Đề thi học kì 2 môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 sách Chân trời sáng tạo | Đề 1

Đề thi cuối kì 2 môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Chân trời sáng tạo năm 2022 - 2023 tuyển chọn 2 đề kiểm tra cuối kì 2 có đáp án chi tiết kèm theo.

Chủ đề:
Môn:

Kinh tế và Pháp luật 10 216 tài liệu

Thông tin:
7 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kì 2 môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 sách Chân trời sáng tạo | Đề 1

Đề thi cuối kì 2 môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Chân trời sáng tạo năm 2022 - 2023 tuyển chọn 2 đề kiểm tra cuối kì 2 có đáp án chi tiết kèm theo.

98 49 lượt tải Tải xuống
S GD&ĐT ……..
TRƯỜNG THPT……………..
thi gồm có 03 trang)
ĐỀ KIM TRA HC K II
NĂM HỌC 2022-2023
Môn: Giáo dục kinh tế và pháp luật 10
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề
I. TRC NGHIỆM (6,0 ĐIỂM)
La chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Hiến pháp năm 2013 có hiệu lc thi hành t ngày tháng năm nào?
A. 1/1/2015.
B. 28/11/2013.
C. 1/11/2014.
D. 1/1/2014.
Câu 2. Tt c quyn lực Nhà nước Cộng hoà hi ch nghĩa Việt Nam thuc
v
A. nhân dân.
B. liên minh công - nông.
C. Đng cng sn.
D. giai cp thng tr.
Câu 3. ớc ta, công dân đủ bao nhiêu tuổi tr lên quyền biu quyết khi
Nhà nưc t chức trưng cầu ý dân?
A. Đ 14 tui.
B. Đ 16 tui.
C. Đ 18 tui.
D. Đ 21 tui.
Câu 4. Theo Hiến pháp năm 2013, đối với các giá trị văn hóa, mọi người
quyn
A. hưng th và tiếp cn.
B. quản lý và giám sát.
C. truyền bá và loại b.
D. tái tạo và tiếp nhn.
Câu 5. Bo v môi trường là trách nhiệm ca ch th nào sau đây?
A. Chính ph.
B. Nhà nước và các tổ chc chính tr - xã hội.
C. Các cơ quan chức năng.
D. Nhà nước và mọi công dân.
Câu 6. T chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường, làm suy kiệt tài nguyên thiên
nhiên và suy giảm đa dng sinh hc phi b x lý nghiêm và có trách nhim
A. khc phc, bồi thưng thit hi.
B. thu hồi và bị cm sn xut.
C. thc hiện hành vi tương tự.
D. gii quyết cá nhân liên quan.
Câu 7. quan đại biu cao nht của Nhân dân, quan quyn lực nhà nước
cao nht của nước Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam là
A. Quc hi.
B. Chính ph.
C. Đng cng sn.
D. Ch tịch nước.
Câu 8. Quc hội có nhim v làm Hiến pháp và sửa đi Hiến pháp; làm luật
sa đi lut th hin chc năng nào ca Quc hi?
A. Lập pháp và tư pháp.
B. Lp hiến và lập pháp.
C. Hành pháp và lập hiến.
D. Hành pháp và giám sát.
Câu 9. Quc hi quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhim v bản
phát triển kinh tế - hội của đất c, quyết định chính sách bản v tài
chính, tin t quc gia th hin chức năng nào của Quc hi?
A. Giám sát tối cao đối vi hoạt động của Nhà nước.
B. Thi hành lệnh động viên hoặc động viên cục b.
C. Quyết định các vấn đề quan trng ca đt nước.
D. Thc hin quyn lp hiến và lập pháp.
Câu 10. Theo Hiến pháp 2013, Hiến pháp đưc Quc hội thông qua khi ít
nht bao nhiêu đi biu Quc hi biu quyết tán thành?
A. 1/3 tng s đại biu.
B. 2/3 tng s đại biu.
C. 1/2 tng s đại biu.
D. 3/3 tng s đại biu.
Câu 11. Theo Hiến pháp 2013, luật, Ngh quyết ca Quc hội được thông qua
khi có
A. quá na tng s đại biu Quc hi biu quyết tán thành.
B. mt na tng s đi biu Quc hi biu quyết tán thành.
C. tng s tt c đại biu Quc hi biu quyết tán thành.
D. phiếu ca Ch tch Quc hi biu quyết tán thành.
Câu 12. S tôn trọng, tuân thủ, chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luật
của các quan, nhân viên nhà c, của các t chức hội mọi công dân
th hiện nguyên tắc hot động nào của h thống chính trị Vit Nam?
A. Tập trung dân ch.
B. Pháp chế xã hội ch nghĩa.
C. Đm bo s lãnh đo ca Đng.
D. Quyn lực nhà nưc thuc v nhân dân.
Câu 13. T chc và hoạt động ca tt c các cơ quan, t chức, cá nhân trong h
thống chính trị Vit Nam phải tôn trọng, tuân thủ, chấp hành Hiến pháp, pháp
lut, bình đẳng trước pháp luật, bình đẳng v
A. trách nhiệm pháp lí.
B. tư cách pháp nhân.
C. năng lực dân sự.
D. chế độ xã hội.
Câu 14. B máy nhà nước Cộng hoà hi ch nghĩa Việt Nam do nhân dân
thành lập nên, được nhân dân uỷ quyền để thc hin vic quản nhà nước
hội th hiện đặc điểm nào ca b máy nhà nước Cộng hoà hội ch nghĩa
Vit Nam?
A. Tính thng nht.
B. Tính nhân dân.
C. Tính quyn lc.
D. Tính pháp quyn.
Câu 15. Mi hoạt đng của các cơ quan, cán bộ, công chức, viên chức trong b
máy nhà ớc đều nhm mục đích phc v cho lợi ích của nhân dân chịu s
kiểm tra, giám sát của nhân dân thể hiện đặc điểm nào của b máy nhà nước
Cộng hoà xã hội ch nghĩa Việt Nam?
A. Tính thng nht.
B. Tính nhân dân.
C. Tính quyn lc.
D. Tính pháp quyn.
Câu 16. “Bu c, b nhim kết hp với phê chuẩn mt s chc danh trong b
máy nhà nước” biểu hin của nguyên tắc t chc hoạt động nào của b
máy Nhà nưc Cộng hoà xã hội ch nghĩa Việt Nam?
A. Bảo đảm s lãnh đo ca Đng Cng sn Vit Nam.
B. Quyn lực nhà nước là thống nht.
C. Tập trung dân ch.
D. Pháp chế xã hội ch nghĩa.
Câu 17. Theo Lut T chc Quc hội năm 2014 (sửa đổi, b sung năm 2020),
Quc hi hp
A. công khai, họp kín (khi cần thiết).
B. bí mt, họp kín (khi cần thiết).
C. bt buc phải công khai.
D. công khai, bất bì lúc nào.
Câu 18. Nguyên thủ quốc gia, đứng đầu Nhà nưc, thay mặt nước Cộng hoà xã
hi ch nghĩa Việt Nam v đối ni và đi ngoi là
A. Ch tịch nước.
B. Ch tch Quc hi.
C. Th ớng Chính phủ.
D. Phó Ch tịch nưc.
Câu 19. Theo Hiến pháp 2013, việc công bố Hiến pháp là nhiệm v ca
A. Quc hi.
B. Th ớng Chính phủ.
C. Ch tch Quc hi.
D. Ch tịch nước.
Câu 20. Hoạt đng ca Vin kiểm sát nhân dân để kiểm sát tính hợp pháp của
các hành vi, quyết định của quan, tổ chức, nhân trong hoạt động pháp
A. kiểm sát hoạt đng tư pháp.
B. thc hành quyền công tố.
C. x lý trách nhim dân sự.
D. chịu trách nhiệm pháp lí.
Câu 21. Vin kiểm sát nhân dân không có nhim v nào sau đây?
A. Bo v pháp luật, bo v quyền con ngưi.
B. Bo v chế độ xã hội ch nghĩa, bảo v lợi ích của Nhà nước.
C. Góp phn bảo đảm pháp luật đưc chấp hành nghiêm chỉnh và thống nht.
D. Kiểm sát hoạt động hành pháp.
Câu 22. quan nào ới đây quan xét xử của nước Cộng hoà hi
ch nghĩa Việt Nam?
A. Toà án nhân dân.
B. Vin kiểm sát nhân dân.
C. Chính ph nước Cộng hoà xã hội ch nghĩa Việt Nam.
D. Cơ quan điều tra.
Câu 23. Phương án nào dưới đây là chức năng của Ủy ban nhân dân?
A. Quyết định các vấn đề ca địa phương do luật đnh.
B. T chc thc hin ngh quyết ca Hội đồng nhân dân.
C. Giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật địa phương.
D. Giám sát vic thc hin ngh quyết ca Hi đồng nhân dân.
Câu 24. Hot đng ca Hi đồng nhân dân do
A. lut đnh.
B. yêu cầu ca Quc hi.
C. ch th của Chính ph.
D. Nhà nước quy định.
II. T LUẬN (4,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2,0 điểm): Trong nhiệm khóa XIV, Quốc hội đã quyết định nhng
vấn đề quan trọng nào của đt nưc?
Câu 2 (2,0 đim): Em hãy trình bày cấu t chức hoạt đng ca Vin
kim sát nhân dân?
ĐÁP ÁN VÀ HƯNG DN CHẤM ĐIỂM
I. TRC NGHIỆM (6,0 ĐIỂM)
Mi đáp án đúng được 0,25 điểm
1-D
2-A
3-C
4-A
5-D
6-A
7-A
8-B
9-C
10-B
11-A
12-B
13-A
14-B
15-B
16-C
17-A
18-A
19-D
20-A
21-D
22-A
23-B
24-A
II. T LUẬN (4,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2,0 đim):
- Quc hội quyn quyết định nhng mục tiêu phát triển kinh tế - hội,
nhng vấn đề liên quan đến việc xây dựng, phát triển nhà nước và nâng cao đời
sng của nhân dân; nhng vấn đề đối ni, đi ngoại và quốc phòng, an ninh của
đất nưc.
Câu 2 (2,0 điểm):
- H thng Vin kim sát nhân dân Việt Nam bao gm:
+ Vin kim sát nhân dân ti cao,
+ Vin kim sát nhân dân cp cao,
+ Vin kim sát nhân dân cp tnh,
+ Vin kim sát nhân dân cp huyn,
+ Vin kim sát quân s.
- cấu t chức các Viện kiểm sát do luật định, tuy nhiên tất c các Viện kim
sát đu do Viện trưởng lãnh đạo.
- Vin Kiểm sát nhân dân do Viện trưởng lãnh đạo. Viện trưởng Vin kiểm t
nhân dân cấp i chu s lãnh đạo ca Viện trưng Vin kiểm sát nhân dân
cấp trên, Viện trưởng các Viện kiểm sát cấp i chu s lãnh đạo thng nht
ca Viện trưởng Vin kim sát nhân dân ti cao.
| 1/7

Preview text:

SỞ GD&ĐT ……..
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THPT…………….. NĂM HỌC 2022-2023
(Đề thi gồm có 03 trang)
Môn: Giáo dục kinh tế và pháp luật 10
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề
I. TRẮC NGHIỆM (6,0 ĐIỂM)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Hiến pháp năm 2013 có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm nào? A. 1/1/2015. B. 28/11/2013. C. 1/11/2014. D. 1/1/2014.
Câu 2. Tất cả quyền lực Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc về A. nhân dân. B. liên minh công - nông. C. Đảng cộng sản. D. giai cấp thống trị.
Câu 3. Ở nước ta, công dân đủ bao nhiêu tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi
Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân? A. Đủ 14 tuổi. B. Đủ 16 tuổi. C. Đủ 18 tuổi. D. Đủ 21 tuổi.
Câu 4. Theo Hiến pháp năm 2013, đối với các giá trị văn hóa, mọi người có quyền
A. hưởng thụ và tiếp cận. B. quản lý và giám sát.
C. truyền bá và loại bỏ.
D. tái tạo và tiếp nhận.
Câu 5. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của chủ thể nào sau đây? A. Chính phủ.
B. Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội.
C. Các cơ quan chức năng.
D. Nhà nước và mọi công dân.
Câu 6. Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường, làm suy kiệt tài nguyên thiên
nhiên và suy giảm đa dạng sinh học phải bị xử lý nghiêm và có trách nhiệm
A. khắc phục, bồi thường thiệt hại.
B. thu hồi và bị cấm sản xuất.
C. thực hiện hành vi tương tự.
D. giải quyết cá nhân liên quan.
Câu 7. Cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước
cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. Quốc hội. B. Chính phủ. C. Đảng cộng sản. D. Chủ tịch nước.
Câu 8. Quốc hội có nhiệm vụ làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và
sửa đổi luật thể hiện chức năng nào của Quốc hội? A. Lập pháp và tư pháp.
B. Lập hiến và lập pháp.
C. Hành pháp và lập hiến.
D. Hành pháp và giám sát.
Câu 9. Quốc hội quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, quyết định chính sách cơ bản về tài
chính, tiền tệ quốc gia thể hiện chức năng nào của Quốc hội?
A. Giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
B. Thi hành lệnh động viên hoặc động viên cục bộ.
C. Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.
D. Thực hiện quyền lập hiến và lập pháp.
Câu 10. Theo Hiến pháp 2013, Hiến pháp được Quốc hội thông qua khi có ít
nhất bao nhiêu đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành?
A. 1/3 tổng số đại biểu.
B. 2/3 tổng số đại biểu.
C. 1/2 tổng số đại biểu.
D. 3/3 tổng số đại biểu.
Câu 11. Theo Hiến pháp 2013, luật, Nghị quyết của Quốc hội được thông qua khi có
A. quá nửa tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
B. một nửa tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
C. tổng số tất cả đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
D. phiếu của Chủ tịch Quốc hội biểu quyết tán thành.
Câu 12. Sự tôn trọng, tuân thủ, chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luật
của các cơ quan, nhân viên nhà nước, của các tổ chức xã hội và mọi công dân
thể hiện nguyên tắc hoạt động nào của hệ thống chính trị Việt Nam? A. Tập trung dân chủ.
B. Pháp chế xã hội chủ nghĩa.
C. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng.
D. Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
Câu 13. Tổ chức và hoạt động của tất cả các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hệ
thống chính trị Việt Nam phải tôn trọng, tuân thủ, chấp hành Hiến pháp, pháp
luật, bình đẳng trước pháp luật, bình đẳng về A. trách nhiệm pháp lí. B. tư cách pháp nhân. C. năng lực dân sự. D. chế độ xã hội.
Câu 14. Bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân
thành lập nên, được nhân dân uỷ quyền để thực hiện việc quản lý nhà nước và
xã hội thể hiện đặc điểm nào của bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Tính thống nhất. B. Tính nhân dân. C. Tính quyền lực. D. Tính pháp quyền.
Câu 15. Mọi hoạt động của các cơ quan, cán bộ, công chức, viên chức trong bộ
máy nhà nước đều nhằm mục đích phục vụ cho lợi ích của nhân dân và chịu sự
kiểm tra, giám sát của nhân dân thể hiện đặc điểm nào của bộ máy nhà nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Tính thống nhất. B. Tính nhân dân. C. Tính quyền lực. D. Tính pháp quyền.
Câu 16. “Bầu cử, bổ nhiệm kết hợp với phê chuẩn một số chức danh trong bộ
máy nhà nước” là biểu hiện của nguyên tắc tổ chức và hoạt động nào của bộ
máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
A. Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Quyền lực nhà nước là thống nhất. C. Tập trung dân chủ.
D. Pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Câu 17. Theo Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 (sửa đổi, bổ sung năm 2020), Quốc hội họp
A. công khai, họp kín (khi cần thiết).
B. bí mật, họp kín (khi cần thiết).
C. bắt buộc phải công khai.
D. công khai, bất bì lúc nào.
Câu 18. Nguyên thủ quốc gia, đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại là A. Chủ tịch nước. B. Chủ tịch Quốc hội.
C. Thủ tướng Chính phủ. D. Phó Chủ tịch nước.
Câu 19. Theo Hiến pháp 2013, việc công bố Hiến pháp là nhiệm vụ của A. Quốc hội.
B. Thủ tướng Chính phủ. C. Chủ tịch Quốc hội. D. Chủ tịch nước.
Câu 20. Hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân để kiểm sát tính hợp pháp của
các hành vi, quyết định của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động tư pháp là
A. kiểm sát hoạt động tư pháp.
B. thực hành quyền công tố.
C. xử lý trách nhiệm dân sự.
D. chịu trách nhiệm pháp lí.
Câu 21. Viện kiểm sát nhân dân không có nhiệm vụ nào sau đây?
A. Bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người.
B. Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước.
C. Góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
D. Kiểm sát hoạt động hành pháp.
Câu 22. Cơ quan nào dưới đây là cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Toà án nhân dân.
B. Viện kiểm sát nhân dân.
C. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. D. Cơ quan điều tra.
Câu 23. Phương án nào dưới đây là chức năng của Ủy ban nhân dân?
A. Quyết định các vấn đề của địa phương do luật định.
B. Tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
C. Giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương.
D. Giám sát việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
Câu 24. Hoạt động của Hội đồng nhân dân do A. luật định.
B. yêu cầu của Quốc hội.
C. chỉ thị của Chính phủ. D. Nhà nước quy định.
II. TỰ LUẬN (4,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2,0 điểm): Trong nhiệm kì khóa XIV, Quốc hội đã quyết định những
vấn đề quan trọng nào của đất nước?
Câu 2 (2,0 điểm): Em hãy trình bày cơ cấu tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân?
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM (6,0 ĐIỂM)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
1-D 2-A 3-C 4-A 5-D 6-A 7-A 8-B 9-C 10-B
11-A 12-B 13-A 14-B 15-B 16-C 17-A 18-A 19-D 20-A 21-D 22-A 23-B 24-A
II. TỰ LUẬN (4,0 ĐIỂM) Câu 1 (2,0 điểm):
- Quốc hội có quyền quyết định những mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội,
những vấn đề liên quan đến việc xây dựng, phát triển nhà nước và nâng cao đời
sống của nhân dân; những vấn đề đối nội, đối ngoại và quốc phòng, an ninh của đất nước.
Câu 2 (2,0 điểm):
- Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam bao gồm:
+ Viện kiểm sát nhân dân tối cao,
+ Viện kiểm sát nhân dân cấp cao,
+ Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh,
+ Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện,
+ Viện kiểm sát quân sự.
- Cơ cấu tổ chức các Viện kiểm sát do luật định, tuy nhiên tất cả các Viện kiểm
sát đều do Viện trưởng lãnh đạo.
- Viện Kiểm sát nhân dân do Viện trưởng lãnh đạo. Viện trưởng Viện kiểm sát
nhân dân cấp dưới chịu sự lãnh đạo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân
cấp trên, Viện trưởng các Viện kiểm sát cấp dưới chịu sự lãnh đạo thống nhất
của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.