Đề thi học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí 6 năm 2022 - 2023 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 1

TOP 7 đề thi học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí 6 năm 2022 - 2023 sách Kết nối tri thức với cuộc sống, có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô nhanh chóng xây dựng đề thi học kì 2 cho học sinh của mình.

Thông tin:
6 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí 6 năm 2022 - 2023 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 1

TOP 7 đề thi học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí 6 năm 2022 - 2023 sách Kết nối tri thức với cuộc sống, có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô nhanh chóng xây dựng đề thi học kì 2 cho học sinh của mình.

38 19 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GD&ĐT…….
TRƯỜNG TH&THCS……..
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
MÔN : LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 6
NĂM HỌC : 2022- 2023
Thời gian làm bài: 90 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất (mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
* Phân môn Địa lí (1,5 điểm)
Câu 1: Nguồn nuôi dưỡng nước chính cho sông ngòi trên Trái Đất là
A. thực vật. C. nước mưa, nước ngầm, băng tuyết tan.
B.động vật. D. con người.
Câu 2: Nguồn nước ngọt nào sau đây ít bị ô nhiễm nhất?
A. Nước sông, hồ. B. Băng hà. C. Nước ngầm. D. Hơi nước.
Câu 3: Lưu lượng nước của sông miền nhiệt đới phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?
A. Lượng mưa trên lưu vực. C. Lớp cây cỏ trên mặt đất.
B. Địa hình trên bề mặt. D. Tính chất đất nơi đó.
Câu 4: Trên Trái Đất, băng hà chiếm khoảng bao nhiêu % diện tích lục địa?
A. 99%. B. 70%. C. 10%. D. 1%.
Câu 5: Lượng nước ngầm và mực nước ngầm không phụ thuộc vào
A. địa hình. C. sông, hồ, đầm.
B. khí áp và gió. D. lượng bốc hơi.
u 6: Nước ngầm được con người khai thác từ lâu đời dưới dạng nào sau đây?
A. Kênh, rạch. C. Hồ, đầm.
B. Nước máy. D. Giếng đào, giếng khoan.
* Phân môn Lịch sử (1,5 điểm)
Câu 7: Ngô Quyền đã lựa chọn địa điểm nào làm trận địa chống quân Nam Hán xâm lược?
A. Vùng cửa sông Tô Lịch. B. Vùng cửa sông Bạch Đằng.
C. Làng Ràng (Thanh Hóa). D. Núi Nưa (Thanh Hóa).
Câu 8: Chiến thắng o đã chấm dứt vĩnh viễn thời Bắc thuộc mở ra kỉ nguyên độc
lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam?
A. Chiến thắng Bạch Đằng (938). B. Chiến thắng Bạch Đằng (981).
C. Trận chiến trên sông Như Nguyệt (1077). D. Trận chiến tại Đông Bộ Đầu (1258).
Câu 9. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân thắng lợi của chiến
thắng Bạch Đằng (938)?
A. Quân Nam Hán chủ quan, hiếu chiến, không thông thạo địa hình.
B. Nhân dân Việt Nam có tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh bất khuất.
C. Quân Nam Hán lực lượng không đông, khí thế kém cỏi, vũ khí thô sơ.
D. Tài thao lược và vai trò chỉ huy của Ngô Quyền và các tướng lĩnh khá
Câu 10. Anh hùng dân tộc nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau đây:
“Đố ai trên Bạch Đằng giang,
Làm cho cọc nhọn dọc ngang sáng ngời,
Phá quân Nam Hán tơi bời,
Gươm thần độc lập giữa trời vang lên”
A.Mai Thúc Loan. B. Khúc Thừa Dụ.
C. Dương Đình Nghệ. D. Ngô Quyền.
Câu 11: Vào khoảng thế kỉ I, Vương quốc Phù Nam
A. ra đời. B. phát triển thành đế chế hùng mạnh.
C. dần suy yếu. D. bị xâm chiếm bởi người Chân Lạp.
Câu 12: Địa bàn chủ yếu của vương quốc Phù Nam là khu vực nào của Việt Nam hiện nay?
A. Tây Nguyên. B. Tây Bắc.
C. Đông Bắc. D. Nam Bộ.
II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM).
* Phân môn Địa lý (3,5 điểm)
Câu 1: Việc tập trung đông dân c thành phố thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh
tế-xã hội và môi trường? (2 điểm).
Câu 2: Thiên nhiên có tác động như thế nào đến đời sống của con người ? (1đ)
Câu 3: Con người đã có tác động tiêu cực gì đối với thiên nhiên (0,5đ)
* Phân môn Lịch sử ( 3,5 điểm)
Câu 4: Nét độc đáo trong cách tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền thể hiện như thế nào? (1đ)
Câu 5: y so sánh sự khác nhau về hoạt động kinh tế giữa dân Phù Nam dân Chăm-
pa. (2đ)
Câu 6: Theo em, nét văn hoá nào của dân Phù Nam xưa còn được lưu giữ trong đời sống của
cư dân Nam Bộ hiện nay? (0.5đ)
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
8
9
12
Đáp án
C
B
A
C
B
D
C
B
B
II.TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Phân môn Địa lí : ( 3,5 điểm)
CÂU
NỘI DUNG
1
(2
điểm)
Việc tập trung đông dân trong các đô thị có:
- Thuận lợi: tạo ra nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.
- Khó khăn:
+ Gia tăng tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm.
+ Cơ sở hạ tầng bị quá tải.
+ Môi trường bị ô nhiễm.
+ Gia tăng các tệ nạn XH,…
2
(1
điểm)
- Thiên nhiên cung cấp những điều kiện: Không khí, ánh sáng, nhiệt độ, nước,... để con người
có thể tồn tại
- Các điều kiện tự nhiên: Địa hình, khí hậu, đất, nước
3
(0,5
điểm)
- Làm suy gim, cn kit ngun tài nguyên.
- Làm ô nhiễm môi trưng.
* Phân môn Lịch sử: ( 3,5 điểm)
Câu
4
(2
điểm)
Sự khác nhau trong hoạt động kinh tế:
* Chăm pa:
- Trồng lúa nước, chăn nuôi gia súc, gia cầm, sản xuất hàng thủ công.
- Khai thác các nguồn lợi rừng và biển; buôn bán bằng đường biển.
* Phù Nam:
- Trồng lúa nước, chăn nuôi gà, lợn, đánh bắt thủy - hải sản, làm đồ thủ công như đồ gốm,
trang sức, đồ đựng bằng thủy tinh, luyện đồng và rèn sắt, chế tạo công cụ sản xuất, vũ k.
- Buôn bán với trong nước, các thương nhân nước ngoài đến từ Trung Quốc, Chăm-pa
Mã Lai, Ấn Độ… thông qua các cảng thi, tiêu biểu là Óc Eo.
Câu
5
(1
điểm
)
Cách đánh giặc của NQ
- Phân tích được thế mạnh, yếu của quân địch
- Có tầm nhìn chiến lược, biết nắm bắt thời cơ
Câu
6
(0,5
điểm)
Hiện nay người dân Nam Bộ vẫn dùng ghe, thuyền để đi lại trên kênh, rạch. Họ vẫn dựng
những ngôi nhà sàn rộng trên mặt nước. Họ buôn bán và sinh hoạt, ăn ngủ tại đó.
Các mặt hàng buôn bán thì rất đa dạng.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – LS & ĐL 6
T
T
Nội dung
kiến thức/
Kĩ năng
Mức độ nhận thức
Tổng
%
Tổng
điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
cao
Tỉ
lệ
(
%
)
Thời
gian
(phút)
Tỉ lệ
(%)
Thời
gian
(phút)
Tỉ lệ
(%)
Thời
gian
(phút)
Tỉ lệ
(%)
Thời
gian
(phút)
Số câu
hỏi
Thời
gian
(phút)
1
NƯỚC
TRÊN
TRÁI
ĐẤT
20
5
10
3
5
3
4TN
0.5TL
11
30
2
CON
NGƯỜI
THIỂN
NHIÊN
15
5
10
3
5TN
0.5TL
13
30
3
Bài 18:
Bước
ngoặt lịch
sử đầu
thế kỉ X.
5
2
10
4
3TN
6
10
4
Bài
19,20V
ương
quốc
Chăm
pa từ
thế kỷ II
đến thế
kỷ X
Vương
quốc Phù
Nam.
15
10
10
10
3TL
15
30
Tổng
4
0
12
30
10
20
13
10
10
12TN
4TL
45
100
Tỉ lệ %
40
30
20
10
100
Tỉ lệ chung
70
30
100
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 6
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
T
T
Nội dung
kiến thức/
kĩ năng
Đơn vị
kiến thức/kĩ
năng
Mức độ kiến thức,
kĩ năng cần kiểm tra,
đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ
nhận thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
1
NƯỚC
TRÊN
TRÁI
ĐẤT
Bài 20:
Sông và hồ.
Nước ngầm
và băng hà
Nhn biết:
Nêu được khái nim
lưu vực sông, các
nhân t ảnh hưởng ti
nước ngm.
t được các b
phn ca mt dòng
sông ln.
Thông hiu: K tên
được các nguồn c
ngt trên trái đt
Vn dng
Nêu đưc tm
quan trọng của nước
ngầm và băng hà
2
2
2
2
0.5
TL
1
4TN
0.5TL
5TN
0.5TL
Bài 27:
Dân số và
sự phân bố
dân cư trên
thế giới.
Nhận biết:
- Biết dân số, đô thị
và sự phân bố dân cư
trên thế giới.
- Nêu các điều kiện
tự nhiên ảnh hưởng
đến phát triển kinh tế
và nguyên nhân tài
nguyên thiên nhiên
bị suy thoái.
Thông hiểu: Sự gia
tăng dân số thế giới
quá nhanh sẽ dẫn tới
những hậu quả về
đời sống, sản xuất
môi trường.
0.5
CON
NGƯỜI
THIÊN
NHIÊN
Bài 28:
Mối quan
hệ giữa con
người và
thiên nhiên
Vn dng
- Nêu được các tác đng
ca thiên nhiên lên hot
động sn xut sinh
hot của con người (tác
1
1
1
1TL
T
T
Nội dung
kiến thức/
kĩ năng
Đơn vị
kiến thức/kĩ
năng
Mức độ kiến thức,
kĩ năng cần kiểm tra,
đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ
nhận thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
động đến đời sng sinh
hot của con người; tác
động đến sn xut).
Vn dng cao
- Trình bày được những
tác động chủ yếu của
loài người lên thiên
nhiên Trái Đất (tác
động ch cực; tác động
tiêu cực).
3TN
1TL
3
Việt
Nam từ
khoảng
TKVII
TCN
đến đầu
TK
X
Bài 18:
Bước
ngoặt lịch
sử đầu
thế kỉ X
Bài 19:
Vương
quốc
Chăm pa
từ thế k
II đến thế
kỷ X
Bài 20:
Vương
quốc Phù
Nam.
Nhận biết:
-Biết được người lãnh
đạo, địa điểm, ý nghĩa
của chiến thắng Bạch
Đằng 938 .
- Biết thời gian ra đời
và địa bàn hoạt động
của nước Phù Nam.
Thông hiểu:
- Hiểu được sự khác
nhau về hoạt động
kinh tế giữa dân
Phù Nam dân
Chăm-pa
Vận dụng cao:
Nêu những nét văn
hoá nào của cư dân
Phù Nam xưa còn
được lưu giữ trong
đời sống của cư dân
Nam Bộ hiện nay.
1TL
1TL
2TL
Tổng
Tỉ lệ %
40
30
20
10
100
Tỉ lệ chung
70
30
100
| 1/6

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT…….
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
TRƯỜNG TH&THCS……..
MÔN : LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 6
NĂM HỌC : 2022- 2023
Thời gian làm bài: 90 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất (mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
* Phân môn Địa lí (1,5 điểm)
Câu 1: Nguồn nuôi dưỡng nước chính cho sông ngòi trên Trái Đất là A. thực vật.
C. nước mưa, nước ngầm, băng tuyết tan. B.động vật. D. con người.
Câu 2: Nguồn nước ngọt nào sau đây ít bị ô nhiễm nhất?
A. Nước sông, hồ. B. Băng hà. C. Nước ngầm. D. Hơi nước.
Câu 3: Lưu lượng nước của sông miền nhiệt đới phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?
A. Lượng mưa trên lưu vực.
C. Lớp cây cỏ trên mặt đất.
B. Địa hình trên bề mặt.
D. Tính chất đất nơi đó.
Câu 4: Trên Trái Đất, băng hà chiếm khoảng bao nhiêu % diện tích lục địa? A. 99%. B. 70%. C. 10%. D. 1%.
Câu 5: Lượng nước ngầm và mực nước ngầm không phụ thuộc vào A. địa hình. C. sông, hồ, đầm. B. khí áp và gió. D. lượng bốc hơi.
Câu 6: Nước ngầm được con người khai thác từ lâu đời dưới dạng nào sau đây? A. Kênh, rạch. C. Hồ, đầm. B. Nước máy.
D. Giếng đào, giếng khoan.
* Phân môn Lịch sử (1,5 điểm)
Câu 7: Ngô Quyền đã lựa chọn địa điểm nào làm trận địa chống quân Nam Hán xâm lược?
A. Vùng cửa sông Tô Lịch. B. Vùng cửa sông Bạch Đằng.
C. Làng Ràng (Thanh Hóa). D. Núi Nưa (Thanh Hóa).
Câu 8: Chiến thắng nào đã chấm dứt vĩnh viễn thời kì Bắc thuộc và mở ra kỉ nguyên độc
lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam?
A. Chiến thắng Bạch Đằng (938). B. Chiến thắng Bạch Đằng (981).
C. Trận chiến trên sông Như Nguyệt (1077). D. Trận chiến tại Đông Bộ Đầu (1258).
Câu 9. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân thắng lợi của chiến thắng Bạch Đằng (938)?
A. Quân Nam Hán chủ quan, hiếu chiến, không thông thạo địa hình.
B. Nhân dân Việt Nam có tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh bất khuất.
C. Quân Nam Hán lực lượng không đông, khí thế kém cỏi, vũ khí thô sơ.
D. Tài thao lược và vai trò chỉ huy của Ngô Quyền và các tướng lĩnh khá
Câu 10. Anh hùng dân tộc nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau đây:
“Đố ai trên Bạch Đằng giang,
Làm cho cọc nhọn dọc ngang sáng ngời,
Phá quân Nam Hán tơi bời,
Gươm thần độc lập giữa trời vang lên”
A.Mai Thúc Loan. B. Khúc Thừa Dụ.
C. Dương Đình Nghệ. D. Ngô Quyền.
Câu 11: Vào khoảng thế kỉ I, Vương quốc Phù Nam
A. ra đời. B. phát triển thành đế chế hùng mạnh.
C. dần suy yếu. D. bị xâm chiếm bởi người Chân Lạp.
Câu 12: Địa bàn chủ yếu của vương quốc Phù Nam là khu vực nào của Việt Nam hiện nay?
A. Tây Nguyên. B. Tây Bắc. C. Đông Bắc. D. Nam Bộ.
II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM).
* Phân môn Địa lý (3,5 điểm)
Câu 1: Việc tập trung đông dân ở các thành phố có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh
tế-xã hội và môi trường? (2 điểm).
Câu 2: Thiên nhiên có tác động như thế nào đến đời sống của con người ? (1đ)
Câu 3:
Con người đã có tác động tiêu cực gì đối với thiên nhiên (0,5đ)
* Phân môn Lịch sử ( 3,5 điểm)
Câu 4: Nét độc đáo trong cách tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền thể hiện như thế nào? (1đ)
Câu 5: Hãy so sánh sự khác nhau về hoạt động kinh tế giữa cư dân Phù Nam và cư dân Chăm- pa. (2đ)
Câu 6: Theo em, nét văn hoá nào của cư dân Phù Nam xưa còn được lưu giữ trong đời sống của
cư dân Nam Bộ hiện nay? (0.5đ)
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B A C B D A C B A D B
II.TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Phân môn Địa lí : ( 3,5 điểm) CÂU NỘI DUNG 1
Việc tập trung đông dân trong các đô thị có:
- Thuận lợi: tạo ra nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn. (2 điểm) - Khó khăn:
+ Gia tăng tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm.
+ Cơ sở hạ tầng bị quá tải.
+ Môi trường bị ô nhiễm.
+ Gia tăng các tệ nạn XH,… 2
- Thiên nhiên cung cấp những điều kiện: Không khí, ánh sáng, nhiệt độ, nước,... để con người có thể tồn tại (1
- Các điều kiện tự nhiên: Địa hình, khí hậu, đất, nước điểm) 3
- Làm suy giảm, cạn kiệt nguồn tài nguyên.
- Làm ô nhiễm môi trường. (0,5 điểm)
* Phân môn Lịch sử: ( 3,5 điểm)
Câu Sự khác nhau trong hoạt động kinh tế: 4 (2 * Chăm pa:
điểm) - Trồng lúa nước, chăn nuôi gia súc, gia cầm, sản xuất hàng thủ công.
- Khai thác các nguồn lợi rừng và biển; buôn bán bằng đường biển. * Phù Nam:
- Trồng lúa nước, chăn nuôi gà, lợn, đánh bắt thủy - hải sản, làm đồ thủ công như đồ gốm,
trang sức, đồ đựng bằng thủy tinh, luyện đồng và rèn sắt, chế tạo công cụ sản xuất, vũ khí.
- Buôn bán với trong nước, các thương nhân nước ngoài đến từ Trung Quốc, Chăm-pa
Mã Lai, Ấn Độ… thông qua các cảng thi, tiêu biểu là Óc Eo.
Câu Cách đánh giặc của NQ 5
- Phân tích được thế mạnh, yếu của quân địch (1
- Có tầm nhìn chiến lược, biết nắm bắt thời cơ điểm )
Câu Hiện nay người dân Nam Bộ vẫn dùng ghe, thuyền để đi lại trên kênh, rạch. Họ vẫn dựng 6
những ngôi nhà sàn rộng trên mặt nước. Họ buôn bán và sinh hoạt, ăn ngủ tại đó.
Các mặt hàng buôn bán thì rất đa dạng. (0,5 điểm)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – LS & ĐL 6
Mức độ nhận thức % Tổng Tổng Nhận biết Vận dụng Thông hiểu Vận dụng Nội dung cao điểm T kiến thức/ T Kĩ năng Tỉ Thời lệ Thời Tỉ Thời Thời Thời gian lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Số câu ( gian gian gian gian (phút) (%) (%) (%) hỏi % (phút) (phút) (phút) (phút) ) 1 NƯỚC TRÊN 4TN TRÁI 20 5 10 3 5 3 11 30 0.5TL ĐẤT CON 2 NGƯỜI 15 5 10 3 5TN 13 30 0.5TL THIỂN NHIÊN 3 Bài 18: 5 2 10 4 3TN 6 10 Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X. Bài 4 15 10 10 10 3TL 15 30 19,20V ương quốc Chăm pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X Vương quốc Phù Nam. Tổng 4 12TN 45 100 12 30 10 20 13 10 10 0 4TL Tỉ lệ % 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung 70 30 100
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 6
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút T Nội dung Đơn vị
Mức độ kiến thức,
Số câu hỏi theo mức độ Tổng
T kiến thức/ kiến thức/kĩ kĩ năng cần kiểm tra, nhận thức kĩ năng năng đánh giá Nhận Vận Thông Vận biết dụng hiểu dụng cao 1 NƯỚC Nhận biết: 2 2 0.5 4TN TRÊN Nêu được khái niệm TL 0.5TL TRÁI Bài 20: lưu vự c sông, các ĐẤT Sông và hồ.
Nước ngầm nhân tố ảnh hưởng tới và băng hà nước ngầm. Mô tả được các bộ phận của một dòng sông lớn.
Thông hiểu: Kể tên được các nguồn nước ngọt trên trái đất Vận dụng – Nêu được tầm quan trọng của nước ngầm và băng hà Bài 27: Nhận biết: Dân số và
- Biết dân số, đô thị sự phân bố và sự phân bố dân cư
dân cư trên trên thế giới. 2 2 1 thế giới. - Nêu các điều kiện tự nhiên ảnh hưởng
đến phát triển kinh tế và nguyên nhân tài 0.5 nguyên thiên nhiên 5TN bị suy thoái. 0.5TL
Thông hiểu: Sự gia tăng dân số thế giới quá nhanh sẽ dẫn tới những hậu quả gì về
đời sống, sản xuất và môi trường. CON Bài 28: Vận dụng NGƯỜI Mối quan
- Nêu được các tác động
hệ giữa con của thiên nhiên lên hoạt 1 1 1 1TL THIÊN người và động sản xuất và sinh NHIÊN
thiên nhiên hoạt của con người (tác T Nội dung Đơn vị
Mức độ kiến thức,
Số câu hỏi theo mức độ Tổng
T kiến thức/ kiến thức/kĩ kĩ năng cần kiểm tra, nhận thức kĩ năng năng đánh giá Nhận Vận Thông Vận biết dụng hiểu dụng cao
động đến đời sống sinh
hoạt của con người; tác động đến sản xuất). Vận dụng cao
- Trình bày được những
tác động chủ yếu của loài người lên thiên 3TN nhiên Trái Đất (tác 1TL
động tích cực; tác động tiêu cực). 3 Việt Bài 18: Nhận biết: Nam từ Bước
-Biết được người lãnh khoảng
ngoặt lịch đạo, địa điểm, ý nghĩa TKVII sử
đầu của chiến thắng Bạch TCN
thế kỉ X Đằng 938 . đến đầu Bài 19:
- Biết thời gian ra đời TK Vương
và địa bàn hoạt động X quốc của nước Phù Nam. Chăm pa Thông hiểu: từ thế kỷ 2TL - II đến thế Hiểu được sự khác nhau về hoạt động kỷ X kinh tế giữa cư dân 1TL 1TL Bài 20: Phù Nam và cư dân Vương Chăm-pa quốc Phù Vận dụng cao: Nam. Nêu những nét văn hoá nào của cư dân Phù Nam xưa còn được lưu giữ trong đời sống của cư dân Nam Bộ hiện nay. Tổng Tỉ lệ % 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung 70 30 100