Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 6 năm 2022 - 2023 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 5,6

Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 6 năm 2022 - 2023 sách Kết nối tri thức với cuộc sống gồm 9 đề thi, có đáp án, bảng ma trận kèm theo. Qua đó, giúp các em học sinh lớp 6 tham khảo, luyện giải đề, rồi so sánh kết quả thuận tiện hơn.

A. Ma trận đề kiểm tra
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Vận dụng
Vận dụng
cao
1. Đọc hiểu
Xác định
PTBĐ, ngôi kể
của đoạn văn
trích.
- Hiểu cách
lựa chọn từ
ngữ phù hợp.
- Hiểu ý nghĩa
câu nói; các
bằng chứng
minh hoạ cho
vấn đề được
nêu.
Trình bày
ngắn gọn
về vấn đề
được nêu.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
1
1,0
10%
2
2,0
20%
1
2,0
20%
4
5,0
50%
2. Viết
Nhận biết kiến
thức, xác định
được nội dung
chính của câu
chuyện và ngôi
kể phù hợp
Lập được các
ý cơ bản của
bài văn đóng
vai nhân vật
kể lại chuyện
cổ tích
Vận dụng
linh hoạt
đầy đủ các
bước viết
bài văn
đóng vai
nhân vật kể
lại chuyện
cổ tích
Tích hợp
kiến thức,
kĩ năng đã
học để tạo
lập bài văn
có sự sáng
tạo, thể
hiện được
bài học từ
câu chuyện
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
0,25
1,0
10%
0,25
2,0
20%
0,25
1,0
10%
0,25
1,0
10%
1
5,0
50%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1,25
2,0
20%
2,25
4,0
40%
1,25
3,0
30%
0,25
1,0
10%
5
10,0
100%
B. Đề kiểm tra
ĐỀ LẺ
PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (5 điểm)
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Bạn đã bao giờ cười chê một người có khiếm khuyết chưa? Bất cứ ai được hỏi như
thế, hẳn chẳng dám trả lời rằng chưa. Chê bai người khác là một nhược điểm phổ
biến trong tính cách con người. Tuy nhiên, đây không phải là điều qnghiêm
trọng, và càng không phải là “căn bệnhhết cách chữa. Lòng nhân ái, sự cảm
thông, ấy là phương thuốc hữu hiệu để trị căn bệnh này. Thật vậy, khi mà khả năng
yêu thương, đồng cảm, chia sẻ đối với người khác dn dn được bồi đắp trong ta,
khi ta biết đặt mình vào hoàn cảnh người khác để nghĩ suy và thức tỉnh, thì lúc ấy,
tiếng cười ngạo mạn vô lối sẽ không có lí do gì để bật ra.
(Minh Đăng, Tiếng cười không muốn nghe, Ngữ văn 6, tập hai, Sđd, tr. 75)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn? Đoạn văn kể theo ngôi
thứ mấy?
Câu 2: Trong câu “Lòng nhân ái, sự cảm thông, ấy là “phương thuốc” hữu hiệu để
trị căn bệnh” này”, theo em thể thay từ phương thuốc bằng từ nào ý nghĩa
của câu vẫn không thay đổi?
Câu 3: Em hiểu như thế nào về câu “Chê bai người khác một nhược điểm phổ
biến trong tính cách con người”? Câu này có ý nghĩa gì với mỗi cá nhân?
Câu 4: Theo tác giả, “phương thuốchữu hiệu để trị “căn bệnh” cười nhạo người
khác là gì? Hãy nêu ý kiến của em về “phương thuốc” đó.
PHẦN II: VIẾT (5 điểm).
Hãy mượn lời một nhân vật em thích trong truyện cổ tích đã học để kể
lại truyện cổ tích đó.
ĐỀ CHẴN
PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (5 điểm)
Dù muốn hay không, hình ảnh của ta cũng luôn luôn hiện ra trong mắt “người
khác”. “Người khác” có thể là cha mẹ, ông bà, anh chị em ta; là bạn thân của ta
hoặc thậm chí một người còn xa lạ. Bất kể đó là ai, thì cái nhìn của họ vào ta bao
giờ cũng hàm chứa một thái độ. Từ ánh mắt buồn của mẹ, cn nhạy cảm mà hiểu
rằng, ta đã làm điều gì đó không phải, đã khiến mẹ phiền lòng. Từ ánh mắt nghiêm
khắc của thy cô, hãy nghĩ đến những khuyết điểm mà ta chưa nghiêm túc sửa
chữa. Phải thật tinh tế, mới có thể nhận thấy rất nhiều điều từ ánh mắt người khác.
Có thể là niềm tin yêu. Có thể là sự đồng cảm, sẻ chia. Có thể là sự khích lệ, cổ vũ.
Có thể là nỗi hoài nghi hay trách móc... Có nhận ra thái độ của người khác, ta mới
biết lời mình nói, việc mình làm hay d đúng sai thế nào để điều chỉnh. Thông
thường, tự đánh giá mình dễ rơi vào tình trạng chủ quan, sai lệch. Vì vậy, muốn
hiểu mình hơn, cn chú ý thêm cái nhìn của người khác đối với mình.
(Theo Phan Huy Dng (Ch biên), Để làm tt bài thi môn Ng văn kì thi trung hc
ph thông quc gia - phn ngh lun xã hi, NXB Giáo dc Vit Nam, Hà Ni,
2016, tr. 87)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn? Đoạn văn kể theo ngôi
thứ mấy?
Câu 2: Có thể hoán đổi vị trí của hai từ nghiêm khắcnghiêm túc u sau được
không? Vì sao?
Từ ánh mắt nghiêm khắc của thy cô, hãy nghĩ đến những khuyết điểm ta
chưa nghiêm túc sửa chữa.
Câu 3: Tác gicho rằng: cái nhìn của người khác hàm chứa một thái độ. Những
bằng chứng nào được sử dụng để chứng minh điều đó?
Câu 4: Có nhận ra thái độ của người khác, ta mới biết lời mình nói, việc mình làm
hay d đúng sai thế nào để điều chỉnh.
Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?
PHẦN II: VIẾT (5 điểm).
Hãy mượn lời một nhân vật em thích trong truyện cổ tích đã học để kể lại
truyện cổ tích đó.
C. Hướng dẫn chấm – thang điểm.
Đề
Nội dung cần đạt
Điểm
Đọc hiểu
Lẻ
- PTBĐ: Nghị luận
- Ngôi kể: Thứ ba
0,5
0,5
Trong câu : Lòng nhân ái, sự cảm thông, ấy là “phương
thuốc” hữu hiệu để trị “căn bệnh” này, có thể thay từ
phương thuốc bằng từ bài thuốc mà vẫn giữ nguyên ý.
1,0
Câu Chê bai người khác là một nhược điểm phổ biến
trong tính cách con người có nghĩa: trên đời này, hầu
như ai cng đã từng cười cợt, chê bai người khác. Mỗi
cá nhân cần biết đó là biểu hiện không tốt, cần phải
tránh.
1,0
- Yêu thương, đồng cảm, chia sẻ đối với người khác, đặt
mình vào hoàn cảnh người khác để nghĩ suy và thức
tỉnh, đó là “phương thuốc” mà người viết đề xuất nhằm
trị “căn bệnh” cười nhạo.
- Bên cạnh “phương thuốc” này, có thể còn có những
cách khác, chẳng hạn: phát huy vai trò của giáo dục gia
đình và giáo dục nhà trường, xây dựng quan hệ thân tình
gắn bó giữa các thành viên trong tập thể, cộng đồng,...
Tóm lại, tuỳ từng trường hợp cụ thể để chọn cách “chữa
trị” phù hợp.
1,0
1,0
Chẵn
- PTBĐ: Nghị luận
- Ngôi kể: Thứ ba
0,5
0,5
Không thể hoán đổi vị trí của hai từ nghiêm khắc
nghiêm túc được, vì hai từ này có nghĩa khác nhau.
1,0
Cái nhìn của người khác hàm chứa một thái độ.
Để chứng minh điều đó, tác giả dùng các bằng chứng:
+ Ánh mắt buồn của mẹ chứng tỏ con cái đã làm điều gì
đó chưa phải;
+ Ánh mắt nghiêm khắc của thầy cô cho thấy học sinh
chưa nghiêm túc sửa chữa khuyết điểm.
0,5
0,5
Câu này yêu cầu em phải bày tỏ thái độ đồng tình hay
phản đối ý kiến đã nêu. Muốn thể hiện sự đồng tình hay
phản đối, đều phải đưa ra lí lẽ và bằng chứng.
- Chẳng hạn: em nhất trí với ý kiến đã nêu, vì mỗi lời
nói, việc làm của em đều tác động đến người khác. Tự
bản thân em không biết được đầy đủ tác động đó là tốt
hay xấu. Bởi thế, nhiều khi thái độ của người khác là sự
phản hồi đáng tin cậy, giúp em biết lời nói và hành vi
của mình là đúng hay là sai, hay hay là dở
1,0
1,0
Viết
Chung 2 đề
a. M bài: Đóng vai nhân vật người em để t gii thiu
sơ lược v mình và câu chuyện; chú ý ngôi xưng hô th
nht
b. Thân bài: K li din biến ca câu chuyn.
- Xut thân các nhân vt
- Hoàn cnh din ra câu chuyn
- Din biến chính
+ S vic 1
+ S vic 2
+ S vic 3
……
c. Kết bài: Kết thúc câu chuyn và nêu bài học được rút
ra t câu chuyn.
* Chú ý hình thc:
- Đủ b cc 3 phn rõ ràng
- Diễn đạt tương đối mch lc, liên kết và ít li chính t,
dùng t, đt câu, diễn đạt.
- Sử dụng ngôn ngữ kể chuyện ngôi thứ nhất, tuy nhiên
em có thể chọn những từ ngữ khác nhau để chỉ ngôi thứ
nhất: ta, tôi, mình, tớ,... phù hợp với địa vị, giới tính,..
của nhân vật em đóng vai cng như bối cảnh kể.
0,75
0,5
0,75
1,0
1,0
0,5
0,5
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN 6
ĐỀ LẺ
PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (5 điểm)
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Bạn đã bao giờ cười chê một người có khiếm khuyết chưa? Bất cứ ai được hỏi như
thế, hẳn chẳng dám trả lời rằng chưa. Chê bai người khác là một nhược điểm phổ
biến trong tính cách con người. Tuy nhiên, đây không phải là điều quá nghiêm
trọng, và càng không phải là “căn bệnh” hết cách chữa. Lòng nhân ái, sự cảm
thông, ấy là phương thuốc hữu hiệu để trị căn bệnh này. Thật vậy, khi mà khả năng
yêu thương, đồng cảm, chia sẻ đối với người khác dn dn được bồi đắp trong ta,
khi ta biết đặt mình vào hoàn cảnh người khác để nghĩ suy và thức tỉnh, thì lúc ấy,
tiếng cười ngạo mạn vô lối sẽ không có lí do gì để bật ra.
(Minh Đăng, Tiếng cười không muốn nghe, Ngữ văn 6, tập hai, Sđd, tr. 75)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn? Đoạn văn kể theo ngôi
thứ mấy?
Câu 2: Trong câu “Lòng nhân ái, sự cảm thông, ấy là “phương thuốc” hữu hiệu để
trị căn bệnh” này”, theo em thể thay từ phương thuốc bằng từ nào ý nghĩa
của câu vẫn không thay đổi?
Câu 3: Em hiểu như thế nào về câu Chê bai người khác một nhược điểm phổ
biến trong tính cách con người”? Câu này có ý nghĩa gì với mỗi cá nhân?
Câu 4: Theo tác giả, “phương thuốchữu hiệu để trị “căn bệnh” cười nhạo người
khác là gì? Hãy nêu ý kiến của em về “phương thuốc” đó.
PHẦN II: VIẾT (5 điểm).
Hãy mượn lời một nhân vật em thích trong truyện cổ tích đã học để kể
lại truyện cổ tích đó.
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN 6
ĐỀ CHẴN
PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (5 điểm)
Dù muốn hay không, hình ảnh của ta cũng luôn luôn hiện ra trong mắt “người
khác”. “Người khác” có thể là cha mẹ, ông bà, anh chị em ta; là bạn thân của ta
hoặc thậm chí một người còn xa lạ. Bất kể đó là ai, thì cái nhìn của họ vào ta bao
giờ cũng hàm chứa một thái độ. Từ ánh mắt buồn của mẹ, cn nhạy cảm mà hiểu
rằng, ta đã làm điều gì đó không phải, đã khiến mẹ phiền lòng. Từ ánh mắt nghiêm
khắc của thy cô, hãy nghĩ đến những khuyết điểm mà ta chưa nghiêm túc sửa
chữa. Phải thật tinh tế, mới có thể nhận thấy rất nhiều điều từ ánh mắt người khác.
Có thể là niềm tin yêu. Có thể là sự đồng cảm, sẻ chia. Có thể là sự khích lệ, cổ vũ.
Có thể là nỗi hoài nghi hay trách móc... Có nhận ra thái độ của người khác, ta mới
biết lời mình nói, việc mình làm hay d đúng sai thế nào để điều chỉnh. Thông
thường, tự đánh giá mình dễ rơi vào tình trạng chủ quan, sai lệch. Vì vậy, muốn
hiểu mình hơn, cn chú ý thêm cái nhìn của người khác đối với mình.
(Theo Phan Huy Dng (Ch biên), Để làm tt bài thi môn Ng văn kì thi trung hc
ph thông quc gia - phn ngh lun xã hi, NXB Giáo dc Vit Nam, Hà Ni,
2016, tr. 87)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn? Đoạn văn kể theo ngôi
thứ mấy?
Câu 2: Có thể hoán đổi vị trí của hai từ nghiêm khắcnghiêm túc u sau được
không? Vì sao?
Từ ánh mắt nghiêm khắc của thy cô, hãy nghĩ đến những khuyết điểm ta
chưa nghiêm túc sửa chữa.
Câu 3: Tác gicho rằng: cái nhìn của người khác hàm chứa một thái độ. Những
bằng chứng nào được sử dụng để chứng minh điều đó?
Câu 4: Có nhận ra thái độ của người khác, ta mới biết lời mình nói, việc mình làm
hay d đúng sai thế nào để điều chỉnh.
Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?
PHẦN II: VIẾT (5 điểm).
Hãy mượn lời một nhân vật em thích trong truyện cổ tích đã học để kể lại
truyện cổ tích đó.
| 1/7

Preview text:

A. Ma trận đề kiểm tra Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Vận dụng Vận dụng Tên chủ đề cao 1. Đọc hiểu Xác định - Hiểu cách Trình bày
PTBĐ, ngôi kể lựa chọn từ ngắn gọn của đoạn văn
ngữ phù hợp. về vấn đề trích.
- Hiểu ý nghĩa được nêu. câu nói; các bằng chứng minh hoạ cho vấn đề được nêu. Số câu 1 2 1 4 Số điểm 1,0 2,0 2,0 5,0 Tỉ lệ% 10% 20% 20% 50% 2. Viết
Nhận biết kiến Lập được các Vận dụng Tích hợp
thức, xác định ý cơ bản của linh hoạt kiến thức,
được nội dung bài văn đóng đầy đủ các kĩ năng đã chính của câu vai nhân vật bước viết học để tạo
chuyện và ngôi kể lại chuyện bài văn lập bài văn kể phù hợp cổ tích đóng vai có sự sáng nhân vật kể tạo, thể
lại chuyện hiện được cổ tích bài học từ câu chuyện Số câu 0,25 0,25 0,25 0,25 1 Số điểm 1,0 2,0 1,0 1,0 5,0 Tỉ lệ% 10% 20% 10% 10% 50%
Tổng số câu 1,25 2,25 1,25 0,25 5
Tổng số điểm 2,0 4,0 3,0 1,0 10,0 Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% 100% B. Đề kiểm tra ĐỀ LẺ
PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (5 điểm)
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Bạn đã bao giờ cười chê một người có khiếm khuyết chưa? Bất cứ ai được hỏi như
thế, hẳn chẳng dám trả lời rằng chưa. Chê bai người khác là một nhược điểm phổ
biến trong tính cách con người. Tuy nhiên, đây không phải là điều quá nghiêm
trọng, và càng không phải là “căn bệnh” hết cách chữa. Lòng nhân ái, sự cảm
thông, ấy là phương thuốc hữu hiệu để trị căn bệnh này. Thật vậy, khi mà khả năng
yêu thương, đồng cảm, chia sẻ đối với người khác dần dần được bồi đắp trong ta,
khi ta biết đặt mình vào hoàn cảnh người khác để nghĩ suy và thức tỉnh, thì lúc ấy,

tiếng cười ngạo mạn vô lối sẽ không có lí do gì để bật ra.
(Minh Đăng, Tiếng cười không muốn nghe, Ngữ văn 6, tập hai, Sđd, tr. 75)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn? Đoạn văn kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 2: Trong câu “Lòng nhân ái, sự cảm thông, ấy là “phương thuốc” hữu hiệu để
trị “căn bệnh” này”, theo em có thể thay từ phương thuốc bằng từ nào mà ý nghĩa
của câu vẫn không thay đổi?
Câu 3: Em hiểu như thế nào về câu “Chê bai người khác là một nhược điểm phổ
biến trong tính cách con người”? Câu này có ý nghĩa gì với mỗi cá nhân?
Câu 4: Theo tác giả, “phương thuốc” hữu hiệu để trị “căn bệnh” cười nhạo người
khác là gì? Hãy nêu ý kiến của em về “phương thuốc” đó.
PHẦN II: VIẾT (5 điểm).
Hãy mượn lời một nhân vật mà em thích trong truyện cổ tích đã học để kể
lại truyện cổ tích đó. ĐỀ CHẴN
PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (5 điểm)
Dù muốn hay không, hình ảnh của ta cũng luôn luôn hiện ra trong mắt “người
khác”. “Người khác” có thể là cha mẹ, ông bà, anh chị em ta; là bạn thân của ta
hoặc thậm chí một người còn xa lạ. Bất kể đó là ai, thì cái nhìn của họ vào ta bao
giờ cũng hàm chứa một thái độ. Từ ánh mắt buồn của mẹ, cần nhạy cảm mà hiểu
rằng, ta đã làm điều gì đó không phải, đã khiến mẹ phiền lòng. Từ ánh mắt nghiêm
khắc của thầy cô, hãy nghĩ đến những khuyết điểm mà ta chưa nghiêm túc sửa
chữa. Phải thật tinh tế, mới có thể nhận thấy rất nhiều điều từ ánh mắt người khác.
Có thể là niềm tin yêu. Có thể là sự đồng cảm, sẻ chia. Có thể là sự khích lệ, cổ vũ.
Có thể là nỗi hoài nghi hay trách móc... Có nhận ra thái độ của người khác, ta mới
biết lời mình nói, việc mình làm hay dở đúng sai thế nào để điều chỉnh. Thông
thường, tự đánh giá mình dễ rơi vào tình trạng chủ quan, sai lệch. Vì vậy, muốn
hiểu mình hơn, cần chú ý thêm cái nhìn của người khác đối với mình.
(Theo Phan Huy Dũng (Chủ biên), Để làm tốt bài thi môn Ngữ văn kì thi trung học
phổ thông quốc gia - phần nghị luận xã hội, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2016, tr. 87)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn? Đoạn văn kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 2: Có thể hoán đổi vị trí của hai từ nghiêm khắcnghiêm túc ở câu sau được không? Vì sao?
Từ ánh mắt nghiêm khắc của thầy cô, hãy nghĩ đến những khuyết điểm mà ta
chưa nghiêm túc sửa chữa.
Câu 3: Tác giả cho rằng: cái nhìn của người khác hàm chứa một thái độ. Những
bằng chứng nào được sử dụng để chứng minh điều đó?
Câu 4: Có nhận ra thái độ của người khác, ta mới biết lời mình nói, việc mình làm
hay dở đúng sai thế nào để điều chỉnh.
Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?
PHẦN II: VIẾT (5 điểm).
Hãy mượn lời một nhân vật mà em thích trong truyện cổ tích đã học để kể lại truyện cổ tích đó.
C. Hướng dẫn chấm – thang điểm. Đề Câu Nội dung cần đạt Điểm Đọc hiểu Lẻ 1 - PTBĐ: Nghị luận 0,5 - Ngôi kể: Thứ ba 0,5 2
Trong câu : Lòng nhân ái, sự cảm thông, ấy là “phương 1,0
thuốc” hữu hiệu để trị “căn bệnh” này, có thể thay từ
phương thuốc bằng từ bài thuốc mà vẫn giữ nguyên ý. 3
Câu Chê bai người khác là một nhược điểm phổ biến 1,0
trong tính cách con người có nghĩa: trên đời này, hầu
như ai cũng đã từng cười cợt, chê bai người khác. Mỗi
cá nhân cần biết đó là biểu hiện không tốt, cần phải tránh. 4
- Yêu thương, đồng cảm, chia sẻ đối với người khác, đặt 1,0
mình vào hoàn cảnh người khác để nghĩ suy và thức
tỉnh, đó là “phương thuốc” mà người viết đề xuất nhằm
trị “căn bệnh” cười nhạo.
- Bên cạnh “phương thuốc” này, có thể còn có những
cách khác, chẳng hạn: phát huy vai trò của giáo dục gia 1,0
đình và giáo dục nhà trường, xây dựng quan hệ thân tình
gắn bó giữa các thành viên trong tập thể, cộng đồng,...
Tóm lại, tuỳ từng trường hợp cụ thể để chọn cách “chữa trị” phù hợp. Chẵn 1 - PTBĐ: Nghị luận 0,5 - Ngôi kể: Thứ ba 0,5 2
Không thể hoán đổi vị trí của hai từ nghiêm khắc và 1,0
nghiêm túc được, vì hai từ này có nghĩa khác nhau. 3
Cái nhìn của người khác hàm chứa một thái độ.
Để chứng minh điều đó, tác giả dùng các bằng chứng:
+ Ánh mắt buồn của mẹ chứng tỏ con cái đã làm điều gì 0,5 đó chưa phải;
+ Ánh mắt nghiêm khắc của thầy cô cho thấy học sinh 0,5
chưa nghiêm túc sửa chữa khuyết điểm. 4
Câu này yêu cầu em phải bày tỏ thái độ đồng tình hay
phản đối ý kiến đã nêu. Muốn thể hiện sự đồng tình hay 1,0
phản đối, đều phải đưa ra lí lẽ và bằng chứng.
- Chẳng hạn: em nhất trí với ý kiến đã nêu, vì mỗi lời 1,0
nói, việc làm của em đều tác động đến người khác. Tự
bản thân em không biết được đầy đủ tác động đó là tốt
hay xấu. Bởi thế, nhiều khi thái độ của người khác là sự
phản hồi đáng tin cậy, giúp em biết lời nói và hành vi
của mình là đúng hay là sai, hay hay là dở Viết Chung 2 đề
a. Mở bài: Đóng vai nhân vật người em để tự giới thiệu 0,75
sơ lược về mình và câu chuyện; chú ý ngôi xưng hô thứ nhất
b. Thân bài: Kể lại diễn biến của câu chuyện.
- Xuất thân các nhân vật 0,5
- Hoàn cảnh diễn ra câu chuyện 0,75 - Diễn biến chính + Sự việc 1 1,0 + Sự việc 2 1,0 + Sự việc 3 ……
c. Kết bài: Kết thúc câu chuyện và nêu bài học được rút 0,5 ra từ câu chuyện. * Chú ý hình thức: 0,5
- Đủ bố cục 3 phần rõ ràng
- Diễn đạt tương đối mạch lạc, liên kết và ít lỗi chính tả,
dùng từ, đặt câu, diễn đạt.
- Sử dụng ngôn ngữ kể chuyện ngôi thứ nhất, tuy nhiên
em có thể chọn những từ ngữ khác nhau để chỉ ngôi thứ
nhất: ta, tôi, mình, tớ,... phù hợp với địa vị, giới tính,..
của nhân vật em đóng vai cũng như bối cảnh kể.
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN 6 ĐỀ LẺ
PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (5 điểm)
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Bạn đã bao giờ cười chê một người có khiếm khuyết chưa? Bất cứ ai được hỏi như
thế, hẳn chẳng dám trả lời rằng chưa. Chê bai người khác là một nhược điểm phổ
biến trong tính cách con người. Tuy nhiên, đây không phải là điều quá nghiêm
trọng, và càng không phải là “căn bệnh” hết cách chữa. Lòng nhân ái, sự cảm
thông, ấy là phương thuốc hữu hiệu để trị căn bệnh này. Thật vậy, khi mà khả năng
yêu thương, đồng cảm, chia sẻ đối với người khác dần dần được bồi đắp trong ta,
khi ta biết đặt mình vào hoàn cảnh người khác để nghĩ suy và thức tỉnh, thì lúc ấy,
tiếng cười ngạo mạn vô lối sẽ không có lí do gì để bật ra.
(Minh Đăng, Tiếng cười không muốn nghe, Ngữ văn 6, tập hai, Sđd, tr. 75)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn? Đoạn văn kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 2: Trong câu “Lòng nhân ái, sự cảm thông, ấy là “phương thuốc” hữu hiệu để
trị “căn bệnh” này”, theo em có thể thay từ phương thuốc bằng từ nào mà ý nghĩa
của câu vẫn không thay đổi?
Câu 3: Em hiểu như thế nào về câu “Chê bai người khác là một nhược điểm phổ
biến trong tính cách con người”? Câu này có ý nghĩa gì với mỗi cá nhân?
Câu 4: Theo tác giả, “phương thuốc” hữu hiệu để trị “căn bệnh” cười nhạo người
khác là gì? Hãy nêu ý kiến của em về “phương thuốc” đó.
PHẦN II: VIẾT (5 điểm).
Hãy mượn lời một nhân vật mà em thích trong truyện cổ tích đã học để kể
lại truyện cổ tích đó.
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN 6 ĐỀ CHẴN
PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (5 điểm)
Dù muốn hay không, hình ảnh của ta cũng luôn luôn hiện ra trong mắt “người
khác”. “Người khác” có thể là cha mẹ, ông bà, anh chị em ta; là bạn thân của ta
hoặc thậm chí một người còn xa lạ. Bất kể đó là ai, thì cái nhìn của họ vào ta bao
giờ cũng hàm chứa một thái độ. Từ ánh mắt buồn của mẹ, cần nhạy cảm mà hiểu
rằng, ta đã làm điều gì đó không phải, đã khiến mẹ phiền lòng. Từ ánh mắt nghiêm
khắc của thầy cô, hãy nghĩ đến những khuyết điểm mà ta chưa nghiêm túc sửa
chữa. Phải thật tinh tế, mới có thể nhận thấy rất nhiều điều từ ánh mắt người khác.
Có thể là niềm tin yêu. Có thể là sự đồng cảm, sẻ chia. Có thể là sự khích lệ, cổ vũ.
Có thể là nỗi hoài nghi hay trách móc... Có nhận ra thái độ của người khác, ta mới
biết lời mình nói, việc mình làm hay dở đúng sai thế nào để điều chỉnh. Thông
thường, tự đánh giá mình dễ rơi vào tình trạng chủ quan, sai lệch. Vì vậy, muốn
hiểu mình hơn, cần chú ý thêm cái nhìn của người khác đối với mình.
(Theo Phan Huy Dũng (Chủ biên), Để làm tốt bài thi môn Ngữ văn kì thi trung học
phổ thông quốc gia - phần nghị luận xã hội, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2016, tr. 87)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn? Đoạn văn kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 2: Có thể hoán đổi vị trí của hai từ nghiêm khắcnghiêm túc ở câu sau được không? Vì sao?
Từ ánh mắt nghiêm khắc của thầy cô, hãy nghĩ đến những khuyết điểm mà ta
chưa nghiêm túc sửa chữa.
Câu 3: Tác giả cho rằng: cái nhìn của người khác hàm chứa một thái độ. Những
bằng chứng nào được sử dụng để chứng minh điều đó?
Câu 4: Có nhận ra thái độ của người khác, ta mới biết lời mình nói, việc mình làm
hay dở đúng sai thế nào để điều chỉnh.
Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?
PHẦN II: VIẾT (5 điểm).
Hãy mượn lời một nhân vật mà em thích trong truyện cổ tích đã học để kể lại truyện cổ tích đó.