Đề thi học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 năm 2022 - 2023 sách Cánh diều - Đề 2

Đề thi học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 năm 2022 - 2023 sách Cánh diều - Đề 2 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

PHÒNG GD & ĐT
TRƯỜNG THCS
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn HĐTNHN lớp 7 Cánh diều
Thời gian 45 phút không kể thi gian giao đề)
I. Trắc nghiệm: (4.0 điểm)
Em hãy chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy làm bài.
Câu 1. Để tổ chức phiên họp bàn tròn với chủ đề “Chung tay bảo vệ di tích, danh lam thắng
cảnh ở địa phương” em cần làm gì?
A. Phân công người đóng vai các thành phần tham gia.
B. Các thành viên trình bày trao đổi về những việc mình có thể làm để bảo vệ, giữ gìn di
tích danh lam thắng cảnh ở địa phương.
C. Người chủ trì điều khiển quá trình thảo luận tổng kết nội dung.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 2. Vì sao các thành viên đều phải có trách nhiệm đối với công việc chung của gia
đình?
A. Để gánh vác.
B. Để giúp đỡ.
C. Để chia sẻ, hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 3. Em có thể tham gia các hoạt động lao động nào trong gia đình?
A. Giặt quần áo.
B. Dọn dẹp nhà cửa.
C. Rửa bát.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 4. Em đồng tình với cách ng xử của Nam trong tình huống sau không? Mỗi khi mẹ
nhờ Nam làm việc nhà, Nam đều lấy lí do để từ chối. Nam thường nói rằng: "Con không
biết làm, khi nào lớn con sẽ làm hết mọi việc".
A. Em đồng tình.
B. Em không đồng tình vì lấy lí do cho sự lười biếng.
C. Cả hai đáp án trên đều đúng.
D. Cả hai đáp án trên đều sai.
Câu 5. Vì sao em nên ưu tiên việc mua đồ dùng học tập và mua sách?
A. Vì đồ dùng học tập là những thứ thiết yếu để em học tập tốt hơn.
B. Vì đồ dùng học tập và sách đắt.
C. Vì đồ dùng học tập và sách rẻ.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 6. Chỉ ra hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa khi tham gia các hoạt động trong cộng
đồng.
A. Kiểm soát được các khoản chi của bản thân
B. Xếp hàng khi sử dụng các dịch vụ công cộng
C. Làm tình nguyện cho các chương trình khám sức khỏe miễn phí.
D. Tham gia lễ hội truyền thống ở địa phương
Câu 7. Chỉ ra hiện trạng môi trường ở khu vực em tham quan.
A. Cảnh quan bị xâm hại
B. Quét dọn vệ sinh khu vực tham quan chính.
C. Nhận diện được ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính
D. Giới thiệu những truyền thống tự hào của địa phương
Câu 8. Xác định việc làm nào có thể làm để bảo vệ môi trường nơi tham quan và chuẩn bị
các vật liệu cần thiết.
A. Xây dựng nội dung: nguồn gốc, ý nghĩa của truyền thống và những việc cần làm để phát
huy truyền thống đó.
B. Dọn vệ sinh đường làng ngõ xóm.
C. Trồng cây xanh; cây non, xẻng, bình tưới nước, phân bón, ……
D. Lắng nghe và học hỏi từ tất cả mọi người.
Câu 9. Câu nào sau đây thể hiện ý tưởng xây dựng cho sản phẩm tuyên truyền bảo vệ môi
trường sau chuyến tham quan.
A. Cùng chính quyền địa pơng tổ chức các buổi trò chuyện, giao lưu để nâng cao ý thức
người dân ở khu vực về bảo vệ môi trường.
B. Biểu diễn văn nghệ.
C. Chấp nhận mọi người như vốn có.
D. Chia sẻ với người thân, các bạn về ý nghĩa của các hoạt động thiện nguyện.
Câu 10. Cảnh quan thiên nhiên có thể gắn với gì?
A. Truyền thuyết dân gian
B. Nhân vật nổi tiếng trong lịch sử
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Câu 11. Đâu là hành vi thể hiện em biết bảo vệ danh lam thắng cảnh?
A. Viết, vẽ, khắc tên mình lên tường
B. Đùa nghịch, nói chuyện to tiếng trong khuôn viên khu di tích
C. Hái hoa, bẻ cành, giẫm lên cỏ
D. Tổ chức tham gia, tìm hiểu di tích lịch sử
Câu 12. Em nên làm gì để quảng bá cảnh quan địa phương đến mọi người?
A. Làm video truyền thông
B. Tạo những sản phẩm có hình ảnh cảnh quan
C. Làm bài thơ về cảnh quan
D. Cả 3 ý trên
Câu 13. Chỉ ra hành vi giao tiếp, ng xử có văn hóa khi tham gia các hoạt động trong cộng
đồng.
A. Kiểm soát được các khoản chi của bản thân
B. Xếp hàng khi sử dụng các dịch vụ công cộng
C. Làm tình nguyện cho các chương trình khám sức khỏe miễn phí.
D. Tham gia lễ hội truyền thống ở địa phương
Câu 14. Chúng ta nên có thái độ như thế nào khi đi tham quan cảnh quan thiên nhiên?
A. Trân trọng
B. Yêu quý, tự hào
C. Ghét bỏ
D. A và B đùng
Câu 15. Hành động nào sau đây là sai, gây ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên?
A. Vận động thu gom giấy vụn, vỏ chai lọ để tái chế.
B. Tổ chức tuyên truyền tại các trường học về ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
C. Vứt đầu thuốc lá ngay tại chỗ đang đứng.
D. Tham gia cải tạo vườn trường.
Câu 16. Ý nào sau đây là hoạt động trong cộng đồng.
A. Đưa bạn đến trường mỗi ngày.
B. Hàng ngày tập thể dục đều đặn.
C. Giúp mẹ dọn cỏ trong vườn nhà em
D. Chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ.
II.Tự luận: (6.0 điểm)
Câu 17 (2,0 điểm)
Nêu những hành vi nên và không nên khi tham quan di tích, danh lam thắng cảnh?
Câu 18 (2,0 điểm)
Tình huống: Linh vừa đi học về, thấy mẹ đang ngồi trên ghế nghỉ ngơi. Không thấy mẹ hỏi
chuyện học tập ở trường như mọi hôm, Linh cất cặp sách rồi đến ngồi bên cạnh mẹ. Linh
thấy người mẹ đang rất nóng, mẹ còn bị chóng mặt, đau đầu nữa.
Với tình huống trên, em sẽ xử lí như thế nào?
Câu 19 (2,0 điểm)
Em hãy liệt kê các bước thực hành để kiểm soát các khoản chi và tiết kiệm tiền?
Đáp án đ thi hc kì 2 Hot đng tri nghim 7
Phần I: Trắc nghiệm (4.0 đ) : Mỗi câu đúng (0.25 điểm)
Đáp
án
1D
2C
3D
4B
5A
6B
7A
10C
11D
12D
13B
14D
15D
16D
Phần II. Tự luận (6,0 điểm)
Câu
Yêu cầu cần đạt
Điểm
1
- Những việc nên làm khi tham quan di tích, danh lam thắng cảnh:
+ Ăn mặc chỉnh tề, lịch sử, phù hợp với từng địa điểm;
+ Không vứt rác bừa bãi;
+ Đi nhẹ nói khẽ;
+ Không tự ý sờ hay dịch chuyển hiện vật;
- Những việc không nên làm khi tham quan di tích, danh lam thắng
cảnh:
+ Hái hoa, bẻ cành;
+ Tự ý sờ tay, dịch chuyển hiện vật;
+ Đùa nghịch, chạy nhảy, nói tục, chửi bậy trong khuôn viên khu di
tích, danh lam.
1.0
1.0
2
Học sinh đưa ra cách giải quyết tình huống tốt. Giáo viên đánh giá linh
hoạt dựa trên nội dung cơ bản như sau:
Linh chăm sóc mẹ, lấy nước cho mẹ uống, dìu mẹ đi nằm. Hỏi mẹ có
tình trạng bệnh ra sao và nhờ bố đi mua thuốc hộ mẹ.
2,0
3
Các bước thực hành để kiểm soát các khoản chi và tiết kiệm tiền:
+ Thống kê các khoản chi mỗi tháng;
+ Đặt hạn mức chi tiêu cho mỗi khoản;
+ Lập kế hoạch chi tiêu;
+ Tiết kiệm trước, chi tiêu sau;
0,25
0,25
0,25
0,25
+ Quy tắc “trì hoãn” khi muốn chi tiêu những việc không thiết yếu;
+ Luôn chi tiêu trong phạm vi số tiền mình có.
0,5
0,5
Đánh giá xếp loại
- Bài đạt từ 5->10 điểm: Xếp loại đạt (Đ)
- Bài dưới 5 điểm: Xếp loại chưa đạt (CĐ)
| 1/6

Preview text:

PHÒNG GD & ĐT
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn HĐTNHN lớp 7 Cánh diều
Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm: (4.0 điểm)
Em hãy chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy làm bài.
Câu 1. Để tổ chức phiên họp bàn tròn với chủ đề “Chung tay bảo vệ di tích, danh lam thắng
cảnh ở địa phương” em cần làm gì?
A. Phân công người đóng vai các thành phần tham gia.
B. Các thành viên trình bày trao đổi về những việc mình có thể làm để bảo vệ, giữ gìn di
tích danh lam thắng cảnh ở địa phương.
C. Người chủ trì điều khiển quá trình thảo luận tổng kết nội dung.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 2. Vì sao các thành viên đều phải có trách nhiệm đối với công việc chung của gia đình? A. Để gánh vác. B. Để giúp đỡ.
C. Để chia sẻ, hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 3. Em có thể tham gia các hoạt động lao động nào trong gia đình? A. Giặt quần áo. B. Dọn dẹp nhà cửa. C. Rửa bát.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 4. Em có đồng tình với cách ứng xử của Nam trong tình huống sau không? Mỗi khi mẹ
nhờ Nam làm việc nhà, Nam đều lấy lí do để từ chối. Nam thường nói rằng: "Con không
biết làm, khi nào lớn con sẽ làm hết mọi việc". A. Em đồng tình.
B. Em không đồng tình vì lấy lí do cho sự lười biếng.
C. Cả hai đáp án trên đều đúng.
D. Cả hai đáp án trên đều sai.
Câu 5. Vì sao em nên ưu tiên việc mua đồ dùng học tập và mua sách?
A. Vì đồ dùng học tập là những thứ thiết yếu để em học tập tốt hơn.
B. Vì đồ dùng học tập và sách đắt.
C. Vì đồ dùng học tập và sách rẻ.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 6. Chỉ ra hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa khi tham gia các hoạt động trong cộng đồng.
A. Kiểm soát được các khoản chi của bản thân
B. Xếp hàng khi sử dụng các dịch vụ công cộng
C. Làm tình nguyện cho các chương trình khám sức khỏe miễn phí.
D. Tham gia lễ hội truyền thống ở địa phương
Câu 7. Chỉ ra hiện trạng môi trường ở khu vực em tham quan.
A. Cảnh quan bị xâm hại
B. Quét dọn vệ sinh khu vực tham quan chính.
C. Nhận diện được ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính
D. Giới thiệu những truyền thống tự hào của địa phương
Câu 8. Xác định việc làm nào có thể làm để bảo vệ môi trường nơi tham quan và chuẩn bị
các vật liệu cần thiết.
A. Xây dựng nội dung: nguồn gốc, ý nghĩa của truyền thống và những việc cần làm để phát huy truyền thống đó.
B. Dọn vệ sinh đường làng ngõ xóm.
C. Trồng cây xanh; cây non, xẻng, bình tưới nước, phân bón, ……
D. Lắng nghe và học hỏi từ tất cả mọi người.
Câu 9. Câu nào sau đây thể hiện ý tưởng xây dựng cho sản phẩm tuyên truyền bảo vệ môi
trường sau chuyến tham quan.
A. Cùng chính quyền địa phương tổ chức các buổi trò chuyện, giao lưu để nâng cao ý thức
người dân ở khu vực về bảo vệ môi trường. B. Biểu diễn văn nghệ.
C. Chấp nhận mọi người như vốn có.
D. Chia sẻ với người thân, các bạn về ý nghĩa của các hoạt động thiện nguyện.
Câu 10. Cảnh quan thiên nhiên có thể gắn với gì?
A. Truyền thuyết dân gian
B. Nhân vật nổi tiếng trong lịch sử
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Câu 11. Đâu là hành vi thể hiện em biết bảo vệ danh lam thắng cảnh?
A. Viết, vẽ, khắc tên mình lên tường
B. Đùa nghịch, nói chuyện to tiếng trong khuôn viên khu di tích
C. Hái hoa, bẻ cành, giẫm lên cỏ
D. Tổ chức tham gia, tìm hiểu di tích lịch sử
Câu 12. Em nên làm gì để quảng bá cảnh quan địa phương đến mọi người? A. Làm video truyền thông
B. Tạo những sản phẩm có hình ảnh cảnh quan
C. Làm bài thơ về cảnh quan D. Cả 3 ý trên
Câu 13. Chỉ ra hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa khi tham gia các hoạt động trong cộng đồng.
A. Kiểm soát được các khoản chi của bản thân
B. Xếp hàng khi sử dụng các dịch vụ công cộng
C. Làm tình nguyện cho các chương trình khám sức khỏe miễn phí.
D. Tham gia lễ hội truyền thống ở địa phương
Câu 14. Chúng ta nên có thái độ như thế nào khi đi tham quan cảnh quan thiên nhiên? A. Trân trọng B. Yêu quý, tự hào C. Ghét bỏ D. A và B đùng
Câu 15. Hành động nào sau đây là sai, gây ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên?
A. Vận động thu gom giấy vụn, vỏ chai lọ để tái chế.
B. Tổ chức tuyên truyền tại các trường học về ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
C. Vứt đầu thuốc lá ngay tại chỗ đang đứng.
D. Tham gia cải tạo vườn trường.
Câu 16. Ý nào sau đây là hoạt động trong cộng đồng.
A. Đưa bạn đến trường mỗi ngày.
B. Hàng ngày tập thể dục đều đặn.
C. Giúp mẹ dọn cỏ trong vườn nhà em
D. Chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ.
II.Tự luận: (6.0 điểm) Câu 17 (2,0 điểm)
Nêu những hành vi nên và không nên khi tham quan di tích, danh lam thắng cảnh? Câu 18 (2,0 điểm)
Tình huống: Linh vừa đi học về, thấy mẹ đang ngồi trên ghế nghỉ ngơi. Không thấy mẹ hỏi
chuyện học tập ở trường như mọi hôm, Linh cất cặp sách rồi đến ngồi bên cạnh mẹ. Linh
thấy người mẹ đang rất nóng, mẹ còn bị chóng mặt, đau đầu nữa.
Với tình huống trên, em sẽ xử lí như thế nào? Câu 19 (2,0 điểm)
Em hãy liệt kê các bước thực hành để kiểm soát các khoản chi và tiết kiệm tiền?
Đáp án đề thi học kì 2 Hoạt động trải nghiệm 7
Phần I: Trắc nghiệm (4.0 đ) : Mỗi câu đúng (0.25 điểm) Đáp 1D 2C 3D 4B 5A 6B 7A 8C 9A 10C án 11D 12D 13B 14D 15D 16D
Phần II. Tự luận (6,0 điểm) Câu
Yêu cầu cần đạt Điểm
- Những việc nên làm khi tham quan di tích, danh lam thắng cảnh:
+ Ăn mặc chỉnh tề, lịch sử, phù hợp với từng địa điểm;
+ Không vứt rác bừa bãi; + Đi nhẹ nói khẽ; 1.0 1
+ Không tự ý sờ hay dịch chuyển hiện vật;
- Những việc không nên làm khi tham quan di tích, danh lam thắng cảnh: + Hái hoa, bẻ cành;
+ Tự ý sờ tay, dịch chuyển hiện vật; 1.0
+ Đùa nghịch, chạy nhảy, nói tục, chửi bậy trong khuôn viên khu di tích, danh lam.
Học sinh đưa ra cách giải quyết tình huống tốt. Giáo viên đánh giá linh
hoạt dựa trên nội dung cơ bản như sau: 2
Linh chăm sóc mẹ, lấy nước cho mẹ uống, dìu mẹ đi nằm. Hỏi mẹ có
tình trạng bệnh ra sao và nhờ bố đi mua thuốc hộ mẹ. 2,0
Các bước thực hành để kiểm soát các khoản chi và tiết kiệm tiền:
+ Thống kê các khoản chi mỗi tháng; 0,25
+ Đặt hạn mức chi tiêu cho mỗi khoản; 0,25 3
+ Lập kế hoạch chi tiêu; 0,25
+ Tiết kiệm trước, chi tiêu sau; 0,25
+ Quy tắc “trì hoãn” khi muốn chi tiêu những việc không thiết yếu; 0,5
+ Luôn chi tiêu trong phạm vi số tiền mình có. 0,5
Đánh giá xếp loại
- Bài đạt từ 5->10 điểm: Xếp loại đạt (Đ)
- Bài dưới 5 điểm: Xếp loại chưa đạt (CĐ)