Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 6 năm 2022 - 2023 sách Cánh diều | Đề 4
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 6 năm 2022 - 2023 sách Cánh diều gồm 5 đề thi, có đáp án, bảng ma trận kèm theo. Qua đó, giúp các em học sinh lớp 6 tham khảo, luyện giải đề, rồi so sánh kết quả thuận tiện hơn.
Preview text:
Trường THCS……….
KIỂM TRA HỌC KÌ II
Tổ: Văn- Sử- Địa- GDCD
MÔN: NGỮ VĂN 6 Năm học 2022- 2023 Thời lượng: 90’
I. Yêu cầu cần đạt
Phẩm chất, năng lực
Yêu cầu cần đạt
Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học Đọc
Xác định được tên tác phẩm
Chỉ ra được nội dung của đoạn trích
Xác định được biện pháp tu từ nhân hóa, tác dụng của biện
pháp tu từ nhân hóa trong việc thể hiện nội dung văn bản
Rút ra được bài học cho bản thân và lí giải được vì sao bản
thân lại có nhận thức đó. Viết
Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ nhất của bản thân. Năng lực chung
Tự chủ và tự học
Có khả năng làm bài văn cá nhân trên lớp
Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ
học tập và trong cuộc sống Phẩm chất
Chăm chỉ, trung thực,
Chăm chỉ học tập, trung thực trong khi làm bài, có tinh thần trách nhiệm
trách nhiệm với bản thân, gia đình, cộng đồng
II. Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá
1. Xác định thời điểm đánh giá: Cuối học kì II lớp 6
2. Xác định phương pháp, công cụ:
Phương pháp: Kiểm tra viết ; Công cụ: câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra
III. Hình thức đề kiểm tra: Đề kiểm tra tự luận
IV. Ma trận đề kiểm tra Nội dung
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Tổng số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Mức độ Mức độ cao thấp I. Đọc- - Nhận ra
- Nêu được nội - Rút ra được hiểu:
được tên tác dung của đoạn bài học cho Ngữ liệu giả bản từ văn - tác trích. văn bản phẩm. bản. trong trương -Gọi tên được biện trình pháp tu từ trong câu thơ đầu - Xác định được các từ láy được sử dụng trong các khổ thơ. Số câu
Số câu: 1+3 Số câu: 2 Số câu: 4 Số câu: 4 Số điểm (C1+C3) Số điểm: 1 Số điểm: 1.5 Số điểm: 4 Tỉ lệ % Số điểm: 1,5 10% 15% Tỉ lệ %: 40 15% II. Viết Viết một bài Văn tự sự văn tự sự kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân Số câu Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm
Số điểm: 6 Số điểm: 6.0 Tỉ lệ % 60% Tỉ lệ %: 60 Tổng số
Số câu: 1,3 Số câu: 2 Số câu: 4 Số câu: 1 Số câu: 5 câu
Số điểm: 1,5 Số điểm: 1
Số điểm:1,5 Số điểm: 6 Số điểm: 10 Tổng điểm 15% 10% 15% 60% 100% Phần % V. Đề bài:
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè. Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Ca-lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng…
Câu 1: a, Nêu tên tác phẩm – tác giả của bài thơ trên (0,5đ)
b, Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ đầu tiên ? (0,5 điểm)
Câu 2. Nêu nội dung của đoạn thơ ? (1 điểm)
Câu 3. Xác định các từ láy được sử dụng trong đoạn thơ ?
Câu 4: Hình ảnh chú bé Lượm đã để lại cho em bài học gì ?
PHẦN II: LÀM VĂN (6,0 điểm)
Viết một bài văn kể về một kỉ niệm sâu sắc của em về người bạn thân ở Tiểu học VI. Biểu điểm Câu Yêu cầu Điểm I. Đọc hiểu 1
- Đoạn trích được trích trong văn bản Lượm – tác giả 0,5đ
(1 điểm). Tố Hữu
- Biện pháp tu từ: Hoán dụ. 0,5đ
- Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú 1 2 cháu.
(1 điểm). - Một chú bé Lượm nhỏ tuổi, hồn nhiên, dễ thương, lạc
quan trong những ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp
Các từ láy được sử dụng trong đoạn thơ: Loắt choắt, 3 0,5
xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh. (0,5 điểm).
- Luôn luôn tin tưởng , lạc quan , yêu đời 1,5đ
- Sống phải có lý tưởng, có trách nhiệm với bản HS kiến giải hợp lý theo 4
thân và công việc mình làm.
- Mỗi con người phải tự ý thức trách nhiệm của mình cách nhìn nhận (1.5 với cá nhân vẫn đạt điểm).
bản thân , gia đình , quê hương và xã hội điểm theo mức độ thuyết phục... Phần II. Viết
Hãy kể lại một kỉ niệm sâu sắc của em về người bạn thân ở tiểu học
a.Yêu cầu - Thể loại : Tự sự
Hình thức - Ngôi kể: Ngôi thứ nhất. .
- Bố cục đầy đủ, mạch lạc. 1,0 đ
- Diễn đạt rõ ràng, biết hình thành các đoạn văn hợp lí.
- Không mắc lỗi về câu.
- Rất ít lỗi chính tả. Ngôn ngữ trong sáng, có cảm xúc.
b.Yêu cầu a. Mở bài: Giới thiệu vào câu chuyện kỉ niệm bằng 0,5đ
nội dung hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp tùy vào năng lực của hs b. Thân bài :
*. Bối cảnh xảy ra kỉ niệm
Đó là kỉ niệm gì? Câu chuyện đó xảy ra ở đâu, vào lúc
nào? Không gian và thời gian lúc đó ra sao? 1,0đ Kỉ niệm
với ai, ấn tượng về người bạn thân như ngoại hình, tính cách của bạn?
*. Diễn biến của câu chuyện : 2,0đ
+ Câu chuyện khởi đầu rồi diễn biến như thế nào? Đâu
là đỉnh điểm của câu chuyện?
+ Điều đáng nhớ nhất trong câu chuyện để lại kỉ niệm sâu sắc ấy là gì?
+ Tình cảm, thái độ, cách ứng xử của người bạn thân. 1,0đ
*. Câu chuyện kết thúc ra sao? Suy nghĩ sau câu
chuyện: Câu chuyện đã để lại cho em những nhận thức
sâu sắc trong tình cảm, tâm hồn, trong suy nghĩ:
Cuộc sống của mỗi người tình bạn là thứ tình cảm hồn
nhiên, trong sáng, đáng trân trọng. Những kỉ niệm đẹp
của tuổi thơ là hành trang để mỗi chúng ta mang theo suốt cuộc đời.
c. Kết bài : Nêu ý nghĩa của kỉ niệm đối với bản thân. 0,5đ * Chú ý:
– Bài viết cần tự nhiên, chân thành.
– Khi kể, cũng cần kết hợp với các yếu tố miêu tả (hình
dáng, trang phục, giọng nói…), yếu tố biểu cảm để bài văn sinh động hơn. Tổng điểm 10,0đ
Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên ra đề