-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề thi học kì 2 lớp 6 môn Lịch sử và Địa lí Chân trời sáng tạo năm 2024 - Đề 4
Đề thi Lịch sử Địa lý lớp 6 kì 2 sách Chân trời sáng tạo bao gồm 5 đề thi khác nhau cho các bạn tham khảo. Đề thi bao gồm đáp án chi tiết cho từng câu hỏi và bám sát chương trình học để các em học sinh củng cố toàn bộ kiến thức, ôn tập chuẩn bị cho kì thi cuối học kì 2 lớp 6 đạt kết quả cao.
Chủ đề: Đề HK2 Lịch sử & Địa lí 6
Môn: Lịch sử & Địa lí 6
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
MA TRẬN KIỂM TRA HKII, NĂM HỌC 2022 – 2023
PHÂN MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ LỚP 6 Tên chủ đề
Mức độ đánh giá Cộng (Nội dung) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
1. Chính sách Nêu được một số Mô tả được một số Rút ra được hậu quả
cai trị của chính sách cai trị chuyển biến quan trọng từ chính sách cai trị
phong kiến của phong kiến về kinh tế, xã hội, văn của các triều đại
phương Bắc phương Bắc trong hoá ở Việt Nam trong phong kiến phương
và sự chuyển thời kì Bắc thuộc thời kì Bắc thuộc.
Bắc đối với nước ta. biến của Việt Nam thời kì Bắc thuộc 2. Đấu tranh
Giới thiệu được những Phân tích được vai Bình luận được về bảo tồn và
nét chính của cuộc đấu trò của tiếng nói hiện tượng các bạn trẻ phát triển
tranh về văn hoá và bảo trong việc giữ gìn và “pha” tiếng nước văn hóa dân
vệ bản sắc văn hoá của phát triển bản sắc ngoài vào tiếng Việt tộc thời Bắc
nhân dân Việt Nam văn hóa dân tộc. trong giao tiếp. thuộc.
trong thời kì Bắc thuộc
3. Các cuộc Trình bày được - Nêu được kết quả và ý Lập được biểu đồ, sơ Bày tỏ được lòng đấu
tranh những nét chính nghĩa các cuộc khởi đồ về diễn biến chính, ngưỡng mộ/tự hào về
giành độc lập của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân nguyên nhân, kết quả một vị anh hùng dân
tộc nghĩa tiêu biểu dân ta trong thời kì Bắc và ý nghĩa của các chống Bắc thuộc.
trước thế kỉ của nhân dân Việt thuộc (khởi nghĩa Hai Bà cuộc khởi nghĩa tiêu X
Nam trong thời kì Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, biểu của nhân dân
Bắc thuộc (khởi Mai Thúc Loan, Phùng Việt Nam trong thời nghĩa Hai Bà Hưng,...). kì Bắc thuộc (khởi
Trưng, Bà Triệu, - Giải thích được nguyên nghĩa Hai Bà Trưng,
Lý Bí, Mai Thúc nhân của các cuộc khởi Bà Triệu, Lý Bí, Mai Loan,
Phùng nghĩa tiêu biểu của nhân Thúc Loan, Phùng Hưng,...)
dân Việt Nam trong thời Hưng,...).
kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...). 4.
Bước Trình bày được - Mô tả được những nét Chứng minh được
ngoặt lịch sử những nét chính chính trận chiến Bạch những điểm độc đáo đầu thế kỉ X
(nội dung, kết Đằng lịch sử năm 938. trong tổ chức đánh
quả) về các cuộc - Nêu được ý nghĩa lịch giặc của Ngô Quyền.
vận động giành sử của chiến thắng Bạch
quyền tự chủ của Đằng (938) nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của họ Khúc và họ Dương. 5.
Vương - Trình bày được Mô tả được sự thành lập,
Liên hệ được một số
quốc Cham- những nét chính quá trình phát triển của thành tựu văn hoá của pa
về tổ chức xã hội Champa. Champa có ảnh hưởng và kinh tế của đến hiện nay. Champa. - Nêu được một số thành tựu văn hoá của Champa. 6.
Vương - Trình bày được - Mô tả được sự thành quốc
Phù những nét chính lập, quá trình phát triển Nam
về tổ chức xã hội và suy vong của Phù và kinh tế của Nam. Phù Nam. - Nêu được một số thành tựu văn hoá của Phù Nam. 7.Chương 5:
- Kể tên các thành Hiểu được tầm quan - Nguyên nhân làm - Nắm rõ lợi ích của nước trên
phần chủ yếu của trọng của việc sử dụng nguồn nước ngầm bị nước Trái Đất thuỷ quyển. nước sông hồ. ô nhiễm. - Mô tả được vòng - Diện tích của lục tuần hoàn của nước
- Hãy tìm ví dụ sử dụng
địa và đại dương. tổng hợp nước sông Kể những mục đích
- Tỉ lệ phần trăm hoặc hồ mà em biết sử dụng nước sông, của nước mặn hồ nước ngầm trên trái đất. Cho biết nước sông - Biết được các bộ
hồ có thể cùng lúc sử phận của sông. dụng cho nhiều mục đích không? Nêu được tầm quan trọng của nước ngầm và băng hà Chương
6: - Biết được các - Xác định được trên bản Cho biết một số rừng Vai trò của lớp đất đối
đất và sinh tầng đất và các đồ sự phân bố các đới nhiệt đới mà em biết. với sinh vật
vật trên trái thành phần chính thiên nhiên trên thế giới. Hãy sưu tầm các đất của đất.
thông tin về một - Nhân tố nào đóng vai - 1 số nhân tố
vườn quốc gia mà em trò quan trọng trong hình thành đất.
biết để chứng minh quá trình hình thành
sự đa dạng cảu động đất? giải thích vì sao vật và thực vật. em chọn nhân tố đó?
Chương7:con - Xác định được - Hiểu được ý nghĩa của Cho biết vì sao dân cư - Yêu thiên nhiên, thấy người và
những tác động việc bảo vệ tự nhiên và trên thế giới phân bố được trách nhiệm đối thiên nhiên
chủ yếu của loài khai thác thông minh các không đều
với thiên nhiên. Liên hệ
người lên thiên tài nguyên vì sự phát triển Những tác động tích thực tế địa phương. bền vững cực và tiêu cực của nhiên
con người đến thiên Dựa vào thông tin
- Xác định được - Quy mô dân số thế giới nhiên. trong bài và hình 23.1, nước đông dân năm 2018 em hãy tìm những ví nhất thế giới.
Cho biết thế nào là dụ thể hiện vai trò của thiên nhiên đối với
Trình bày được - Xu hướng thay đổi quy phát triển bền vững
mô dân số thế giới trong
hoạt động sản xuất và những tác động Giải thích tại sao lại thời kì 1804-2023 đời sống con người chủ yếu của loài phải đặt mục tiêu phát triển bền vững? người lên thiên nhiên Trái Đất. Tổng số câu 40% 30% 20% 10% Tổng số điểm Tỉ lệ % ĐỀ THAM KHẢO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2022 – 2023
MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ – LỚP: 6
Thời gian làm bài: 60 phút
I. Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm)
* Khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất (Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm)
Câu 1: Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (40-43) đã:
A. giành được chính quyền tự chủ trong gần 60 năm
B. mở ra thời kì độc lập tự chủ lâu dài của người Việt
C. đánh đổ ách thống trị nhà Hán, chấm dứt thời Bắc thuộc
D. mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt.
Câu 2: Trên Trái Đất nước mặn chiếm bao nhiêu phần trăm? A. 97,5%. B. 68,7%. C. 30,1%. D. 2,5%.
Câu 3: Các thành phần chính của lớp đất là:
A. nước, không khí, chất vô cơ và mùn.
B. nước, không khí, chất hữu cơ và mùn.
C. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.
D. không khí, nước, chất hữu cơ và chất vô cơ.
Câu 4: Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là: A. đá mẹ.
B. sinh vật. C. địa hình. D. khí hậu.
Câu 5: Nối cột thời gian tương ứng với cột sự kiện để hoàn thành bảng một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời
kì Bắc thuộc sau đây: Thời gian Sự kiện 1. Năm 40 - 43 a. Khởi nghĩa Lý Bí 2. Năm 248
b. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
3. Năm 542- c. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng 602
4. Năm 713- d. Khởi nghĩa Bà Triệu 722
II. Phần tự luận: (7,0 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Trình bày những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X?
Câu 2: (1,5 điểm) Em có ấn tượng nhất với anh hùng dân tộc nào trong thời kì Bắc thuộc? Hãy giới thiệu những
công lao của vị anh hùng đó?
Câu 4: (1,5 điểm) Tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ là gì? Hãy tìm ví dụ sử dụng tổng hợp
nước sông hoặc hồ mà em biết?
Câu 5: (2 điểm) Em hãy vẽ sơ đồ thể hiện những tác động tích cực và tiêu cực của con người đến thiên nhiên? ĐỀ THAM KHẢO
HƯỚNG DẪN CHẤM - ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2022 – 2023
MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ – LỚP: 6
Thời gian làm bài: 60 phút Câu Nội dung Điểm
I. Trắc nghiệm ( 3 điểm) Câu 1 -> Câu 5
1 (0,5đ) 2 (0,5đ) 3 (0,5đ) 4 (0,5đ) 5 (1đ) D A D B 1-c; 2-d; 3,0 3-a; 4-b
II. Tự luận ( 7 điểm) Câu 1
- Trên cơ sở tiếp thu chữ Phạn của Ấn Độ, Champa đã có chữ viết riêng vào thế kỉ IV. 0,5 ( 2 điểm)
- Hai tôn giáo Ấn Độ là Bà-la-môn và Phật giáo đều du nhập vào Champa, góp phần tạo nên 0,5
những thành tựu xuất sắc trong lĩnh vực nghệ thuật.
- Âm nhạc và múa để phục vụ các nghi lễ tôn giáo, nên tạo ra một tầng lớp đông đảo nhạc 0,5 công, vũ nữ.
- Nhiều công trình kiến trúc, các tác phẩm điêu khắc vẫn được bảo tổn đến ngày nay. 0,5 Câu 2
HS trả lời theo suy nghĩ và hiểu biết. Cơ bản kể tên được đúng vị anh hùng trong thời Bắc 1,5 ( 1,5
thuộc và các công lao lớn. điểm) Câu 3
- Tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ: 1 ( 1,5
Nước sông, hồ được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau. Sử dụng tổng hợp nước sông, điểm)
hồ giúp nâng cao hiệu quả kinh tế, tránh lãng phí và góp phần bảo vệ tài nguyên nước.
- Ví dụ sử dụng tổng hợp nước sông hoặc hồ: 0,5
Ví dụ: Nguồn nước của sông Cửu Long sử dụng cho các hoạt động sản xuất cây lương thực,
cây công nghiệp, chăn nuôi, cung cấp nước cho hoạt động công nghiệp, giao thông vận tại, du lịch,… Câu 4 1 ( 2 điểm) 1