Đề thi học kì 2 lớp 10 năm 2022 - 2023 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Kinh tế và Pháp luật 10

Đề kiểm tra học kì 2 lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn bám sát nội dung chương trình trong sách giáo khoa lớp 10. Thông qua đề thi học kì 2 lớp 10 sẽ giúp quý thầy cô giáo xây dựng đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức và kỹ năng. 

S GD&ĐT ……..
TRƯỜNG THPT……………..
thi gm có 03 trang)
ĐỀ KIM TRA HC K II
NĂM HC 2022-2023
Môn: Giáo dục kinh tế và pháp luật 10
Thi gian làm bài: 60 phút, không k thi gian
giao đề
I. TRC NGHIỆM (6,0 ĐIỂM)
La chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. H thống các quy phạm pháp luật nào sau đây có hiệu lực pháp lí cao
nht ?
A. Hiến pháp.
B. Pháp luật.
C. Ngh định.
D. Thông tư.
Câu 2. Theo Hiến pháp 2013, nước Cộng hoà xã hội ch nghĩa Việt Nam là
mt nưc
A. t do, bình đẳng, thng nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
B. đc lp, theo chế độ tư bản ch nghĩa và thng nht.
C. đc lập, có chủ quyn, thng nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
D. đc lp, theo chế độ xã hội ch nghĩa, lãnh thổ chia ct.
Câu 3. Theo Hiến pháp năm 2013, mọi người có quyền bt kh xâm phạm v
thân thể, được pháp lut bo h v
A. sc khe, danh d và nhân phẩm.
B. thư tín, điện thoại, điện tín.
C. bt kh xâm phạm ch .
D. t do ngôn luận.
Câu 4. Theo Hiến pháp năm 2013, mọi người có quyền bt kh xâm phạm v
ch ở. Không ai được t ý vào chỗ ca ngưi khác nếu
A. người đó đồng ý cho vào.
B. cơ quan nhà nước cho vào.
C. chính quyền không đồng ý.
D. không đưc người đó đồng ý.
Câu 5. Theo Hiến pháp 2013, thành phần kinh tế nào của nước ta gi vai trò
ch đạo?
A. Kinh tế tư nhân.
B. Kinh tế nhà nước.
C. Kinh tế tp th, hợp tác xã.
D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 6. Căn cứ vào văn kiện Đại hi XII ca Đng Cng sn Vit Nam, nn
kinh tế Việt Nam có mấy thành phần kinh tế?
A. Bn.
B. Năm.
C. Sáu.
D. By.
Câu 7. B máy nhà nưc Cộng hoà xã hi ch nghĩa Việt Nam gm những cơ
quan nào sau đây?
A. Cơ quan Quốc hội, cơ quan Chính phủ cơ quan Tòa án.
B. Cơ quan lập pháp , cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp.
C. Cơ quan Quốc hội, cơ quan Hội đồng nhân dân và cơ quan kiểm sát.
D. Cơ quan lập pháp, Mặt trn t quc Việt Nam và tổ chc chính tr xã hội.
Câu 8. Cơ quan lập pháp của nhà nưc Cộng hoà xã hội ch nghĩa Việt Nam
có tên gọi khác là cơ quan
A. đi biu của nhân dân.
B. hành chính nhà nưc.
C. xét xử, kim sát.
D. ngang b.
Câu 9. Cơ quan hành pháp của nhà nước Cộng hoà xã hội ch nghĩa Vit Nam
có tên gọi khác là cơ quan
A. đi biu của nhân dân.
B. hành chính nhà nưc.
C. xét xử, kim sát.
D. nhà nưc địa phương.
Câu 10. H thống chính trị Vit Nam bao gm nhiều cơ quan, tổ chc cu
thành và được liên kết cht ch vi nhau thành mt chnh th thng nht nhm
A. thc thi quyền làm chủ của nhân dân đối vi đt nưc.
B. chăm lo lợi ích chính đáng của đoàn viên, hội viên.
C. tp trung quyn lực vào tay một nhóm người.
D. tiến đến xã hội tiến bộ, đóng góp vào hòa bình thế gii.
Câu 11. Trong h thống chính trị Việt Nam, Đảng Cng sn Việt Nam là
A. Đng cm quyền, lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
B. công cụ t chc thc hiện ý chí và quyền lc ca nhân dân.
C. công cụ quản lí toàn bộ hot đng ca đi sống xã hội.
D. t chc đi din, bo v quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân.
Câu 12. Trong h thống chính trị Việt Nam, công cụ t chc thc hiện ý chí và
quyn lc của nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân
để quản lí toàn bộ hoạt động ca đi sống xã hi là
A. Nhà nưc Cộng hoà xã hội ch nghĩa Việt Nam.
B. Đng Cng sn Vit Nam.
C. Mt trn T quc Vit Nam và các t chc chính trị - xã hội.
D. Chính ph nước Cộng hoà xã hội ch nghĩa Việt Nam.
Câu 13. Theo Hiến pháp 2013, Nhân dân thc hin quyn lực nhà nưc bng
dân chủ trc tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua cơ quan nào sau đây?
A. Quc hi, Hội đồng nhân dân.
B. Tòa án, Viện kim sát nhân dân.
C. Th ớng Chính phủ.
D. Ch tch Quc hi.
Câu 14. S lãnh đo ca Đng Cng sn Việt Nam đối với Nhà nước đưc th
hiện qua phương diện nào dưới đây?
A. Đảng đề ra đưng li, ch trương, phương hướng cho Nhà nước.
B. Đảng cùng với Nhà nước quản lí mọi mt ca đi sống xã hội.
C. Đảng và Nhà nước cùng đề ra đưng li, ch trương và cùng thực hin.
D. Đng ch đề ra phương hướng chung cho Nhà nước thc hin.
Câu 15. S lãnh đo ca Đng Cng sn Việt Nam đối với Nhà nước đưc th
hiện qua phương diện nào dưới đây?
A. Đng ch đạo, hướng dẫn, giám sát hoạt đng của Nhà nưc.
B. Đng ch đạo, hoạt động dưới s giám sát của Nhà nưc.
C. Đảng và Nhà nước cùng thực hin mi hoạt động song song.
D. Đng hot động dưi s hướng dẫn, giám sát của Nhà nưc.
Câu 16. S lãnh đo ca Đng Cng sn Việt Nam đối với Nhà nước đưc th
hiện qua phương diện nào dưới đây?
A. Đng thc hin quy chế đào tạo theo quy chế của Tòa án, Bộ Quc phòng.
B. Đảng và các tổ chức chính trị - xã hội tham gia giám sát công tác cán bộ.
C. Đng quản lý, điu chỉnh, làm hồ sơ nhân sự cho công chức nhà nước.
D. Đảng đào tạo, bồi dưỡng các cán bộ, công chức, viên chức nhà nước.
Câu 17. Thc hin quyền giám sát tối cao là chức năng ca
A. Quc hi.
B. Ch tch Quc hi.
C. Th ớng Chính phủ.
D. Ch tịch nước.
Câu 18. Theo Hiến pháp năm 2013, cơ quan nào có chức năng lập hiến, lp
pháp?
A. Quc hi.
B. Ch tch Quc hi.
C. Th ớng Chính phủ.
D. Ch tịch nước.
Câu 19. Quyền làm Hiến pháp bao gồm có sa đi, b sung Hiến pháp hoặc
làm Hiến pháp mới là chức nào sau đây ca Quc hi?
A. Giám sát.
B. Lp hiến.
C. Lập pháp.
D. Điu chnh.
Câu 20. H thống Toà án nhân dân bao gồm
A. Toà án nhân dân và Tòa án cp tnh.
B. Toà án quân sự và Tòa án chuyên trách.
C. Toà án nhân dân và Toà án quân sự.
D. Toà án chuyên trách và Toà án quân s.
Câu 21. Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân chịu s giám sát của
A. Quc hi.
B. Hi đồng nhân dân.
C. U ban Mt trn T quc Vit Nam.
D. các t chức chính trị - xã hội.
Câu 22. Toà án nhân dân có thể xét xử kín trong trường hợp nào sau đây?
A. Gi bí mật nhà nước.
B. Xét xử ti phm nưc ngoài.
C. X ti phm đc bit nghiêm trng.
D. Theo mi yêu cu ca b cáo.
Câu 23. Hi đồng nhân dân là cơ quan
A. quyn lực nhà nưc địa phương.
B. lãnh đạo địa phương.
C. hành chính ở địa phương.
D. giám sát địa phương.
Câu 24. Cơ quan nào sau đây do Hội đồng nhân dân bầu ra và là cơ quan chấp
hành nghị quyết ca Hi đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nưc địa
phương?
A. Quc hi.
B. Tòa án nhân dân.
C. Ủy ban nhân dân.
D. Vin kiểm sát nhân dân.
II. T LUẬN (4,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2,0 đim): H thống chính trị Vit Nam gm những cơ quan nào? Hãy
chia s hiu biết ca em v v trí của các Cơ quan đó trong hệ thống chính trị
Vit Nam.
Câu 2 (2,0 đim): Em hãy trình bày cơ cấu t chc và hot đng ca Vin
kim sát nhân dân?
Đáp án đề thi học kì 2 Giáo dục Kinh tế Pháp luật 10
I. TRC NGHIỆM (6,0 ĐIỂM)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
1-A
2-C
3-A
4-D
5-B
6-A
7-B
8-A
9-B
10-A
11-A
12-A
13-A
14-A
15-A
16-D
17-A
18-A
19-B
20-C
21-A
22-A
23-A
24-C
II. T LUẬN (4,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2,0 đim):
- H thống chính tr Vit Nam bao gm nhiều cơ quan, tổ chc cấu thành và
được liên kết cht ch vi nhau thành mt chnh th thng nht nhm thc thi
quyền làm chủ của nhân dân đối vi đất nước.
- Trong đó:
+ Đảng Cng sn Việt Nam là Đảng cm quyền, lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
+ Nhà nước Cộng hoà xã hội ch nghĩa Việt Nam là công cụ t chc thc hin
ý chí và quyền lc của nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước
nhân dân để quản lí toàn bộ hot đng của đời sống xã hội.
+ Mt trn T quc Vit Nam và các t chc chính trị - xã hội là các cơ quan,
t chc đi din, bo v quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân,
chăm lo li ích chính đáng của các đoàn viên, hội viên.
Câu 2 (2,0 đim):
- H thng Vin kim sát nhân dân Việt Nam bao gm:
+ Vin kim sát nhân dân ti cao,
+ Vin kim sát nhân dân cp cao,
+ Vin kim sát nhân dân cp tnh,
+ Vin kim sát nhân dân cp huyn,
+ Vin kim sát quân s.
- Cơ cấu t chức các Viện kiểm sát do luật định, tuy nhiên tất c các Viện kim
sát đu do Viện trưởng lãnh đạo.
- Vin Kim sát nhân dân do Viện trưởng lãnh đạo. Viện trưng Vin kim sát
nhân dân cấp dưới chu s lãnh đo ca Viện trưởng Vin kiểm sát nhân dân
cấp trên, Viện trưởng các Viện kim sát cấp dưới chu s lãnh đạo thng nht
ca Viện trưởng Vin kim sát nhân dân ti cao.
Ma trn đ thi Giáo dục Kinh tế và Pháp lut 10
NI DUNG HC TP
NB
TH
VD
VDC
Bài 14. Gii thiu v Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội
ch nghĩa Việt Nam
1
Bài 15. Nội dung cơ bn ca Hiến pháp về chế độ chính
tr
1
Bài 16. Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản ca
công dân trong Hiến pháp
1
1
Bài 17. Nội dung cơ bn ca Hiến pháp về kinh tế, văn
hoá, xã hội, giáo dc, khoa học,công nghệ, môi trường
1
1
Bài 18. Nội dung cơ bn ca Hiến pháp về b máy nhà
nước Cộng hoà xã hội ch nghĩa Việt Nam
1
1
1
Bài 19. Đặc đim, cấu trúc và nguyên tắc hoạt động ca
h thống chính trị Vit Nam
1
1
1
1
Bài 20. Đặc điểm, nguyên tắc t chức và hoạt động ca
b máy nhà nước Cng hoà xã hội ch nghĩa Việt Nam
1
1
1
Bài 21. Quc hi, Ch tch nước, Chính phủ c Cng
hoà xã hội ch nghĩa Việt Nam
1
1
1
Bài 22. Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân
1
1
1
Bài 23. Hi đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân
1
1
| 1/10

Preview text:

SỞ GD&ĐT ……..
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THPT…………….. NĂM HỌC 2022-2023
(Đề thi gồm có 03 trang)
Môn: Giáo dục kinh tế và pháp luật 10
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề
I. TRẮC NGHIỆM (6,0 ĐIỂM)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Hệ thống các quy phạm pháp luật nào sau đây có hiệu lực pháp lí cao nhất ? A. Hiến pháp. B. Pháp luật. C. Nghị định. D. Thông tư.
Câu 2. Theo Hiến pháp 2013, nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước
A. tự do, bình đẳng, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
B. độc lập, theo chế độ tư bản chủ nghĩa và thống nhất.
C. độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
D. độc lập, theo chế độ xã hội chủ nghĩa, lãnh thổ chia cắt.
Câu 3. Theo Hiến pháp năm 2013, mọi người có quyền bất khả xâm phạm về
thân thể, được pháp luật bảo hộ về
A. sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.
B. thư tín, điện thoại, điện tín.
C. bất khả xâm phạm chỗ ở. D. tự do ngôn luận.
Câu 4. Theo Hiến pháp năm 2013, mọi người có quyền bất khả xâm phạm về
chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu
A. người đó đồng ý cho vào.
B. cơ quan nhà nước cho vào.
C. chính quyền không đồng ý.
D. không được người đó đồng ý.
Câu 5. Theo Hiến pháp 2013, thành phần kinh tế nào của nước ta giữ vai trò chủ đạo? A. Kinh tế tư nhân. B. Kinh tế nhà nước.
C. Kinh tế tập thể, hợp tác xã.
D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 6. Căn cứ vào văn kiện Đại hội XII của Đảng Cộng sản Việt Nam, nền
kinh tế Việt Nam có mấy thành phần kinh tế? A. Bốn. B. Năm. C. Sáu. D. Bảy.
Câu 7. Bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm những cơ quan nào sau đây?
A. Cơ quan Quốc hội, cơ quan Chính phủ và cơ quan Tòa án.
B. Cơ quan lập pháp , cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp.
C. Cơ quan Quốc hội, cơ quan Hội đồng nhân dân và cơ quan kiểm sát.
D. Cơ quan lập pháp, Mặt trận tổ quốc Việt Nam và tổ chức chính trị xã hội.
Câu 8. Cơ quan lập pháp của nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
có tên gọi khác là cơ quan
A. đại biểu của nhân dân. B. hành chính nhà nước. C. xét xử, kiểm sát. D. ngang bộ.
Câu 9. Cơ quan hành pháp của nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
có tên gọi khác là cơ quan
A. đại biểu của nhân dân. B. hành chính nhà nước. C. xét xử, kiểm sát.
D. nhà nước địa phương.
Câu 10. Hệ thống chính trị Việt Nam bao gồm nhiều cơ quan, tổ chức cấu
thành và được liên kết chặt chẽ với nhau thành một chỉnh thể thống nhất nhằm
A. thực thi quyền làm chủ của nhân dân đối với đất nước.
B. chăm lo lợi ích chính đáng của đoàn viên, hội viên.
C. tập trung quyền lực vào tay một nhóm người.
D. tiến đến xã hội tiến bộ, đóng góp vào hòa bình thế giới.
Câu 11. Trong hệ thống chính trị Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam là
A. Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
B. công cụ tổ chức thực hiện ý chí và quyền lực của nhân dân.
C. công cụ quản lí toàn bộ hoạt động của đời sống xã hội.
D. tổ chức đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân.
Câu 12. Trong hệ thống chính trị Việt Nam, công cụ tổ chức thực hiện ý chí và
quyền lực của nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân
để quản lí toàn bộ hoạt động của đời sống xã hội là
A. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
B. Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội.
D. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Câu 13. Theo Hiến pháp 2013, Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng
dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua cơ quan nào sau đây?
A. Quốc hội, Hội đồng nhân dân.
B. Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân.
C. Thủ tướng Chính phủ. D. Chủ tịch Quốc hội.
Câu 14. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước được thể
hiện qua phương diện nào dưới đây?
A. Đảng đề ra đường lối, chủ trương, phương hướng cho Nhà nước.
B. Đảng cùng với Nhà nước quản lí mọi mặt của đời sống xã hội.
C. Đảng và Nhà nước cùng đề ra đường lối, chủ trương và cùng thực hiện.
D. Đảng chỉ đề ra phương hướng chung cho Nhà nước thực hiện.
Câu 15. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước được thể
hiện qua phương diện nào dưới đây?
A. Đảng chỉ đạo, hướng dẫn, giám sát hoạt động của Nhà nước.
B. Đảng chỉ đạo, hoạt động dưới sự giám sát của Nhà nước.
C. Đảng và Nhà nước cùng thực hiện mọi hoạt động song song.
D. Đảng hoạt động dưới sự hướng dẫn, giám sát của Nhà nước.
Câu 16. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước được thể
hiện qua phương diện nào dưới đây?
A. Đảng thực hiện quy chế đào tạo theo quy chế của Tòa án, Bộ Quốc phòng.
B. Đảng và các tổ chức chính trị - xã hội tham gia giám sát công tác cán bộ.
C. Đảng quản lý, điều chỉnh, làm hồ sơ nhân sự cho công chức nhà nước.
D. Đảng đào tạo, bồi dưỡng các cán bộ, công chức, viên chức nhà nước.
Câu 17. Thực hiện quyền giám sát tối cao là chức năng của A. Quốc hội. B. Chủ tịch Quốc hội.
C. Thủ tướng Chính phủ. D. Chủ tịch nước.
Câu 18. Theo Hiến pháp năm 2013, cơ quan nào có chức năng lập hiến, lập pháp? A. Quốc hội. B. Chủ tịch Quốc hội.
C. Thủ tướng Chính phủ. D. Chủ tịch nước.
Câu 19. Quyền làm Hiến pháp bao gồm có sửa đổi, bổ sung Hiến pháp hoặc
làm Hiến pháp mới là chức nào sau đây của Quốc hội? A. Giám sát. B. Lập hiến. C. Lập pháp. D. Điều chỉnh.
Câu 20. Hệ thống Toà án nhân dân bao gồm
A. Toà án nhân dân và Tòa án cấp tỉnh.
B. Toà án quân sự và Tòa án chuyên trách.
C. Toà án nhân dân và Toà án quân sự.
D. Toà án chuyên trách và Toà án quân sự.
Câu 21. Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân chịu sự giám sát của A. Quốc hội. B. Hội đồng nhân dân.
C. Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
D. các tổ chức chính trị - xã hội.
Câu 22. Toà án nhân dân có thể xét xử kín trong trường hợp nào sau đây?
A. Giữ bí mật nhà nước.
B. Xét xử tội phạm nước ngoài.
C. Xử tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
D. Theo mọi yêu cầu của bị cáo.
Câu 23. Hội đồng nhân dân là cơ quan
A. quyền lực nhà nước ở địa phương.
B. lãnh đạo ở địa phương.
C. hành chính ở địa phương.
D. giám sát ở địa phương.
Câu 24. Cơ quan nào sau đây do Hội đồng nhân dân bầu ra và là cơ quan chấp
hành nghị quyết của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương? A. Quốc hội. B. Tòa án nhân dân. C. Ủy ban nhân dân.
D. Viện kiểm sát nhân dân.
II. TỰ LUẬN (4,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2,0 điểm): Hệ thống chính trị Việt Nam gồm những cơ quan nào? Hãy
chia sẻ hiểu biết của em về vị trí của các Cơ quan đó trong hệ thống chính trị Việt Nam.
Câu 2 (2,0 điểm): Em hãy trình bày cơ cấu tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân?
Đáp án đề thi học kì 2 Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10
I. TRẮC NGHIỆM (6,0 ĐIỂM)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm 1-A 2-C 3-A 4-D 5-B 6-A 7-B 8-A 9-B 10-A 11-A 12-A 13-A 14-A 15-A 16-D 17-A 18-A 19-B 20-C 21-A 22-A 23-A 24-C
II. TỰ LUẬN (4,0 ĐIỂM) Câu 1 (2,0 điểm):
- Hệ thống chính trị Việt Nam bao gồm nhiều cơ quan, tổ chức cấu thành và
được liên kết chặt chẽ với nhau thành một chỉnh thể thống nhất nhằm thực thi
quyền làm chủ của nhân dân đối với đất nước. - Trong đó:
+ Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
+ Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là công cụ tổ chức thực hiện
ý chí và quyền lực của nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước
nhân dân để quản lí toàn bộ hoạt động của đời sống xã hội.
+ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội là các cơ quan,
tổ chức đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân,
chăm lo lợi ích chính đáng của các đoàn viên, hội viên. Câu 2 (2,0 điểm):
- Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam bao gồm:
+ Viện kiểm sát nhân dân tối cao,
+ Viện kiểm sát nhân dân cấp cao,
+ Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh,
+ Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện,
+ Viện kiểm sát quân sự.
- Cơ cấu tổ chức các Viện kiểm sát do luật định, tuy nhiên tất cả các Viện kiểm
sát đều do Viện trưởng lãnh đạo.
- Viện Kiểm sát nhân dân do Viện trưởng lãnh đạo. Viện trưởng Viện kiểm sát
nhân dân cấp dưới chịu sự lãnh đạo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân
cấp trên, Viện trưởng các Viện kiểm sát cấp dưới chịu sự lãnh đạo thống nhất
của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Ma trận đề thi Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Mức độ NỘI DUNG HỌC TẬP NB TH VD VDC
Bài 14. Giới thiệu về Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội 1 chủ nghĩa Việt Nam
Bài 15. Nội dung cơ bản của Hiến pháp về chế độ chính 1 trị
Bài 16. Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của 1 1 công dân trong Hiến pháp
Bài 17. Nội dung cơ bản của Hiến pháp về kinh tế, văn 1 1
hoá, xã hội, giáo dục, khoa học,công nghệ, môi trường
Bài 18. Nội dung cơ bản của Hiến pháp về bộ máy nhà 1 1 1
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Bài 19. Đặc điểm, cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của 1 1 1 1
hệ thống chính trị Việt Nam
Bài 20. Đặc điểm, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của 1 1 1
bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Bài 21. Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ nước Cộng 1 1 1
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Bài 22. Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân 1 1 1
Bài 23. Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân 1 1