Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2023 - 2024 (Sách mới) | Cánh Diều

TOP 5 Đề thi học kì 2 Ngữ văn 11 được xây dựng với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa lớp 11 Cánh diều, Chân trời sáng tạo và Kết nối tri thức với cuộc sống. Đề kiểm tra học kì 2 Ngữ văn 11 sẽ giúp các em rèn luyện những kĩ năng cần thiết và bổ sung những kiến thức chưa nắm vững để chuẩn bị kiến thức thật tốt.

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 11 1.1 K tài liệu

Thông tin:
7 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2023 - 2024 (Sách mới) | Cánh Diều

TOP 5 Đề thi học kì 2 Ngữ văn 11 được xây dựng với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa lớp 11 Cánh diều, Chân trời sáng tạo và Kết nối tri thức với cuộc sống. Đề kiểm tra học kì 2 Ngữ văn 11 sẽ giúp các em rèn luyện những kĩ năng cần thiết và bổ sung những kiến thức chưa nắm vững để chuẩn bị kiến thức thật tốt.

97 49 lượt tải Tải xuống
S GD&ĐT........
TRƯỜNG THPT ……..
ĐỀ KIM TRA HỌC KÌ 2
NĂM HC 2023 - 2024
Môn thi: NGỮ VĂN Lớp 11
Thi gian làm bài : 45 phút , không tính thời gian
phát đề
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4.0 điểm)
Cho ng liệu sau đọc và trả lời câu hỏi:
Trong những dòng sông đẹp các nước tôi thường nghe nói đến, hình như
ch sông Hương thuộc v một thành phố duy nhất. Trước khi v đến vùng
châu thổ êm đềm, đã mt bản trường ca ca rừng già, rầm r giữa ng
cây đại ngàn, mãnh lit qua nhng ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào
những đáy vực ẩn, cũng lúc trở nên dịu dàng say đắm gia
nhng dặm dài chói lọi màu đ của hoa đỗ quyên rng. Giữa dòng Trường Sơn,
sông Hương đã sống mt na cuộc đời của mình như một gái Di-gan phóng
khoáng man dại. Rừng già đã hun đúc cho một bản lĩnh gan dạ, một tâm
hn t do trong sáng. Nhưng chính rừng già nơi đây, vi cấu trúc đặc bit
thể giải được v mt khoa học, đã chế ng sc mnh bản năng người
con gái của mình để khi ra khi rừng, sông Hương nhanh chóng mang một sc
đẹp dịu dàng và trí tu, tr thành người m phù sa của một vùng văn hóa xứ s.
Nếu ch mải nhìn ngắm khuôn mặt kinh thành của nó, tôi nghĩ rằng người
ta s không hiu một cách đầy đ bn cht của sông Hương vi cuộc hành
trình đầy gian truân đã vượt qua, không hiểu thu phần tâm hồn sâu
thm ca nó dòng sông hình như không mun bc lộ, đã đóng kín lại ca
rừng và ném chìa khóa trong những hang đá dưới chân núi Kim Phng.
(Trích Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Câu 1 (1.0 điểm): Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Văn bản đó
thuc th loi gì ?
Câu 2 (1.0 điểm): Đối tượng miêu tả ca đoạn ? Đối tượng y hiện lên như
thế nào qua đoạn văn ?
Câu 3 (1.0 điểm): Trong đoạn văn, tác gi đã sử dụng các biện pháp tu từ ?
Tác dng ca nhng biện pháp nghệ thut y ?
Câu 4 (1.0 đim): Nhân vật “tôi” hiện lên như thế nào trong đoạn văn?
PHN VIẾT (6.0 điểm)
Câu 1 (6.0 điểm): Phân tích tn bi kch của Như trong nh biệt Cu
Trùng Đài.
Đáp án đề thi học kì 2 Văn 11
I. ĐC HIỂU VĂN BN
Câu 1 (1.0 đim): Đon văn trên được trích trong tác phm Ai đã đặt tên cho
dòng sông
Văn bn thuc th loại: bút kí
Câu 2 (1.0 đim): Đối tượng miêu tả sông Hương ở thưng ngun
Dòng sông đưc hiện lên với v độc đáo
Dòng chảy phong phú: vừa mãnh lit va dịu dàng, say đắm
Dòng sông mang v đẹp n tính: t cô gái di-gan đến người m phù sa
Dòng sông mang v đẹp kín đáo với tâm hồn sâu thẳm
Câu 3 (1.0 đim): Trong đoạn văn, tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ đối
lập nhân hóa, so sánh
- Tác dng a nhng biện pháp nghệ thut ấy là:
Ngh thuật đối lập (tương phản) nhằm làm nổi bt v độc đáo của dòng
sông
Ngh thuật so sánh, nhân hóa khiến sông Hương trở nên sinh động, có
hồn, dòng sông gần với tâm hồn của con ngưi x Huế.
Câu 4: Nhân vật “tôi” hiện lên rõ nét trong đoạn trích:
- Kiến thức phong phú, am tường v Huế
- Trí tưởng tượng phong phú độc đáo, mãnh lit
- Ngôn ng phong phú, tài hoa
- Tình yêu đi vi x Huế
Ma trn đ thi cuối kì 2 Ngữ văn 11
CH ĐỀ
MC Đ
Tng s
câu
Đim s
Nhn biết
Thông hiểu
VD cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Đọc hiểu văn
bn
0
1
0
2
0
3
3
Thực hành
tiếng Vit
0
1
0
1
1
Viết
0
1
1
Tng s câu
TN/TL
0
1
0
2
0
1
0
1
0
5
10
Đim s
0
1
0
2
0
6
0
1
0
10
10
Tng s đim
1.0 điểm
10%
2.0 điểm
20%
1.0 điểm
10%
10 điểm
100 %
10 điểm
BN ĐC T KĨ THUẬT Đ KIM TRA HỌC KÌ 2 (2023 2024)
MÔN: NG VĂN 11 CÁNH DIỀU
Ni dung
Mc đ
Yêu cu cn đt
S ý TL/
S câu hỏi TN
Câu hi
TL
(s ý)
TN
(s
câu)
TL
(s ý)
TN
(s câu)
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
4
0
Nhn biết
- Nhn biết được th thơ, từ
ng, vn nhịp, các biện pháp
tu t trong bài thơ.
- Nhn biết được phong cách
ngôn ngữ phương thức biu
đạt.
- Nhn biết được b cc,
những hình ảnh tiêu biểu, các
yếu t t sự, miêu tả đưc s
dụng trong bài thơ.
1
0
C1
Thông
hiu
- Hiểu và lí giải được tình
cm xúc của nhân vật tr tình
được th hiện qua ngôn ngữ
văn bản.
- Hiểu được nội dung chính
ca văn bn
- Rút ra được ch đề, thông
điệp mà văn bản mun gi
đến người đc.
- Hiểu được giá trị biu đạt
ca t ngữ, hình ảnh, vn
nhp, biện pháp tu t.
2
0
C2,4
Vn dng
cao
- Nhn biết được các bin
pháp tu từ được s dng
trong đoạn trích cũng như tác
dng ca biện pháp đó
1
0
C3
VIT
1
0
Vn dng
Viết văn bn ngh luận phân
tích đánh giá một tác phẩm
truyện/thơ:
*Nhn biết
- Xác định được cấu trúc bài
văn nghị luận phân tích, đánh
giá một tác phẩm thơ/truyện.
- Xác định được kiểu bài
phân tích, đánh giá một tác
phẩm thơ/truyện; vn đề ngh
lun (ch đề, những đặc sc
v hình thức ngh thut và
tác dng của chúng)
- Gii thiệu tác giả, tác phẩm.
*Thông hiểu
- Những đặc sc v ni dung
và nghệ thut của tác phẩm
truyện/thơ
- Lý gii đưc mt s đặc
điểm ca th loại qua tác
phm
- Phân tích cụ th rõ ràng về
tác phẩm thơ/truyện (ch đề,
những nét đặc sc v nh
thc ngh thuật và tác dụng
ca chúng) vi nhng c liu
sinh đng.
* Vn dng
- Vn dụng các kĩ năng dùng
t, viết câu các phép liên kết
các phương thức biểu đạt các
thao tác lp luận để phân tích,
cm nhn v ni dung, ngh
thut của tác phẩm thơ/
truyn
- Nhận xét về ni dung, ngh
1
0
C1 phn
t lun
thut của tác phẩm
thơ/truyện; v trí, đóng góp
ca tác gi.
| 1/7

Preview text:

SỞ GD&ĐT........
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2
TRƯỜNG THPT ……..
NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn thi: NGỮ VĂN Lớp 11
Thời gian làm bài : 45 phút , không tính thời gian phát đề
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4.0 điểm)
Cho ngữ liệu sau đọc và trả lời câu hỏi:
Trong những dòng sông đẹp ở các nước mà tôi thường nghe nói đến, hình như
chỉ sông Hương là thuộc về một thành phố duy nhất. Trước khi về đến vùng
châu thổ êm đềm, nó đã là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng
cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào
những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa
những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng. Giữa dòng Trường Sơn,
sông Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình như một cô gái Di-gan phóng
khoáng và man dại. Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm
hồn tự do và trong sáng. Nhưng chính rừng già nơi đây, với cấu trúc đặc biệt
có thể lí giải được về mặt khoa học, đã chế ngự sức mạnh bản năng ở người
con gái của mình để khi ra khỏi rừng, sông Hương nhanh chóng mang một sắc
đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở.
Nếu chỉ mải mê nhìn ngắm khuôn mặt kinh thành của nó, tôi nghĩ rằng người
ta sẽ không hiểu một cách đầy đủ bản chất của sông Hương với cuộc hành
trình đầy gian truân mà nó đã vượt qua, không hiểu thấu phần tâm hồn sâu
thẳm của nó mà dòng sông hình như không muốn bộc lộ, đã đóng kín lại ở cửa
rừng và ném chìa khóa trong những hang đá dưới chân núi Kim Phụng.

(Trích Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Câu 1 (1.0 điểm): Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Văn bản đó thuộc thể loại gì ?
Câu 2 (1.0 điểm): Đối tượng miêu tả của đoạn kí ? Đối tượng ấy hiện lên như
thế nào qua đoạn văn ?
Câu 3 (1.0 điểm): Trong đoạn văn, tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ gì ?
Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật ấy ?
Câu 4 (1.0 điểm): Nhân vật “tôi” hiện lên như thế nào trong đoạn văn?
PHẦN VIẾT (6.0 điểm)
Câu 1 (6.0 điểm): Phân tích tấn bi kịch của Vũ Như Tô trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài.
Đáp án đề thi học kì 2 Văn 11
I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Câu 1 (1.0 điểm): Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông
Văn bản thuộc thể loại: bút kí
Câu 2 (1.0 điểm): Đối tượng miêu tả sông Hương ở thượng nguồn
Dòng sông được hiện lên với vẻ độc đáo
• Dòng chảy phong phú: vừa mãnh liệt vừa dịu dàng, say đắm
• Dòng sông mang vẻ đẹp nữ tính: từ cô gái di-gan đến người mẹ phù sa
• Dòng sông mang vẻ đẹp kín đáo với tâm hồn sâu thẳm
Câu 3 (1.0 điểm): Trong đoạn văn, tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ đối lập nhân hóa, so sánh
- Tác dụng ủa những biện pháp nghệ thuật ấy là:
• Nghệ thuật đối lập (tương phản) nhằm làm nổi bật vẻ độc đáo của dòng sông
• Nghệ thuật so sánh, nhân hóa khiến sông Hương trở nên sinh động, có
hồn, dòng sông gần với tâm hồn của con người xứ Huế.
Câu 4: Nhân vật “tôi” hiện lên rõ nét trong đoạn trích:
- Kiến thức phong phú, am tường về Huế
- Trí tưởng tượng phong phú độc đáo, mãnh liệt
- Ngôn ngữ phong phú, tài hoa
- Tình yêu đối với xứ Huế
Ma trận đề thi cuối kì 2 Ngữ văn 11 MỨC ĐỘ Tổng số CHỦ ĐỀ
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD cao câu Điểm số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc hiểu văn 0 1 0 2 0 3 3 bản Thực hành 0 1 0 1 1 tiếng Việt Viết 0 1 1 Tổng số câu 0 1 0 2 0 1 0 1 0 5 10 TN/TL Điểm số 0 1 0 2 0 6 0 1 0 10 10 1.0 điểm 2.0 điểm 6.0 điểm 1.0 điểm 10 điểm Tổng số điểm 10 điểm 10% 20% 60% 10% 100 %
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)
MÔN: NGỮ VĂN 11 – CÁNH DIỀU Số ý TL/ Câu hỏi Số câu hỏi TN
Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN (số (số ý) câu) (số ý) (số câu)
ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 4 0
- Nhận biết được thể thơ, từ
ngữ, vần nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ.
- Nhận biết được phong cách
ngôn ngữ phương thức biểu Nhận biết đạ 1 0 C1 t.
- Nhận biết được bố cục,
những hình ảnh tiêu biểu, các
yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ. 2 0 C2,4
- Hiểu và lí giải được tình
cảm xúc của nhân vật trữ tình
được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.
- Hiểu được nội dung chính Thông của văn bản hiểu
- Rút ra được chủ đề, thông
điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.
- Hiểu được giá trị biểu đạt
của từ ngữ, hình ảnh, vần nhịp, biện pháp tu từ.
- Nhận biết được các biện
Vận dụng pháp tu từ được sử dụng 1 0 C3 cao
trong đoạn trích cũng như tác
dụng của biện pháp đó VIẾT 1 0
Viết văn bản nghị luận phân
tích đánh giá một tác phẩm truyện/thơ: *Nhận biết
- Xác định được cấu trúc bài
văn nghị luận phân tích, đánh
giá một tác phẩm thơ/truyện.
- Xác định được kiểu bài
phân tích, đánh giá một tác
phẩm thơ/truyện; vấn đề nghị
luận (chủ đề, những đặc sắc
về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng)
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm. *Thông hiểu
- Những đặc sắc về nội dung
và nghệ thuật của tác phẩm C1 phần
Vận dụng truyện/thơ 1 0 tự luận
- Lý giải được một số đặc
điểm của thể loại qua tác phẩm
- Phân tích cụ thể rõ ràng về
tác phẩm thơ/truyện (chủ đề,
những nét đặc sắc về hình
thức nghệ thuật và tác dụng
của chúng) với những cứ liệu sinh động. * Vận dụng
- Vận dụng các kĩ năng dùng
từ, viết câu các phép liên kết
các phương thức biểu đạt các
thao tác lập luận để phân tích,
cảm nhận về nội dung, nghệ
thuật của tác phẩm thơ/ truyện
- Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm
thơ/truyện; vị trí, đóng góp của tác giả.