Đề thi học kì 1 Toán 12 năm 2019 – 2020 trường THCS&THPT Trí Đức – TP HCM

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 12 đề kiểm tra học kỳ 1 môn Giới Toán 12 năm học 2019 – 2020 .Mời bạn đọc đón xem.

Trang 1/8 - Mã đề 101
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TPHCM
TRƯỜNG THCS & THPT TRÍ ĐỨC
KIỂM TRA HỌC KÌ 1
NĂM HỌC 2019-2020
MÔN: TOÁN - KHỐI 12
Thời gian làm bài: 90 phút;
(30 câu trắc nghiệm – 5 câu tự luận)
Mã đề thi
101
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ và tên học sinh: ................................................................................. Lớp: .............................
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (30 câu – 6,0 điểm)
Câu 1. Hàm số
4 2
2
y x x
đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A.
1;0
. B.
0;
. C.
; 1

. D.
0;1
.
Câu 2. Cho hàm số
y f x
có bảng biến thiên như sau:
Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng
A.
3
. B.
1
. C.
2
. D.
2
.
Câu 3. Giá trị nhỏ nhất của hàm số
3 2
3 9 3
y x x x
trên đoạn
1;3
bằng
A.
14
. B.
2
. C.
30
. D.
1
.
Câu 4. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
3
1
x
y
x
A.
1
x
. B.
1
y
. C.
1
x
. D.
3
x
.
Câu 5: Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
A.
3 2
3 1
y x x
. B.
3 2
3 1
y x x
.
C.
3 2
3 1
y x x
. D.
3 2
3 1
y x x
.
Câu 6. Tập xác định của hàm số
2
3 2
y x x
là:
A.
;1 2;
 
. B.
. C.
0;

. D.
1;2
.
Trang 2/8 - Mã đề 101
Câu 7. Với hai số thực dương
a
b
, khi đó
2
3
ln
a
b
bằng
A.
2ln 3ln
a b
. B.
2ln ln
a b
. C.
2ln 3ln
a b
. D.
2
ln
3
a
b
.
Câu 8. Số nghiệm của phương trình
3
2 1
x
là:
A.
2
. B.
0
. C.
1
. D.
3
.
Câu 9. Nếu một khối chóp có diện tích đáy bằng
B
chiều cao bằng
h
thì có thể tích được tính theo
công thức
A.
V Bh
. B.
1
3
V Bh
. C.
V Bh
. D.
1
3
V Bh
.
Câu 10. Thể tích của khối hộp chữ nhật cạnh
a
,
2
a
,
3
a
A.
2
6
a
. B.
3
6
a
. C.
2
2
a
. D.
3
2
a
.
Câu 11. Bán kính
r
của khối cầu có thể tích
3
36 cm
V
A.
3 cm
r
. B.
6 cm
r
. C.
4 cm
r
. D.
9 cm
r
.
Câu 12. Tính thể tích V của khối nón có bán kính đáy
4
r
và chiều cao
2
h
.
A.
32
V
B.
16
V
C.
32
3
V
D.
32 2
V
u 13. Cho m số
y f x
có đồ th như nh vẽ.
m số đã cho đồng biến trên khoảng o dưới đây?
A.
3;1
. B.
3;
. C.
;0

. D.
0;2
.
Câu 14. Đồ thị trong hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số nào?
A.
1
1
x
y
x
. B.
1
1
x
y
x
. C.
2 3
2 2
x
y
x
. D.
1
x
y
x
.
Câu 15. Cho hàm số
y f x
có bảng biến thiên như sau:
Trang 3/8 - Mã đề 101
Số nghiệm thực của phương trình
3 2 0
f x
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 16. Đặt
5
log 3
a
, khi đó
9
log 1125
bằng
A.
3
1
2
a
. B.
3
2
a
. C.
3
2
2
a
. D.
3
1
a
.
Câu 17. Số nghiệm của phương trình
2
2
log 2 1
x x
A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.
Câu 18. Tập nghiệm của bất phương trình
2 2
x
A.
0;1
. B.
;1

. C.
;1

. D.
0;1
.
Câu 19. Cho hình chóp
.
S ABC
có tam giác
ABC
vuông tại
A
,
AB a
,
2
AC a
,
SA
vuông góc với
đáy và
3
SA a
. Thể tích khối chóp
.
S ABC
bằng
A.
3
6
a
. B.
3
a
. C.
3
3
a
. D.
3
2
a
.
Câu 20. Cho lăng trụ đều
.
ABC A B C
cạnh đáy bằng
2
a
, độ dài cạnh bên bằng
3
a
. Tính thể tích
V
của khối lăng trụ.
A.
3
3
V a
. B.
3
1
4
V a
. C.
3
V a
. D.
3
3
4
V a
.
Câu 21. Cho hình trụ có bán kính đáy bằng
a
và chiều cao bằng
3
a
. Khi đó diện tích toàn phần của
hình trụ bằng
A.
2
2 3 1
a
. B.
2
1 3
a
. C.
2
3
a
. D.
2
2 1 3
a
.
Câu 22. Cho hàm số
f x
có đạo hàm
2
3
' 2 1
f x x x x
,
x
. Số điểm cực trị của hàm số
đã cho là
A.
0
. B.
1
. C.
2
. D.
3
.
Câu 23. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m
để giá trị nhỏ nhất của hàm số
2
1
x m
y
x
trên đoạn
2; 3
bằng 14.
A.
2
. B.
1
. C.
0
. D. 4.
Câu 24. Cho hàm số
( )
y f x
xác định trên
\{1}
, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến
thiên như hình vẽ sau:
Trang 4/8 - Mã đề 101
Tìm tập hợp tất cả c giá trị thực của tham số
m
sao cho phương trình
1
f x m
đúng
ba nghiệm thực phân biệt.
A.
4;2
. B.
;2
. C.
4;2
. D.
3;3
.
Câu 25. Cho
,
a b
là các số thực dương thỏa mãn
2 2
7
a b ab
. Hệ thức nào sau đây là đúng?
A.
2 2 2
2log log log
3
a b
a b
. B.
2 2 2
log 2 log log
3
a b
a b
.
C.
2 2 2
2 log log log
a b a b
. D.
2 2 2
4log log log
6
a b
a b
.
Câu 26. Tập nghiệm của bất phương trình
2 4 3
log 3 2log 3.log 2
x x
dạng
;
T a b
với
,a b
. Khi đó giá trị
b a
bằng
A.
2
. B.
1
. C.
2 1
. D.
4
.
Câu 27. Cho tam giác
ABC
vuông tại
A
,
6 , 8
AB cm AC cm
. Gọi
1
V
thể tích khối nón tạo thành
khi quay tam giác
ABC
(kể cả các điểm bên trong tam giác) quanh cạnh
AB
2
V
thể tích
khối nón tạo thành khi quay tam giác
ABC
(kể cả các điểm n trong tam giác) quanh cạnh
AC
. Khi đó, tỷ số
1
2
V
V
bằng:
A.
3
4
. B.
4
3
. C.
16
9
. D.
9
16
.
Câu 28. Cho hàm số
y f x
xác định liên tục trên
đồ thị hàm
f x
như hình vẽ bên dưới.
Hỏi hàm số
2
1
y f x
nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A.
1;0
. B.
0;1
. C.
;0
 . D.
0;

.
Câu 29. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m
để bất phương trình sau nghiệm đúng
x
:
2 2
6 6
1 log 1 log 2
x mx x m
?
A.
2
. B.
3
. C.
4
. D.
5
.
Trang 5/8 - Mã đề 101
Câu 30: Cho hình lăng trụ tam giác đều
.
ABC A B C
có các cạnh đều bằng
a
. Tính diện tích
S
của mặt
cầu đi qua
6
đỉnh của hình lăng trụ đó.
A.
2
49
144
a
S
. B.
2
7
3
a
S . C.
2
7
3
a
S
. D.
2
49
144
a
S .
PHẦN 2: TỰ LUẬN (4,0 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm).
a) Cho hàm số
3
3 4
y x x
có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm
hoành độ
0
1
x
.
b) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
3 2 2
1 2
y x x m x m
có cực đại, cực tiểu.
Câu 2 (1,5 điểm). Giải các phương trình và bất phương trình sau:
a)
1 100
2 2
x
.
b)
2
log 3 7 3
x
.
c)
2
4 2 3 0
x x
.
Câu 3 (0,5 điểm). Một vật chuyển động theo quy luật
2 3
1
10
3
S t t
, với
t
(giây) khoảng thời gian
tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động
S m
quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi
trong khoảng thời gian
15
giây từ c vật bắt đầu chuyển động vận tốc
/
v m s
của vật đạt giá trị lớn
nhất là bao nhiêu?
Câu 4 (0,5 điểm). Cho khối chóp
.
S ABCD
có đáy
ABCD
là hình vuông cạnh
a
. Biết
SA
vuông góc với
đáy
ABCD
6
SA a
. Tính thể tích khối chóp
.
S ABCD
.
Câu 5 (0,5 điểm). Trong không gian, cho hình chữ nhật
ABCD
1
AB
2
AD
. Gọi
,
M N
lần
lượt trung điểm của
AD
và
BC
. Quay hình chữ nhật đó xung quanh trục
MN
, ta được một hình trụ.
Tính diện tích toàn phần S
tp
của hình trụ đó.
----------- HẾT -----------
Trang 6/8 - Mã đề 101
mamon made Cautron dapan
TOAN1201
101 1
A
TOAN1201
101 2
A
TOAN1201
101 3
B
TOAN1201
101 4
C
TOAN1201
101 5
D
TOAN1201
101 6
A
TOAN1201
101 7
C
TOAN1201
101 8
C
TOAN1201
101 9
B
TOAN1201
101 10
B
TOAN1201
101 11
A
TOAN1201
101 12
C
TOAN1201
101 13
D
TOAN1201
101 14
B
TOAN1201
101 15
C
TOAN1201
101 16
A
TOAN1201
101 17
A
TOAN1201
101 18
A
TOAN1201
101 19
B
TOAN1201
101 20
A
TOAN1201
101 21
D
TOAN1201
101 22
C
TOAN1201
101 23
A
TOAN1201
101 24
D
TOAN1201
101 25
A
TOAN1201
101 26
B
TOAN1201
101 27
B
TOAN1201
101 28
B
TOAN1201
101 29
A
TOAN1201
101 30
C
Trang 7/8 - Mã đề 101
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM CÂU HỎI TỰ LUẬN
CÂU
HỎI
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
1a
a) Cho hàm số
3
3 4
y x x
có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C)
tại điểm có hoành độ
0
1
x
.
Ta có
0 0
1 ;y 6 ; 1 0
x f
0.25đ
Do đó phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ
0
1
x
6
y
0.25đ
1b
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
3 2 2
1 2
y x x m x m
c
ực đại, cực tiểu.
2
3 2 1 2
y x x m
. Hàm số có cực đại, cực tiểu
0
y
có hai nghiệm phân
bi
t
0.25đ
1
0 1 3 1 2 0 6 2 0
3
m m m
.
0.25đ
2a
1 100
2 2
x
1 100
2 2 1 100
x
x
0.25đ
99
x
.
0.25đ
2b
2
log 3 7 3
x
Điều kiện
7
3 7 0
3
x x
0.25đ
Ta có
2
log 3 7 3 3 7 8 5( )
x x x n
.
0.25đ
2c
2
4 2 3 0
x x
Đặt
2 , 0
x
t t
ta được phương trình
2
1
4 3 0
3
t
t t
t
0.25đ
Với
2 1 0
x
x
Với
2
2 3 log 3
x
x
.
0.25đ
3
Một vật chuyển động theo quy luật
2 3
1
10
3
S t t
, với
t
(giây) khoảng thời gian
tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và
S m
quãng đường vật đi được trong
khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian
15
giây từ lúc vật bắt đầu chuyển
động vận tốc
/
v m s
của vật đạt giá trị lớn nhất là bao nhiêu?
:
Công thức vận tốc của vật
'
v t s t
2
20
t t
0.25đ
Trang 8/8 - Mã đề 101
2
100 20 100
t t
2
100 10
t
100 m/s
, dấu bằng xảy ra khi
10
t
(thỏa mãn trong khoảng thời gian
15
giây), vậy vận tốc lớn nhất đạt được là
100 m/s
.
0.25đ
4
Cho khối chóp
.
S ABCD
có đáy
ABCD
là hình vuông cạnh
a
. Biết
SA
vuông góc
với đáy
ABCD
6
SA a
. Tính thể tích khối chóp
.
S ABCD
.
2
.
1 1
. 6.
3 3
S ABCD ABCD
V SA S a a
0.25đ
3
6
3
a
0.25đ
5
Trong không gian, cho hình chữ nhật
ABCD
1
AB
2
AD
. Gọi
,
M N
lần
lượt trung điểm của
AD
BC
. Quay hình chữ nhật đó xung quanh trục
MN
,
ta được một hình trụ. Tính diện tích toàn phần S
tp
của hình trụ đó.
Gọi
l
r
lần lượt là đường sinh và bán kính đáy của hình trụ.
Ta có:
1, 1
2
AD
r l AB
.
0.25đ
Diện tích toàn phần của hình trụ là
2
2 2
tp
S rl r
4
.
0.25đ
| 1/8

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TPHCM KIỂM TRA HỌC KÌ 1
TRƯỜNG THCS & THPT TRÍ ĐỨC NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: TOÁN - KHỐI 12
Thời gian làm bài: 90 phút;
(30 câu trắc nghiệm – 5 câu tự luận) Mã đề thi 101
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ và tên học sinh: ................................................................................. Lớp: .............................
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (30 câu – 6,0 điểm) Câu 1. Hàm số 4 2
y  x  2x đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau? A.  1  ;0 . B. 0; . C.  ;    1 . D. 0;  1 . Câu 2.
Cho hàm số y  f  x có bảng biến thiên như sau:
Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng A. 3. B. 1. C. 2 . D. 2 . Câu 3.
Giá trị nhỏ nhất của hàm số 3 2
y  x  3x  9x  3 trên đoạn  1  ;  3 bằng A. 14. B. 2  . C. 30 . D. 1. x  3 Câu 4.
Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là x 1 A. x  1. B. y  1  . C. x  1  . D. x  3.
Câu 5: Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? A. 3 2 y  x  3x 1. B. 3 2 y  x  3x 1. C. 3 2 y  x  3x 1. D. 3 2 y  x  3x 1.  Câu 6.
Tập xác định của hàm số y   2 x  3x  2 là: A.  ;   1 2; . B.  . C. 0; . D. 1;2 . Trang 1/8 - Mã đề 101 2 a Câu 7.
Với hai số thực dương a và b , khi đó ln bằng 3 b 2 a A. 2ln a  3ln b . B. 2ln a  ln b . C. 2ln a  3ln b . D. ln . 3 b Câu 8.
Số nghiệm của phương trình x3 2  1 là: A. 2 . B. 0 . C. 1. D. 3. Câu 9.
Nếu một khối chóp có diện tích đáy bằng B và chiều cao bằng h thì có thể tích được tính theo công thức A. V   Bh . B. 1 V  Bh . C. V  Bh . D. 1 V   Bh . 3 3
Câu 10. Thể tích của khối hộp chữ nhật cạnh a , 2a , 3a là A. 2 6a . B. 3 6a . C. 2 2a . D. 3 2a .
Câu 11. Bán kính r của khối cầu có thể tích V    3 36 cm  là A. r  3cm . B. r  6cm . C. r  4cm . D. r  9cm .
Câu 12. Tính thể tích V của khối nón có bán kính đáy r  4 và chiều cao h  2 . 32 A. V  32 B. V  16 C. V  D. V  32 2 3
Câu 13. Cho hàm số y  f  x có đồ thị như hình vẽ.
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A.  3  ;  1 . B. 3;  . C. ;0. D. 0;2 .
Câu 14. Đồ thị trong hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số nào? x 1 x 1 2x  3 x A. y  . B. y  . C. y  . D. y  . x 1 x 1 2x  2 x 1
Câu 15. Cho hàm số y  f  x có bảng biến thiên như sau: Trang 2/8 - Mã đề 101
Số nghiệm thực của phương trình 3 f  x  2  0 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 16. Đặt log 3  a , khi đó log 1125 bằng 5 9 3 3 3 3 A. 1 . B. 2  . C. 2  . D. 1 . 2a a 2a a
Câu 17. Số nghiệm của phương trình log  2 x  x  2  1 là 2  A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.
Câu 18. Tập nghiệm của bất phương trình 2 x  2 là A. 0;  1 . B. ;  1 . C.  ;   1 . D. 0;  1 .
Câu 19. Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại A , AB  a , AC  2a , SA vuông góc với
đáy và SA  3a . Thể tích khối chóp S.ABC bằng A. 3 6a . B. 3 a . C. 3 3a . D. 3 2a .
Câu 20. Cho lăng trụ đều ABC.AB C
  có cạnh đáy bằng 2a , độ dài cạnh bên bằng a 3 . Tính thể tích V của khối lăng trụ. 1 3 A. 3 V  3a . B. 3 V  a . C. 3 V  a . D. 3 V  a . 4 4
Câu 21. Cho hình trụ có bán kính đáy bằng a và chiều cao bằng a 3 . Khi đó diện tích toàn phần của hình trụ bằng A. 2 2 a  3   1 . B. 2  a 1 3 . C. 2 a 3 . D. 2 2 a 1 3.
Câu 22. Cho hàm số f  x có đạo hàm f  x   x  2  x   3 ' 2
1 x , x   . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3. 2 x  m
Câu 23. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y  trên đoạn x 1 2; 3 bằng 14. A. 2 . B. 1. C. 0 . D. 4.
Câu 24. Cho hàm số y  f (x) xác định trên  \{1}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình vẽ sau: Trang 3/8 - Mã đề 101
Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình f x 1  m có đúng
ba nghiệm thực phân biệt. A.  4  ;2 . B.  ;   2 . C.  4  ;2. D.  3  ;  3 . Câu 25. Cho ,
a b là các số thực dương thỏa mãn 2 2
a  b  7ab . Hệ thức nào sau đây là đúng? a  b a  b A. 2log  log a  log b . B. log  2 log a  log b . 2  2 2  2 2 2 3 3 a  b
C. 2 log a  b  log a  log b . D. 4log  log a  log b . 2   2 2 2 2 2 6
Câu 26. Tập nghiệm của bất phương trình log x 3  2log 3.log x  2 có dạng T  a;b với 2   4 3
a,b   . Khi đó giá trị b  a bằng A. 2 . B. 1 . C. 2 1. D. 4 .
Câu 27. Cho tam giác ABC vuông tại A , AB  6c ,
m AC  8cm . Gọi V là thể tích khối nón tạo thành 1
khi quay tam giác ABC (kể cả các điểm bên trong tam giác) quanh cạnh AB và V là thể tích 2
khối nón tạo thành khi quay tam giác ABC (kể cả các điểm bên trong tam giác) quanh cạnh V
AC . Khi đó, tỷ số 1 bằng: V2 3 4 16 9 A. . B. . C. . D. . 4 3 9 16
Câu 28. Cho hàm số y  f  x xác định và liên tục trên  có đồ thị hàm f  x như hình vẽ bên dưới. Hỏi hàm số y  f  2 x  
1 nghịch biến trên khoảng nào sau đây? A. 1;0 . B. 0;  1 . C. ;0 . D. 0;.
Câu 29. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình sau nghiệm đúng x   : 1 log  2 x   1  log  2 mx  2x  m ? 6 6  A. 2 . B. 3. C. 4 . D. 5. Trang 4/8 - Mã đề 101
Câu 30: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.AB C
  có các cạnh đều bằng a . Tính diện tích S của mặt
cầu đi qua 6 đỉnh của hình lăng trụ đó. 2 49 a 2 7a 2 7 a 2 49a A. S  . B. S  . C. S  . D. S  . 144 3 3 144
PHẦN 2: TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm). a) Cho hàm số 3
y  x  3x  4 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x  1  . 0
b) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số 3 2 y  x  x    m 2 1 2
x  m có cực đại, cực tiểu.
Câu 2 (1,5 điểm). Giải các phương trình và bất phương trình sau: a) x 1  100 2  2 . b) log 3x  7  3. 2   c) x x2 4  2  3  0. 1
Câu 3 (0,5 điểm). Một vật chuyển động theo quy luật 2 3
S  10t  t , với t (giây) là khoảng thời gian 3
tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và S m là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi
trong khoảng thời gian 15 giây từ lúc vật bắt đầu chuyển động vận tốc v m / s của vật đạt giá trị lớn nhất là bao nhiêu?
Câu 4 (0,5 điểm). Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Biết SA vuông góc với
đáy  ABCD và SA  a 6 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD .
Câu 5 (0,5 điểm). Trong không gian, cho hình chữ nhật ABCD có AB  1 và AD  2 . Gọi M , N lần
lượt là trung điểm của AD và BC . Quay hình chữ nhật đó xung quanh trục MN , ta được một hình trụ.
Tính diện tích toàn phần Stp của hình trụ đó. ----------- HẾT ----------- Trang 5/8 - Mã đề 101 mamon made Cautron dapan TOAN1201 101 1 A TOAN1201 101 2 A TOAN1201 101 3 B TOAN1201 101 4 C TOAN1201 101 5 D TOAN1201 101 6 A TOAN1201 101 7 C TOAN1201 101 8 C TOAN1201 101 9 B TOAN1201 101 10 B TOAN1201 101 11 A TOAN1201 101 12 C TOAN1201 101 13 D TOAN1201 101 14 B TOAN1201 101 15 C TOAN1201 101 16 A TOAN1201 101 17 A TOAN1201 101 18 A TOAN1201 101 19 B TOAN1201 101 20 A TOAN1201 101 21 D TOAN1201 101 22 C TOAN1201 101 23 A TOAN1201 101 24 D TOAN1201 101 25 A TOAN1201 101 26 B TOAN1201 101 27 B TOAN1201 101 28 B TOAN1201 101 29 A TOAN1201 101 30 C Trang 6/8 - Mã đề 101
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM CÂU HỎI TỰ LUẬN CÂU ĐIỂM ĐÁP ÁN HỎI a) Cho hàm số 3
y  x  3x  4 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C)
tại điểm có hoành độ x  1. 0 0.25đ 1a Ta có x  1  ;y  6 ; f  1   0 0 0  
Do đó phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x  1là y  6 0 0.25đ
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số 3 2 y  x  x    m 2 1 2 x  m có 1b cực đại, cực tiểu. 2
y  3x  2x 1 2m . Hàm số có cực đại, cực tiểu  y  0 có hai nghiệm phân 0.25đ biệt        m 1 0 1 3 1 2
 0  6m  2  0  m  . 3 0.25đ 2a x 1  100 2  2 x 1  100 2  2  x 1100 0.25đ  x  99 . 0.25đ 2b log 3x  7  3 2   7 0.25đ
Điều kiện 3x  7  0  x  3 Ta có
log 3x  7  3  3x  7  8  x  5(n) . 0.25đ 2   2c x x2 4  2  3  0 t  1 Đặt  2x t
,t  0 ta được phương trình 2 t  4t  3  0   t  3 0.25đ Với 2x  1  x  0
Với 2x  3  x  log 3 . 2 0.25đ 1
Một vật chuyển động theo quy luật 2 3
S  10t  t , với t (giây) là khoảng thời gian : 3 3
tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và S m là quãng đường vật đi được trong
khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 15 giây từ lúc vật bắt đầu chuyển
động vận tốc v m / s của vật đạt giá trị lớn nhất là bao nhiêu?
Công thức vận tốc của vật v t  s 't 2  t  20t 0.25đ Trang 7/8 - Mã đề 101    2 100 t  20t 100   t  2 100
10  100 m/s , dấu bằng xảy ra khi t 10
(thỏa mãn trong khoảng thời gian 15 giây), vậy vận tốc lớn nhất đạt được là 0.25đ 100 m/s .
Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Biết SA vuông góc 4
với đáy  ABCD và SA  a 6 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD . 1 1 2 V  S . A S  a 6.a S .ABCD 3 ABCD 3 0.25đ 3 a 6 0.25đ  3
Trong không gian, cho hình chữ nhật ABCD có AB  1 và AD  2 . Gọi M , N lần
lượt là trung điểm của AD và BC . Quay hình chữ nhật đó xung quanh trục MN ,
ta được một hình trụ. Tính diện tích toàn phần Stp của hình trụ đó. 5
Gọi l và r lần lượt là đường sinh và bán kính đáy của hình trụ. AD Ta có: r   1,l  AB  1. 2 0.25đ
Diện tích toàn phần của hình trụ là 2
S  2 rl  2 r  4 . 0.25đ tp Trang 8/8 - Mã đề 101