Thị Xuân – TP HCM

Để giúp các em đạt được điểm số cao trong kì thi HK1 Toán 10 sắp tới, xin giới thiệu đến các em đề thi học kì 1 Toán 10 năm học 2019 – 2020 trường THPT Bùi Thị Xuân, thành phố Hồ Chí Minh, mời bạn đọc đón xem

41 21 lượt tải Tải xuống
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 – 2020
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn thi: TOÁN – KHỐI 10
TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN Ngày thi: 11/12/2019
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
PHẦN ĐẠI SỐ (6 điểm)
Bài 1: Giải và biện luận phương trình sau theo tham số
m
:
2
3 2 1
x m m m x
.
Bài 2: Cho phương trình:
2
1 2 1 3 0
m x m x m
(
m
là tham số).
a) Định
m
sao cho phương trình vô nghiệm.
b) Định
m
sao cho phương trình có hai nghiệm
1
x
,
2
x
thỏa mãn:
2 2
1 1 2 2
7
x x x x
.
c) Cho phương trình:
2
1 2 1 3 0
x m x m x m
. Định
m
sao cho phương trình có ba
nghiệm phân biệt.
Bài 3: Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a)
2
2 3 5 1
x x x
.
b)
2
3
2
3
y
x
x
x
y
y
.
PHẦN HÌNH HỌC (4 điểm)
Bài 4: Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, cho tam giác
ABC
có các đỉnh
6;3
A ,
3;6
B
1; 2
C
.
a) Tìm tọa độ điểm
D
sao cho
ABCD
là hình bình hành.
b) Tìm tọa độ điểm
E
sao cho tam giác
ABE
vuông cân tại
A
.
Bài 5: Cho tam giác
ABC
, biết
6
AB
(cm),
8
AC
(cm),
12
BC
(cm).
a) Tính độ dài trung tuyến
AI
và độ dài đường cao
AH
của tam giác
ABC
.
b) Trên cạnh
AB
lấy điểm
M
sao cho
2
AM
(cm). Gọi
N
trung điểm của cạnh
AC
. Tính
.
AM AN
.
------------ HẾT ------------
Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh: ....................................................... SBD: ......................
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 – 2020
ĐÁP ÁN TOÁN – KHỐI 10
BÀI ĐÁP ÁN ĐIỂM
Bài 1
(1 điểm)
Giải và biện luận phương trình sau theo tham số
m
:
2
3 2 1
x m m m x
Phương trình
2 2
3 2
m m x m m
(1)
0,25đ
TH1: Nếu
2
3 2 0 1 2
m m m m
1: 1 0 0
m x
(luôn đúng): pt có vô số nghiệm
x
2 : 1 0 2
m x
(vô lý): phương trình vô nghiệm
0,25đ
TH2: Nếu
2
2
2
1
3 2 0 : 1
2
3 2 2
m
m m m
m m x
m
m m m
0,25đ
Kết luận:
1:
m S
2 :
m S
1 2 :
2
m
m m S
m
Ghi chú: – HS không rút gọn nghiệm
x
: không trừ điểm
TH1 n
ếu sai 1 trong 2 tr
ư
ờng hợp: tối đa 0,75đ
0,25đ
Bài 2
Cho phương trình:
2
1 2 1 3 0 1
m x m x m (
m
là tham số)
2a
(1 điểm)
Định
m
sao cho phương trình vô nghiệm
TH1: Nếu
1 0 1:
m m
1 4 0
(vô lý): pt vô nghiệm
0,25đ
TH2: Nếu
1 0 1:
m m
Phương trình vô nghiệm
1 0
' 0
m
0,25đ
1 1
1
4 4 0 1
m m
m
m m
0,25đ
V
ậy ph
ương tr
ình vô nghi
ệm
1
m
0,25đ
2b
(1 điểm)
Định
m
sao cho phương trình có hai nghiệm
1
x
,
2
x
thỏa mãn:
2 2
1 1 2 2
7
x x x x
Phương tr
ình có hai nghi
ệm
1
m
0,25đ
Áp dụng định lí Viet:
1 2
1 2
2
3
.
1
S x x
m
P x x
m
0,25đ
2
2 2
1 1 2 2 1 2 1 2
7 7
x x x x x x x x
0,25đ
3
4 7 0
1
m
m
m
(nhận)
Ghi chú:
HS không ghi điều kiện phương trình hai nghiệm, nhưng kiểm tra
phương trình có hai nghiệm sau khi tìm được
0
m
: không trừ điểm
HS không ghi đ
ịnh lý Viet, nh
ưng gi
ải đúng: không trừ điểm
0,25đ
2c
(1 điểm)
Cho phương trình:
2
1 2 1 3 0 2
x m x m x m
. Định
m
sao cho
phương trình có ba nghiệm phân biệt
Đi
ều kiện:
0
x
0,25đ
2
0
2
1 2 1 3 0 1
x
m x m x m
0,25đ
(2) có ba nghiệm phân biệt
(1) có hai nghiệm phân biệt dương
' 0
0
0
S
P
0,25đ
4 4 0
1
2 0 3
3 1
3
0
1
m
m
m
m m
m
m
Ghi chú: HS giải điều kiện
3
0 3 0
1
m
m
m
, giải thích do
1
m
:
không tr
ừ điểm
. N
ếu HS không giải thích lý do: trừ 0,25đ
0,25đ
Bài 3 Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
3a
(1 điểm)
2
2 3 5 1
x x x
2
2
2
1 0
2 3 5 1
2 3 5 1
x
x x x
x x x
0,5đ
2
1
1
3 2
6 0
x
x
x x
x x
0,25đ
2
x
Vậy tập nghiệm của phương trình là
2
S
Ghi chú: – HS không kết luận tập nghiệm
S
: không trừ điểm
HS không ghi đi
ều kiện
1 0
x
: t
ối đa 0,5đ to
àn bài
0,25đ
3b
(1 điểm)
2
3
2
3
y
x
x
x
y
y
Điều kiện:
0
0
x
y
Hệ phương trình
2
2
3 2 1
3 2 2
x y x
y x y
Trừ từng vế hai phương trình:
2 2
0
x y x y
Ghi chú
:
HS không
quy đ
ồng mẫu số v
à tr
ừ từng vế hai pt: cho đủ 0,25đ
0,25đ
3
1 0
1 4
y x
x y x y
y x
0,25đ
Kết hợp (1) và (3):
2
0 5
0 5
5 0
y x
x x
y y
x x
loaïi nhaän
0,25đ
Kết hợp (1) và (4):
2
1
1 2
2 1
2 0
y x
x x
y y
x x
nhaän nhaän
Vậy hệ phương trình có nghiệm:
5 1 2
5 2 1
x x x
y y y
Ghi chú
:
HS không k
ết luận: không trừ điểm
0,25đ
Bài 4
Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, cho tam giác
ABC
các đỉnh
6;3
A ,
3;6
B
1; 2
C
4a
(1 điểm)
Tìm tọa độ điểm
D
sao cho
ABCD
là hình bình hành
Gọi
;
D D
D x y
9;3
AB
1 ; 2
D D
DC x y
0,25đ
ABCD
là hình bình hành
AB DC
0,25đ
9 1
3 2
D
D
x
y
0,25đ
10
5
D
D
x
y
. Vậy
10; 5
D
0,25đ
4b
(1 điểm)
Tìm tọa độ điểm
E
sao cho tam giác
ABE
vuông cân tại
A
Gọi
;
E E
E x y
9;3
AB
6; 3
E E
AE x y
0,25đ
ABE
vuông cân tại
A
2 2
. 0
AB AE
AB AE
0,25đ
2 2 2
2
9 6 3 3 0
6 3 9 3
E E
E E
x y
x y
0,25đ
3 15 9 3
9 3 12 6
E E E E
E E E E
y x x x
x x y y
Vậy
9;12 3; 6
E E
0,25đ
Bài 5
Cho tam giác
ABC
, biết
6
AB
(cm),
8
AC
(cm),
12
BC
(cm)
5a
(1 điểm)
Tính độ dài trung tuyến
AI
và độ dài đường cao
AH
của tam giác
ABC
2 2 2
2
2 2
4
AB AC BC
AI
0,25đ
14
AI (cm)
0,25đ
Nửa chu vi của
ABC
:
13
p
(cm)
455
ABC
S p p AB p BC p AC
(cm
2
)
0,25đ
2
455
6
ABC
S
AH
BC
(cm)
Ghi chú
: HS không ghi đơn v
ị: không trừ điểm
0,25đ
5b
(1 điểm)
Trên cạnh
AB
lấy điểm
M
sao cho
2
AM
(cm). Gọi
N
trung điểm của cạnh
AC
. Tính
.
AM AN
Cách 1:
Định lý hàm số cos:
2 2 2
cos
2 .
AB AC BC
A
AB AC
0,25đ
11
cos
24
A
0,25đ
. . .cos
AM AN AM AN A
0,25đ
11 11
. 2.4.
24 3
AM AN
0,25đ
Cách 2:
2 2 2
.
2
AB AC BC
AB AC
0,25đ
. 22
AB AC
0,25đ
1 1
. .
3 2
AM AN AB AC
0,25đ
1 11
. .
6 3
AM AN AB AC
0,25đ
| 1/5

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 – 2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn thi: TOÁN – KHỐI 10
TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN Ngày thi: 11/12/2019
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
PHẦN ĐẠI SỐ (6 điểm)
Bài 1: Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m : x m   2 3 2  m  m  x   1 .
Bài 2: Cho phương trình: m   2 1 x  2m  
1 x  m  3  0 ( m là tham số).
a) Định m sao cho phương trình vô nghiệm.
b) Định m sao cho phương trình có hai nghiệm x , x thỏa mãn: 2 2 x  x x  x  7 . 1 2 1 1 2 2
c) Cho phương trình: x m   2 1 x  2m   1 x  m  3  0  
. Định m sao cho phương trình có ba nghiệm phân biệt.
Bài 3: Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a) 2 2x  3x  5  x  1.  2 y 3   x  x b)  . 2x 3    y  y
PHẦN HÌNH HỌC (4 điểm)
Bài 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có các đỉnh A6;3 , B 3  ;6 và C 1; 2  .
a) Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.
b) Tìm tọa độ điểm E sao cho tam giác ABE vuông cân tại A.
Bài 5: Cho tam giác ABC , biết AB  6 (cm), AC  8 (cm), BC  12 (cm).
a) Tính độ dài trung tuyến AI và độ dài đường cao AH của tam giác ABC .
b) Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM  2 (cm). Gọi N là trung điểm của cạnh AC . Tính   AM .AN .
------------ HẾT ------------
Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh: ....................................................... SBD: ......................
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 – 2020 ĐÁP ÁN TOÁN – KHỐI 10 BÀI ĐÁP ÁN ĐIỂM Bài 1
Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m : x m   2 3 2  m  m  x   1 (1 điểm) Phương trình   2 m  m   2 3 2 x  m  m (1) 0,25đ TH1: Nếu 2
m  3m  2  0  m  1 m  2 m  1:
 1  0x  0 (luôn đúng): pt có vô số nghiệm x 0,25đ m  2 :
 1  0x  2 (vô lý): phương trình vô nghiệm 2 m  1 m  m m TH2: Nếu 2 m  3m  2  0   :   1  x   0,25đ 2      m 2 m 3m 2 m 2 Kết luận: m  1: S   m  2 : S    m  m  1 m  2 : S    0,25đ m  2
Ghi chú: – HS không rút gọn nghiệm x : không trừ điểm
– TH1 nếu sai 1 trong 2 trường hợp: tối đa 0,75đ Bài 2
Cho phương trình: m   2 1 x  2m   1 x  m  3  0   1 ( m là tham số) 2a
Định m sao cho phương trình vô nghiệm (1 điểm)
TH1: Nếu m 1  0  m  1:  
1  4  0 (vô lý): pt vô nghiệm 0,25đ
TH2: Nếu m 1  0  m  1: m 1  0
Phương trình vô nghiệm   0,25đ  '  0 m  1 m  1      m  1 0,25đ  4  m  4  0 m  1
Vậy phương trình vô nghiệm  m  1 0,25đ 2b
Định m sao cho phương trình có hai nghiệm x , x thỏa mãn: 2 2 x  x x  x  7 (1 điểm) 1 2 1 1 2 2
Phương trình có hai nghiệm  m  1 0,25đ S  x  x  2 1 2 
Áp dụng định lí Viet:  m  3 0,25đ P  x .x   1 2  m 1
x  x x  x  7  x  x  x x  7 0,25đ 1 1 2 2  1 22 2 2 1 2 m  3  4   7  m  0 (nhận) m 1 Ghi chú: 0,25đ
– HS không ghi điều kiện phương trình có hai nghiệm, nhưng có kiểm tra
phương trình có hai nghiệm sau khi tìm được m  0 : không trừ điểm
– HS không ghi định lý Viet, nhưng giải đúng: không trừ điểm 2c
Cho phương trình: x m   2 1 x  2m   1 x  m  3  0 2   . Định m sao cho
(1 điểm) phương trình có ba nghiệm phân biệt Điều kiện: x  0 0,25đ   x  0 2   0,25đ m   2 1 x  2m   1 x  m  3  0   1
(2) có ba nghiệm phân biệt  '  0  
(1) có hai nghiệm phân biệt dương  S  0 0,25đ P  0    4  m  4  0  m  1 2  0    m  3   m  3   m  1 m  3   0 0,25đ  m 1 m  3
Ghi chú: HS giải điều kiện
 0  m  3  0 , có giải thích do m  1: m 1
không trừ điểm. Nếu HS không giải thích lý do: trừ 0,25đ Bài 3
Giải các phương trình và hệ phương trình sau: 3a 2 (1 điểm) 2x  3x  5  x  1 x 1  0  2
 2x  3x  5  x 1   0,5đ 2x  3x  5   x  2 2 1 x  1 x  1      0,25đ 2 x  x  6  0 x  3 x  2  x  2
Vậy tập nghiệm của phương trình là S    2 0,25đ
Ghi chú: – HS không kết luận tập nghiệm S : không trừ điểm
– HS không ghi điều kiện x 1  0 : tối đa 0,5đ toàn bài  2 y 3   x  3b  x  (1 điểm) 2x 3    y  y x  0 Điều kiện:   y  0 2 3  x  2y  x    1 Hệ phương trình   2 3  y  2x  y  2 0,25đ
Trừ từng vế hai phương trình: 2 2 x  y  x  y  0
Ghi chú: HS không quy đồng mẫu số và trừ từng vế hai pt: cho đủ 0,25đ  y  x 3
 x  yx  y   1  0   0,25đ  y  1 x  4  y  x x  0 x  5 Kết hợp (1) và (3):    loaïi  nhaän 0,25đ 2 x  5x  0  y  0 y  5  y  1 x x  1 x  2 Kết hợp (1) và (4):    nhaän  nhaän 2 x  x  2  0 y  2 y  1
x  5 x  1 x  2 0,25đ
Vậy hệ phương trình có nghiệm:       y  5  y  2 y  1
Ghi chú: HS không kết luận: không trừ điểm
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có các đỉnh A6;3 , B 3  ;6 Bài 4 và C 1; 2   4a
Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành (1 điểm) Gọi D x ; y D D   AB   9  ;3  0,25đ DC  1 x ; 2   y D D      ABCD là hình bình hành AB DC 0,25đ  9   1 xD   0,25đ 3  2   y  D x  10 D   . Vậy D10; 5   0,25đ y  5   D 4b
Tìm tọa độ điểm E sao cho tam giác ABE vuông cân tại A (1 điểm) Gọi E  x ; y E E   AB   9  ;3  0,25đ AE   x  6; y  3 E E    A . B AE  0
ABE vuông cân tại A   0,25đ 2 2 AB  AE  9  x  6  y    E  3 3 E  0    0,25đ  x  6  y      E 2  3 E 2  92 23 y  3x 15 x  9 x  3 E E E E       x  9  x  3 y  12 y  6   E E  E  E 0,25đ
Vậy E 9;12  E 3; 6   Bài 5
Cho tam giác ABC , biết AB  6 (cm), AC  8 (cm), BC  12 (cm) 5a
Tính độ dài trung tuyến AI và độ dài đường cao AH của tam giác ABC (1 điểm) 2 2 2   2 2AB 2AC BC AI  0,25đ 4  AI  14 (cm) 0,25đ
Nửa chu vi của ABC : p  13 (cm) 0,25đ S
 p p  AB p  BC p  AC  (cm2)   455 ABC 2S 455 A  BC  AH   (cm) BC 6 0,25đ
Ghi chú: HS không ghi đơn vị: không trừ điểm 5b
Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM  2 (cm). Gọi N là trung điểm của cạnh   (1 điểm) AC . Tính AM .AN 2 2 2 AB  AC  BC
Định lý hàm số cos: cos A  0,25đ 2A . B AC 11  cos A   0,25đ Cách 1: 24   AM .AN  AM .AN.cos A 0,25đ    11  11  AM.AN  2.4.      0,25đ  24  3 2 2 2
  AB  AC  BC A . B AC  0,25đ 2    A . B AC  2  2 0,25đ Cách 2:
   1   1  AM .AN  AB . AC     0,25đ  3   2 
  1   11  AM.AN  A . B AC   0,25đ 6 3