Đề thi học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí 6 năm 2022 - 2023 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 6

TOP 7 đề thi học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí 6 năm 2022 - 2023 sách Kết nối tri thức với cuộc sống, có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô nhanh chóng xây dựng đề thi học kì 2 cho học sinh của mình.

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN……..
TRƯỜNG THCS ……..
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6
Năm học: 2022-2023
( Thời gian làm bài 60 phút không kể
thời gian giao đề)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Kiểm tra việc nắm kiến thức phần lịch sử của học sinh đã học từ bài 17 đến bài 20.
- Kiểm tra việc nắm kiến thức địa lý của học sinh đã học từ bài 20 đến bài 28.
2. Năng lực: Tư duy, giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất
- Giáo dục cho HS t giác, trung thực khi làm bài.
- Giáo dục niềm yêu thích bộ môn lịch sử và địa lí.
- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Tự luận: 60%, Trắc nghiệm: 40%
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TN
TL
TN
TL
Bước ngoặt
lịch sử đầu
thế kỉ X
Nội dung
bản của cuộc
vận động giành
quyền tự chủ
của họ Khúc,
Dương.
Số câu
2
1
3
Số điểm
0,5
2
2,5
Tỉ lệ
5%
20%
25%
Các vương
quốc cổ ở
Việt Nam từ
Sự ra đờ và
phát triển của
các vương
ĐỀ SỐ 1
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TN
TL
TN
TL
thế kì I đến
thế kỉ X
quốc cổ Việt
Nam từ thế kỉ I
đến thế kỉ X
Số câu
4
4
Số điểm
1
1
Tỉ lệ
10%
10%
Đất sinh
vật trên Trái
đất
- Nguồn gốc,
thành phần,
đặc điểm của
đất
Các đới khí
hậu trên Trái
đất
Số câu
5
1
6
Số điểm
1,25
2
3,25
Tỉ lệ
12,5%
20%
32,5%
Con người
và thiên
nhiên
Dân số, mật độ
dân số
Trình bày
được sự phân
bố dân cư
trên thế giới
Số câu
5
1
6
Số điểm
1,25
2
3,25
Tỉ lệ
12,5%
20%
32,5%
Tng s câu
Tng s đim
T l %
16
40%
1
20%%
1
20%
19
10 điểm
100%
IV. ĐỀ KIỂM TRA
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN …..
TRƯỜNG THCS ……..
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: Lịch sử và địa lí 6
Năm học: 2022 - 2023
(Thời gian làm bài 60 phút, không kể thời
gian giao đề)
A. Phần trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu, đáp án em cho là đúng nhất.
Câu 1. Sự ra đời của quốc gia Lâm Ấp gắn liền với nhân vật lịch sử nào?
A. Khu Liên. B. Khúc Thừa Dụ. C. Ngô Quyền. D. Dương Đình Nghệ.
Câu 2. Nội dung nào dưới đây thể hiện không đúng về cuộc cải cách của Khúc Hạo?
A. Định lại mức thuế cho công bằng.
B. Bãi bỏ chức Tiết độ sứ của nhà Đường.
C. Tha bỏ lực dịch cho dân bớt khổ.
D. Lập sổ hộ khẩu, khai rõ quê quán để quản lí cho thống nhất.
Câu 3. Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào?
A. Nhà Đường suy yếu.
B. Nhà Hán suy yếu.
C. Nhà Lương suy yếu.
D. Nhà Nam Hán suy yếu.
Câu 4. Kinh đô của nhà nước Cham-pa trước thế kỉ VIII ở đâu?
A. Sin-ha-pu-ra.
B. In-Đra-pu-ra.
C. Vi-ra-pu-ra.
D. Óc Eo.
Câu 5. Địa bàn chủ yếu của vương quốc Phù Nam ở đâu?
A. Vùng ven biển miền Trung nước ta.
B. Các tỉnh Nam Bộ nước ta.
C. Vùng đồng bằng sông Cửu Long nước ta.
D. Bao gồm nhiều vùng đất thuộc một số quốc gia Đông Nam Á hiện nay.
Câu 6. Vương quốc Phù Nam hình thành vào thời gian nào?
A. Thế kỉ I. B. Thế kỉ III – V. C. Thế kỉ VI. D. Thế kỉ VII.
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 7. Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là?
A. Khí hậu. B. Địa hình. C. Đá mẹ. D. Sinh vật.
Câu 8. Các thành phần chính của lớp đất là?
A. Không khí, nước, chất hữu cơ và vô cơ.
B. Cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn.
C. Chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật.
D. Nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.
Câu 9. Đặc điểm nào sau đây không đúng với thành phần hữu cơ trong đất?
A. Thành phần quan trọng nhất của đất.
B. Chiếm một tỉ lệ nhỏ trong lớp đất.
C. Đá mẹ là sinh ra thành phần hữu cơ.
D. Thường ở tầng trên cùng của đất.
Câu 10. Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là?
A. Sinh vật. B. Đá mẹ. C. Địa hình. D. Khí hậu.
Câu 11. Tầng nào sau đây của đất chứa các sản phẩm phong hóa bị biến đổi để nh
thành đất?
A. Tích tụ. B. Thảm mùn. C. Đá mẹ. D. Hữu cơ.
Câu 12. Siêu đô thị Bắc Kinh thuộc quốc gia nào dưới đây?
A. Nhật Bản. B. Trung Quốc. C. Hàn Quốc. D. Triều Tiên.
Câu 13. Hai khu vực nào sau đây ở châu Á có mật độ dân số cao nhất?
A. Bắc Á, Nam Á.
B. Đông Nam Á, Tây Á.
C. Nam Á, Đông Á.
D. Đông Á, Tây Nam Á.
Câu 14. Năm 2018 dân số thế giới khoảng?
A. 6,7 tỉ người.
B. 7,2 tỉ người.
C. 7,6 tỉ người.
D. 6,9 tỉ người.
Câu 15. Châu lục nào sau đây tập trung đông dân nhất thế giới?
A. Châu Á.
B. Châu Mĩ.
C. Châu Âu.
D. Châu Phi.
Câu 16. Châu lục nào sau đây tập trung nhiều siêu đô thị nhất trên thế giới?
A. Châu Âu. B. Châu Á. C. Châu Mĩ. D. Châu Phi.
B. Tự luận (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Phân tích điểm độc đáo và chủ động trong kế sách đánh giặc của Ngô
Quyền?
Câu 2:( 2 điểm) Kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất? Việt Nam nằm trong đới khí hậu
nào?
Câu 3: (2,0 điểm) Trình bày sự phân bố dân cư trên thế giới.
V. HƯỚNG DẪN CHẤM
A. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Mỗi đáp án trả lời đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp
án
A
B
A
A
B
A
C
A
C
A
C
B
C
C
A
B
B. Tự luận (6 điểm)
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Câu 1
(2 điểm)
* Độc đáo:
- Ngh thut quân s li dụng nước triều để xây dng trận địa
cc ngm.
* Ch động:
- Đón đánh quân xâm c. (Tiến quân vào thành Đi La giết
Kiu Công Tin d đoán trước được đường tiến công ca
giặc để ch động xây dng kế hoạch đánh giặc).
1
1
Câu 2
(2 điểm)
Các đới khí hậu chính trên Trái Đất:
- Đới nóng (hay nhiệt đới)
- Hai đới ôn hòa ( hay ôn đới)
- Hai đới lạnh ( hay hàn đới)
- Xác định đúng Việt Nam nằm ở đới nóng (hay nhiệt đới)
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 3
(2 điểm)
Phân bố dân cư và mật độ dân số thế giới thay đổi theo thời
gian và không đều trong không gian.Có nơi dân cư tập trung
đông đúc, có nơi dân cư thưa thớt.
1,0
- Nơi đông dân: nơi kinh tế phát triển, điều kiện tự nhiên
thuận lợi. Ví dụ như Đông Nam Á, Đông Á
- Nơi thưa dân: các vùng khí hậu khắc nghiệt (băng giá, hoang
mạc khô hạn. Ví dụ như Bắc Á, Trung Á …
0,5
0,5
……, ngày tháng 4 năm……
NGƯỜI RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM HIỆU TRƯỞNG
(kí, ghi rõ họ tên) (kí, ghi rõ họ tên) (kí, ghi rõ họ tên)
| 1/6

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN……..
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS ……..
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 Năm học: 2022-2023
( Thời gian làm bài 60 phút không kể ĐỀ SỐ 1
thời gian giao đề)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức:
- Kiểm tra việc nắm kiến thức phần lịch sử của học sinh đã học từ bài 17 đến bài 20.
- Kiểm tra việc nắm kiến thức địa lý của học sinh đã học từ bài 20 đến bài 28.
2. Năng lực: Tư duy, giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất
- Giáo dục cho HS tự giác, trung thực khi làm bài.
- Giáo dục niềm yêu thích bộ môn lịch sử và địa lí.
- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Tự luận: 60%, Trắc nghiệm: 40%
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TN TL TN TL Chủ đề
Bước ngoặt
Nội dung cơ Phân tích điểm
lịch sử đầu bản của cuộc đọc đáo và chủ thế kỉ X vận động giành động trong kế quyền tự chủ hoạch đánh giặc của họ Khúc, của Ngô Quyền. Dương. Số câu 2 1 3 Số điểm 0,5 2 2,5 Tỉ lệ 5% 20% 25%
Các vương Sự ra đờ và quốc cổ ở phát triển của Việt Nam từ các vương Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TN TL TN TL Chủ đề
thế kì I đến quốc cổ ở Việt thế kỉ X Nam từ thế kỉ I đến thế kỉ X Số câu 4 4 Số điểm 1 1 Tỉ lệ 10% 10%
Đất và sinh - Nguồn gốc, Các đới khí
vật trên Trái thành phần, hậu trên Trái đất đặc điểm của đất đất Số câu 5 1 6 Số điểm 1,25 2 3,25 Tỉ lệ 12,5% 20% 32,5%
Con người Dân số, mật độ Trình bày và thiên dân số được sự phân nhiên bố dân cư trên thế giới Số câu 5 1 6 Số điểm 1,25 2 3,25 Tỉ lệ 12,5% 20% 32,5% Tổng số câu 16 1 1 1 19 Tổng số điểm 2 đ 10 điểm
Tỉ lệ % 40% 20%% 20% 20% 100% IV. ĐỀ KIỂM TRA
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN …..
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS ……..
MÔN: Lịch sử và địa lí 6 Năm học: 2022 - 2023
(Thời gian làm bài 60 phút, không kể thời ĐỀ CHÍNH THỨC gian giao đề)
A. Phần trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu, đáp án em cho là đúng nhất.
Câu 1. Sự ra đời của quốc gia Lâm Ấp gắn liền với nhân vật lịch sử nào?
A. Khu Liên. B. Khúc Thừa Dụ. C. Ngô Quyền. D. Dương Đình Nghệ.
Câu 2. Nội dung nào dưới đây thể hiện không đúng về cuộc cải cách của Khúc Hạo?
A. Định lại mức thuế cho công bằng.
B. Bãi bỏ chức Tiết độ sứ của nhà Đường.
C. Tha bỏ lực dịch cho dân bớt khổ.
D. Lập sổ hộ khẩu, khai rõ quê quán để quản lí cho thống nhất.
Câu 3. Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào?
A. Nhà Đường suy yếu. B. Nhà Hán suy yếu. C. Nhà Lương suy yếu. D. Nhà Nam Hán suy yếu.
Câu 4. Kinh đô của nhà nước Cham-pa trước thế kỉ VIII ở đâu? A. Sin-ha-pu-ra. B. In-Đra-pu-ra. C. Vi-ra-pu-ra. D. Óc Eo.
Câu 5. Địa bàn chủ yếu của vương quốc Phù Nam ở đâu?
A. Vùng ven biển miền Trung nước ta.
B. Các tỉnh Nam Bộ nước ta.
C. Vùng đồng bằng sông Cửu Long nước ta.
D. Bao gồm nhiều vùng đất thuộc một số quốc gia Đông Nam Á hiện nay.
Câu 6. Vương quốc Phù Nam hình thành vào thời gian nào?
A. Thế kỉ I. B. Thế kỉ III – V. C. Thế kỉ VI. D. Thế kỉ VII.
Câu 7. Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là?
A. Khí hậu. B. Địa hình. C. Đá mẹ. D. Sinh vật.
Câu 8. Các thành phần chính của lớp đất là?
A. Không khí, nước, chất hữu cơ và vô cơ.
B. Cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn.
C. Chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật.
D. Nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.
Câu 9. Đặc điểm nào sau đây không đúng với thành phần hữu cơ trong đất?
A. Thành phần quan trọng nhất của đất.
B. Chiếm một tỉ lệ nhỏ trong lớp đất.
C. Đá mẹ là sinh ra thành phần hữu cơ.
D. Thường ở tầng trên cùng của đất.
Câu 10. Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là?
A. Sinh vật. B. Đá mẹ. C. Địa hình. D. Khí hậu.
Câu 11. Tầng nào sau đây của đất chứa các sản phẩm phong hóa bị biến đổi để hình thành đất?
A. Tích tụ. B. Thảm mùn. C. Đá mẹ. D. Hữu cơ.
Câu 12. Siêu đô thị Bắc Kinh thuộc quốc gia nào dưới đây?
A. Nhật Bản. B. Trung Quốc. C. Hàn Quốc. D. Triều Tiên.
Câu 13. Hai khu vực nào sau đây ở châu Á có mật độ dân số cao nhất? A. Bắc Á, Nam Á. B. Đông Nam Á, Tây Á. C. Nam Á, Đông Á. D. Đông Á, Tây Nam Á.
Câu 14. Năm 2018 dân số thế giới khoảng? A. 6,7 tỉ người. B. 7,2 tỉ người. C. 7,6 tỉ người. D. 6,9 tỉ người.
Câu 15. Châu lục nào sau đây tập trung đông dân nhất thế giới? A. Châu Á. B. Châu Mĩ. C. Châu Âu. D. Châu Phi.
Câu 16. Châu lục nào sau đây tập trung nhiều siêu đô thị nhất trên thế giới?
A. Châu Âu. B. Châu Á. C. Châu Mĩ. D. Châu Phi. B. Tự luận (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
Phân tích điểm độc đáo và chủ động trong kế sách đánh giặc của Ngô Quyền?
Câu 2:( 2 điểm) Kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất? Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?
Câu 3: (2,0 điểm) Trình bày sự phân bố dân cư trên thế giới. V. HƯỚNG DẪN CHẤM
A. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Mỗi đáp án trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Đáp A B A A B A C A C A C B C C A B án B. Tự luận (6 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM * Độc đáo:
- Nghệ thuật quân sự lợi dụng nước triều để xây dựng trận địa 1 cọc ngầm. Câu 1 * Chủ động:
(2 điểm) - Đón đánh quân xâm lược. (Tiến quân vào thành Đại La giết 1
Kiều Công Tiễn và dự đoán trước được đường tiến công của
giặc để chủ động xây dựng kế hoạch đánh giặc).
Các đới khí hậu chính trên Trái Đất:
- Đới nóng (hay nhiệt đới) 0,5 Câu 2
- Hai đới ôn hòa ( hay ôn đới) 0,5
(2 điểm) - Hai đới lạnh ( hay hàn đới) 0,5
- Xác định đúng Việt Nam nằm ở đới nóng (hay nhiệt đới) 0,5
Phân bố dân cư và mật độ dân số thế giới thay đổi theo thời 1,0 Câu 3
gian và không đều trong không gian.Có nơi dân cư tập trung
(2 điểm) đông đúc, có nơi dân cư thưa thớt.
- Nơi đông dân: nơi kinh tế phát triển, điều kiện tự nhiên 0,5
thuận lợi. Ví dụ như Đông Nam Á, Đông Á…
- Nơi thưa dân: các vùng khí hậu khắc nghiệt (băng giá, hoang 0,5
mạc khô hạn. Ví dụ như Bắc Á, Trung Á …
……, ngày tháng 4 năm……
NGƯỜI RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM HIỆU TRƯỞNG
(kí, ghi rõ họ tên) (kí, ghi rõ họ tên) (kí, ghi rõ họ tên)