Đề thi học kì 2 môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 sách Chân trời sáng tạo | Đề 2

Đề thi cuối kì 2 môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Chân trời sáng tạo năm 2022 - 2023 tuyển chọn 2 đề kiểm tra cuối kì 2 có đáp án chi tiết kèm theo.

Thông tin:
11 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kì 2 môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 sách Chân trời sáng tạo | Đề 2

Đề thi cuối kì 2 môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Chân trời sáng tạo năm 2022 - 2023 tuyển chọn 2 đề kiểm tra cuối kì 2 có đáp án chi tiết kèm theo.

98 49 lượt tải Tải xuống
S GD&ĐT ……..
TRƯỜNG THPT……………..
thi gm có 03 trang)
ĐỀ KIM TRA HC K II
NĂM HC 2022-2023
Môn: Giáo dục kinh tế và pháp luật 10
Thi gian làm bài: 60 phút, không k thi gian giao
đề
I. TRC NGHIỆM (6,0 ĐIỂM)
La chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Cơ quan nào sau đây ban hành Hiến pháp?
A. Chính ph.
B. Quc hi.
C. Tòa án nhân dân.
D. Vin kiểm sát nhân dân tối cao.
Câu 2. Phương án nào sau đây là hình thức chính thể của nhà nước Vit Nam?
A. Cộng hòa Nghị viện nhân dân.
B. Cộng hòa hỗn hp.
C. Cộng hòa dân ch nhân dân.
D. Cộng hòa xã hội ch nghĩa.
Câu 3. Theo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hi ch nghĩa năm 2013, quyền con
người được cơ quan nào công nhận, tôn trọng, bo v và bảo đảm?
A. Quc hi.
B. Chính ph.
C. Mt trn T quc Vit Nam.
D. Nhà nưc.
Câu 4. Theo Hiến pháp năm 2013, mọi người có quyền như thế nào đối vi
nhng việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chc, cá nhân?
A. Quyn khiếu ni, t cáo.
B. Quyn bu c, ng c.
C. Quyn quản lý xã hội.
D. Quyền đáp trả.
Câu 5. Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, ngun li vùng biển,
vùng trời, tài nguyên thiên nhiên là tài sản công thuộc s hữu toàn dân do cơ
quan nào là đại din ch s hữu và thống nht quản lí?
A. Nhà nưc.
B. Tòa án.
C. Vin kim sát.
D. T chức xã hội.
Câu 6. Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, ngun li vùng biển,
vùng trời, tài nguyên thiên nhiên là tài sản
A. cá nhân.
B. công.
C. riêng.
D. đi kèm.
Câu 7. Cơ quan lập pháp của nhà nưc Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam
có tên gọi khác là cơ quan
A. đi biu của nhân dân.
B. hành chính nhà nưc.
C. xét xử, kim sát.
D. ngang b.
Câu 8. Hi đồng nhân dân xã thuộc loại cơ quan nào sau đây?
A. Đi biu của nhân dân.
B. Hành chính nhà nưc.
C. Kiểm sát nhà nước.
D. Kiểm toán nhà nưc.
Câu 9. T chc b y hành chính nhà nước cấp Trung ương của nưc ta gm
A. Chính ph, bộ, ban và cơ quan ngang bộ, ban.
B. Ch tịch nước, Chính phủ, Th ớng Chính phủ.
C. Ch tch Quc hi, b và cơ quan ngang b.
D. Chính ph, b và cơ quan ngang bộ.
Câu 10. Đảng Cng sn Vit Nam chu s giám sát, chịu trách nhiệm trước ch
th nào sau đây?
A. Nhân dân.
B. Đảng viên.
C. Nhà nước.
D. Tòa án.
Câu 11. Đảng Cng sn Việt Nam là một thành viên của h thống chính trị,
đồng thời cũng là t chc
A. đi biu cao nht ca Nhân dân.
B. đứng đầu Nhà nưc v đối nội và đối ngoi.
C. lãnh đạo toàn bộ h thống chính trị, toàn xã hội.
D. quyn lực nhà nưc cao nht của nước Vit Nam.
Câu 12. Với các lĩnh vực như cán bộ, công tác đối ngoi, an ninh, quc phòng,
Đảng s lãnh đạo theo tính chất
A. trc tiếp và tuyệt đi.
B. gián tiếp và luân chuyển.
C. trc tiếp và luân chuyển.
D. gián tiếp và tuyệt đi.
Câu 13. Trong t chc và hoạt đng, tt c các cơ quan, tổ chc trong h thng
chính tr phi tuân th theo
A. s lãnh đo ca Đng.
B. ngh định của Chính phủ.
C. quy đnh của Nhà nước.
D. thông tư ca b công an.
Câu 14. Nguyên tc quan trng nht trong t chc và hot đng ca b máy
nhà nước Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam là quyền lc nhà nưc thuc v
A. nhân dân.
B. Quc hi.
C. Chính ph.
D. đảng viên.
Câu 15. Nguyên tc thiết lp nn tảng để hình thành bộ máy nhà nưc Cng
hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam là nguyên tc
A. quyn lực nhà nưc thuc v nhân dân.
B. tập trung dân ch.
C. đm bo s lãnh đo ca Đng Cng sn Vit Nam.
D. pháp chế xã hội ch nghĩa.
Câu 16. Nguyên tc kết hợp hài hòa giữa ch đạo, lãnh đạo tập trung và m
rộng dân chủ là nguyên tắc
A. đm bảo lãnh đạo ca Đng.
B. pháp chế xã hội ch nghĩa.
C. tập trung dân ch.
D. quyn lực nhân dân.
Câu 17. Theo Lut T chc Quc hội năm 2014 (sa đi, b sung năm 2020),
nguyên tắc làm việc ca Quc hội là làm vic theo
A. chế độ hu ngh, tp th.
B. chế độ quyết đnh theo lãnh đạo.
C. chế độ hi ngh và quyết định theo đa s.
D. chế độ hu ngh quyết định theo đa số.
Câu 18. Theo Lut T chc Quc hội năm 2014 (sa đi, b sung năm 2020),
hình thức hoạt động ch yếu và quan trọng nht ca Quc hi là
A. kì hp.
B. phiên họp.
C. t tng.
D. công t.
Câu 19. Theo Lut T chc Quc hội năm 2014 (sa đi, b sung năm 2020),
Quc hi họp thường l mỗi năm bao nhiêu kì họp?
A. 2 kì.
B. 3 kì.
C. 1 kì.
D. 4 kì.
Câu 20. Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân chịu s giám sát của
A. Quc hi.
B. Hi đồng nhân dân.
C. U ban Mt trn T quc Vit Nam.
D. các t chức chính trị - xã hội.
Câu 21. H thng Vin kiểm sát nhân dân bao gồm
A. Vin kiểm sát nhân dân và Viện kiểm sát cp tnh.
B. Vin kiểm sát quân sự và Viện kim sát Trung ương.
C. Vin kiểm sát nhân dân và Viện kiểm sát quân sự.
D. Vin kiểm sát chuyên trách và Viện kim sát quân sự.
Câu 22. Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân chia thành my cp?
A. Bn.
B. Năm.
C. Ba.
D. Hai
Câu 23. Cơ quan nào dưới đây do Hi đồng nhân dân cùng cấp bu ra?
A. Tòa án nhân dân.
B. Vin kiểm sát nhân dân.
C. Ủy ban nhân dân.
D. Quc hi.
Câu 24. Cơ quan nào sau đây được gọi là Chính quyền địa phương?
A. S Ni v.
B. U ban Dân tộc.
C. Hi đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân.
D. Toà án nhân dân và Vin kiểm sát nhân dân.
II. T LUẬN (4,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2,0 đim). Tính thống nhất và tính nhân dân của b máy nhà nước
Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam được th hiện như thế nào?
Câu 2 (2,0 đim): Xác định hành vi đúng/sai những tình huống sau:
a. Anh T b phiếu bu c đại biu Hội đồng nhân dân cho người mình thích mà
không quan tâm tới trình độ, năng lực ca ứng viên.
b. Cán bộ U ban nhân dân xã A lập nhiều kênh tiếp nhận thông tin để thu thp
ý kiến phn hồi, góp ý, phản ánh của người dân trên địa bàn.
Đáp án đề thi học kì 2 Giáo dục Kinh tế Pháp luật 10
I. TRC NGHIỆM (6,0 ĐIỂM)
Mi đáp án đúng được 0,25 điểm
1-B
2-D
3-D
4-A
5-A
6-B
7-A
8-A
9-D
10-A
11-C
12-A
13-A
14-A
15-A
16-C
17-C
18-A
19-A
20-A
21-C
22-A
23-C
24-C
II. T LUẬN (4,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2,0 đim):
- Tính thng nht: B máy nhà nưc Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam th
hiện tính thống nht trong t chức và hoạt đng. H thống các cơ quan trong bộ
máy nhà nước đưc sp xếp, t chc thng nht t trung ương xuống địa
phương và đều chu s lãnh đo của Đảng Cng sn Việt Nam. Các cơ quan,
cán bộ, công chức, viên chức nhà nưc đu hot động vì lợi ích của nhân dân
và lợi ích ca dân tc.
- Tính nhân dân: B máy nhà nưc Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam do
nhân dân thành lập nên, được nhân dân u quyền để thc hin vic quản lý nhà
nước và xã hi. Mi hot đng của các cơ quan, cán bộ, công chức, viên chức
trong b máy nhà nước đều nhm mục đích phục v cho li ích của nhân dân
và chịu s kim tra, giám sát của nhân dân.
Câu 2 (2,0 đim):
a. Hành vi của anh T là sai, vì vi phạm nguyên tắc bu cử, không công bng vi
nhng ứng viên xứng đáng.
b. Hành vi của cán b xã A là đúng vì đảm bảo tính dân chủ cho người dân trên
địa bàn.
Ma trn đ thi Giáo dục Kinh tế và Pháp lut 10
NI DUNG HC TP
NB
TH
VD
VDC
Bài 14: Quc hi, ch tch nước, chính phủ nước Cng
hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam
1
Bài 15: Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân
1
Bài 16: Chính quyền địa phương
1
1
Bài 17: Pháp lut và đời sng
1
1
Bài 18: H thng pháp lut và văn bản pháp lut Vit
Nam
1
1
1
Bài 19: Thc hin pháp lut
1
1
Bài 20: Khái niệm, đặc điểm và v trí ca Hiến pháp
nước Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam
1
1
1
Bài 21: Nội dung cơ bn ca Hiến pháp nước Cộng hòa
xã hội ch nghĩa Việt Nam năm 2013 về chính trị
1
1
1
Bài 22: Nội dung cơ bn ca Hiến pháp nước cộng hòa
xã hội ch nghĩa Việt Nam năm 2013 về quyn con
người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
1
1
1
Bài 23: Nội dung cơ bn ca hiến pháp nước Cộng hòa
xã hội ch nghĩa Việt Nam năm 2013 về kinh tế, văn hóa,
giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường
1
1
Bài 24: Nội dung cơ bn ca Hiến pháp nước Cộng hòa
xã hội ch nghĩa Việt Nam năm 2013 về b máy nhà
1
1
nước
| 1/11

Preview text:

SỞ GD&ĐT ……..
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THPT…………….. NĂM HỌC 2022-2023
(Đề thi gồm có 03 trang)
Môn: Giáo dục kinh tế và pháp luật 10
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề
I. TRẮC NGHIỆM (6,0 ĐIỂM)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Cơ quan nào sau đây ban hành Hiến pháp? A. Chính phủ. B. Quốc hội. C. Tòa án nhân dân.
D. Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Câu 2. Phương án nào sau đây là hình thức chính thể của nhà nước Việt Nam?
A. Cộng hòa Nghị viện nhân dân. B. Cộng hòa hỗn hợp.
C. Cộng hòa dân chủ nhân dân.
D. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa.
Câu 3. Theo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa năm 2013, quyền con
người được cơ quan nào công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm? A. Quốc hội. B. Chính phủ.
C. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. D. Nhà nước.
Câu 4. Theo Hiến pháp năm 2013, mọi người có quyền như thế nào đối với
những việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân?
A. Quyền khiếu nại, tố cáo.
B. Quyền bầu cử, ứng cử.
C. Quyền quản lý xã hội. D. Quyền đáp trả.
Câu 5. Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển,
vùng trời, tài nguyên thiên nhiên là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do cơ
quan nào là đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lí? A. Nhà nước. B. Tòa án. C. Viện kiểm sát. D. Tổ chức xã hội.
Câu 6. Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển,
vùng trời, tài nguyên thiên nhiên là tài sản A. cá nhân. B. công. C. riêng. D. đi kèm.
Câu 7. Cơ quan lập pháp của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
có tên gọi khác là cơ quan
A. đại biểu của nhân dân. B. hành chính nhà nước. C. xét xử, kiểm sát. D. ngang bộ.
Câu 8. Hội đồng nhân dân xã thuộc loại cơ quan nào sau đây?
A. Đại biểu của nhân dân. B. Hành chính nhà nước. C. Kiểm sát nhà nước. D. Kiểm toán nhà nước.
Câu 9. Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước cấp Trung ương của nước ta gồm
A. Chính phủ, bộ, ban và cơ quan ngang bộ, ban.
B. Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
C. Chủ tịch Quốc hội, bộ và cơ quan ngang bộ.
D. Chính phủ, bộ và cơ quan ngang bộ.
Câu 10. Đảng Cộng sản Việt Nam chịu sự giám sát, chịu trách nhiệm trước chủ thể nào sau đây? A. Nhân dân. B. Đảng viên. C. Nhà nước. D. Tòa án.
Câu 11. Đảng Cộng sản Việt Nam là một thành viên của hệ thống chính trị,
đồng thời cũng là tổ chức
A. đại biểu cao nhất của Nhân dân.
B. đứng đầu Nhà nước về đối nội và đối ngoại.
C. lãnh đạo toàn bộ hệ thống chính trị, toàn xã hội.
D. quyền lực nhà nước cao nhất của nước Việt Nam.
Câu 12. Với các lĩnh vực như cán bộ, công tác đối ngoại, an ninh, quốc phòng,
Đảng sẽ lãnh đạo theo tính chất
A. trực tiếp và tuyệt đối.
B. gián tiếp và luân chuyển.
C. trực tiếp và luân chuyển.
D. gián tiếp và tuyệt đối.
Câu 13. Trong tổ chức và hoạt động, tất cả các cơ quan, tổ chức trong hệ thống
chính trị phải tuân thủ theo
A. sự lãnh đạo của Đảng.
B. nghị định của Chính phủ.
C. quy định của Nhà nước.
D. thông tư của bộ công an.
Câu 14. Nguyên tắc quan trọng nhất trong tổ chức và hoạt động của bộ máy
nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quyền lực nhà nước thuộc về A. nhân dân. B. Quốc hội. C. Chính phủ. D. đảng viên.
Câu 15. Nguyên tắc thiết lập nền tảng để hình thành bộ máy nhà nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nguyên tắc
A. quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. B. tập trung dân chủ.
C. đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
D. pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Câu 16. Nguyên tắc kết hợp hài hòa giữa chỉ đạo, lãnh đạo tập trung và mở
rộng dân chủ là nguyên tắc
A. đảm bảo lãnh đạo của Đảng.
B. pháp chế xã hội chủ nghĩa. C. tập trung dân chủ. D. quyền lực nhân dân.
Câu 17. Theo Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 (sửa đổi, bổ sung năm 2020),
nguyên tắc làm việc của Quốc hội là làm việc theo
A. chế độ hữu nghị, tập thể.
B. chế độ quyết định theo lãnh đạo.
C. chế độ hội nghị và quyết định theo đa số.
D. chế độ hữu nghị và quyết định theo đa số.
Câu 18. Theo Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 (sửa đổi, bổ sung năm 2020),
hình thức hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của Quốc hội là A. kì họp. B. phiên họp. C. tố tụng. D. công tố.
Câu 19. Theo Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 (sửa đổi, bổ sung năm 2020),
Quốc hội họp thường lệ mỗi năm bao nhiêu kì họp? A. 2 kì. B. 3 kì. C. 1 kì. D. 4 kì.
Câu 20. Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân chịu sự giám sát của A. Quốc hội. B. Hội đồng nhân dân.
C. Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
D. các tổ chức chính trị - xã hội.
Câu 21. Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân bao gồm
A. Viện kiểm sát nhân dân và Viện kiểm sát cấp tỉnh.
B. Viện kiểm sát quân sự và Viện kiểm sát Trung ương.
C. Viện kiểm sát nhân dân và Viện kiểm sát quân sự.
D. Viện kiểm sát chuyên trách và Viện kiểm sát quân sự.
Câu 22. Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân chia thành mấy cấp? A. Bốn. B. Năm. C. Ba. D. Hai
Câu 23. Cơ quan nào dưới đây do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra? A. Tòa án nhân dân.
B. Viện kiểm sát nhân dân. C. Ủy ban nhân dân. D. Quốc hội.
Câu 24. Cơ quan nào sau đây được gọi là Chính quyền địa phương? A. Sở Nội vụ. B. Uỷ ban Dân tộc.
C. Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân.
D. Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân.
II. TỰ LUẬN (4,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2,0 điểm). Tính thống nhất và tính nhân dân của bộ máy nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thể hiện như thế nào?
Câu 2 (2,0 điểm): Xác định hành vi đúng/sai ở những tình huống sau:
a. Anh T bỏ phiếu bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cho người mình thích mà
không quan tâm tới trình độ, năng lực của ứng viên.
b. Cán bộ Uỷ ban nhân dân xã A lập nhiều kênh tiếp nhận thông tin để thu thập
ý kiến phản hồi, góp ý, phản ánh của người dân trên địa bàn.
Đáp án đề thi học kì 2 Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10
I. TRẮC NGHIỆM (6,0 ĐIỂM)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm 1-B 2-D 3-D 4-A 5-A 6-B 7-A 8-A 9-D 10-A 11-C 12-A 13-A 14-A 15-A 16-C 17-C 18-A 19-A 20-A 21-C 22-A 23-C 24-C
II. TỰ LUẬN (4,0 ĐIỂM) Câu 1 (2,0 điểm):
- Tính thống nhất: Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể
hiện tính thống nhất trong tổ chức và hoạt động. Hệ thống các cơ quan trong bộ
máy nhà nước được sắp xếp, tổ chức thống nhất từ trung ương xuống địa
phương và đều chịu sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Các cơ quan,
cán bộ, công chức, viên chức nhà nước đều hoạt động vì lợi ích của nhân dân
và lợi ích của dân tộc.
- Tính nhân dân: Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do
nhân dân thành lập nên, được nhân dân uỷ quyền để thực hiện việc quản lý nhà
nước và xã hội. Mọi hoạt động của các cơ quan, cán bộ, công chức, viên chức
trong bộ máy nhà nước đều nhằm mục đích phục vụ cho lợi ích của nhân dân
và chịu sự kiểm tra, giám sát của nhân dân. Câu 2 (2,0 điểm):
a. Hành vi của anh T là sai, vì vi phạm nguyên tắc bầu cử, không công bằng với
những ứng viên xứng đáng.
b. Hành vi của cán bộ xã A là đúng vì đảm bảo tính dân chủ cho người dân trên địa bàn.
Ma trận đề thi Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Mức độ NỘI DUNG HỌC TẬP NB TH VD VDC
Bài 14: Quốc hội, chủ tịch nước, chính phủ nước Cộng 1
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Bài 15: Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân 1
Bài 16: Chính quyền địa phương 1 1
Bài 17: Pháp luật và đời sống 1 1
Bài 18: Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật Việt 1 1 1 Nam
Bài 19: Thực hiện pháp luật 1 1
Bài 20: Khái niệm, đặc điểm và vị trí của Hiến pháp 1 1 1
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Bài 21: Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa 1 1 1
xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về chính trị
Bài 22: Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về quyền con 1 1 1
người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Bài 23: Nội dung cơ bản của hiến pháp nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về kinh tế, văn hóa, 1 1
giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường
Bài 24: Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa 1 1
xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về bộ máy nhà nước