Đề thi học kì 2 môn Sinh học 10 Kết nối tri thức năm 2023
Đề thi học kì 2 môn Sinh học 10 Kết nối tri thức năm 2023 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Đề HK2 Sinh Học 10
Môn: Sinh học 10
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
SỞ GD&ĐT ……..
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023
TRƯỜNG THPT……………..
Môn: Sinh học 10
(Đề thi gồm có 03 trang)
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề
A. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Phân chia nhân trong quá trình nguyên phân thực chất là
A. phân chia các gene nằm ở ti thể.
B. phân chia vật chất di truyền DNA và nhiễm sắc thể. C. phân chia các bào quan.
D. phân chia vật chất di truyền ở tế bào chất.
Câu 2: Loại tế bào có thể phân chia và biệt hóa thành mọi tế bào của cơ thể trưởng thành gọi là A. tế bào soma. B. tế bào mô sẹo.
C. tế bào gốc trưởng thành. D. tế bào gốc phôi.
Câu 3: Vi sinh vật nào sau đây được xếp vào nhóm vi sinh vật nhân sơ? A. Nấm đơn bào. B. Vi nấm. C. Tảo đơn bào. D. Vi khuẩn.
Câu 4: Loài vi sinh vật có khả năng tổng hợp glucose theo con đường quang hợp là A. vi khuẩn màu lục. B. vi khuẩn lam. C. vi khuẩn màu tía. D. vi khuẩn nitrate. 1
Câu 5: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về quá trình phân bào?
A. Kì giữa là kì dài nhất trong các kì của nguyên phân.
B. Ở kì giữa của giảm phân I, mỗi nhiễm sắc thể kép chỉ đính với vi ống ở một phía của tâm động.
C. Các nhiễm sắc thể tương đồng có thể trao đổi đoạn cho nhau (trao đổi chéo) tại kì giữa của giảm phân I.
D. Trong giảm phân, sau mỗi lần phân bào, nhiễm sắc thể đều phải nhân đôi.
Câu 6: Điểm khác biê ̣t của tế bào gốc phôi so với tế bào gốc trưởng thành là
A. có nguồn gốc từ các mô của cơ thể trưởng thành.
B. có nguồn gốc từ khối tế bào mầ m phôi của phôi nang.
C. chỉ có thể biê ̣t hóa thành mô ̣t số loa ̣i tế bào nhất đi ̣nh của cơ thể.
D. chỉ có khả năng phân chia trong khoảng thời gian trước khi cơ thể trưởng thành.
Câu 7: Sản xuất thuốc kháng sinh là mô ̣t ứng du ̣ng của công nghê ̣ vi sinh vâ ̣t trong lĩnh vực A. nông nghiệp. B. thực phẩm. C. y dược. D. xử lí chất thải.
Câu 8: Việc ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất nước tương, nước mắm dựa trên cơ sở khoa học chủ yếu nào sau đây?
A. Vi sinh vâ ̣t có sự đa da ̣ng về di truyền.
B. Vi sinh vâ ̣t có phổ sinh thái và dinh dưỡng rô ̣ng.
C. Vi sinh vâ ̣t có khả năng phân giải các chất nhanh.
D. Vi sinh vâ ̣t có khả năngsinh trưởng nhanh, sinh sản ma ̣nh.
Câu 9: Vai trò nào sau đây không phải là vai trò của vi sinh vâ ̣t đối với tự nhiên?
A. Phân giải các chất thải và xác sinh vâ ̣t thành chất khoáng.
B. Ta ̣o ra O2 và chất dinh dưỡng cung cấp cho các sinh vâ ̣t di ̣ dưỡng. 2
C. Cộng sinh với nhiều loài sinh vâ ̣t để đảm bảo sự tồn ta ̣i và phát triển của loài đó.
D. Ứng du ̣ng trong chế biến thực phẩm, sản xuất thuốc kháng sinh, vitamin.
Câu 10: Ưu điểm của thuốc trừ sâu sinh ho ̣c so với thuốc trừ sâu hóa ho ̣c là
A. có tác du ̣ng nhanh chóng.
B. không gây ô nhiễm môi trường.
C. có khả năng diê ̣t trừ sâu bê ̣nh.
D. có khả năng cải ta ̣o đất trồng.
Câu 11: Cơ sở khoa ho ̣c của viê ̣c sử du ̣ng vi sinh vâ ̣t trong xử lí ô nhiễm môi trường là
A. vi sinh vâ ̣t có khả năng vâ ̣n chuyển chất thải, chất đô ̣c ha ̣i và kim loa ̣i nă ̣ng xuống tầng sâu của đi ̣a chất.
B. vi sinh vâ ̣t có khả năng sinh nhiê ̣t để đốt cháy tất cả các chất thải, chất đô ̣c ha ̣i và kim loa ̣i nă ̣ng.
C. vi sinh vâ ̣t có khả năng ta ̣o ra màng sinh ho ̣c ngăn chă ̣n chất thải, chất đô ̣c ha ̣i và kim loa ̣i nă ̣ng
gây ha ̣i cho môi trường.
D. vi sinh vâ ̣t có khả năng hấp thu ̣ và phân giải chất thải, chất đô ̣c ha ̣i và kim loa ̣i nă ̣ng.
Câu 12: Sản phẩm nào sau đây không phải là sản phẩm của công nghê ̣ vi sinh vâ ̣t? A. Sữa chua. B. Vaccine. C. Chấ t kháng sinh. D. Lúa mì.
Câu 13: Chủng vi sinh vâ ̣t được ứng du ̣ng trong sản xuất thuốc trừ sâu sinh ho ̣c là A. Saccharomyces cerevisiae. B. Streptomyces griseus. C. Bacillus thuringiensis. D. Rhizobium.
Câu 14: Những biểu hiê ̣n nào sau đây chứng tỏ kết quả làm sữa chua đã thành công? 3
A. Sữa chua đông tu ̣, có màu trắ ng sữa, có vi ̣ chua nhe ̣.
B. Sữa chua tách nước, có màu trắ ng sữa, có vi ̣ chua nhe ̣.
C. Sữa chua đông tu ̣, có màu vàng ngà, có vi ̣ chua nhe ̣.
D. Sữa chua sủi bo ̣t, có màu vàng ngà, có vi ̣ chua nhe ̣.
Câu 15: Virus được cấu tạo từ 2 thành phần chính gồm
A. lõi nucleic acid và vỏ ngoài.
B. vỏ ngoài và vỏ capsid.
C. lõi nucleic acid và vỏ capsid.
D. gai glycoprotein và lõi nucleic acid.
Câu 16: Chu trình nhân lên của virus gồm 5 giai đoạn theo trình tự là
A. hấp thụ → xâm nhập → lắp ráp → tổng hợp → giải phóng.
B. hấp thụ → xâm nhập → tổng hợp → giải phóng → lắp ráp.
C. hấp thụ → lắp ráp → xâm nhập → tổng hợp → giải phóng.
D. hấp thụ → xâm nhập → tổng hợp → lắp ráp → giải phóng.
Câu 17: Trong quá trình nhân lên của virus, giai đoạn có sự nhân lên của nucleic acid trong tế bào chủ là A. hấp thụ. B. xâm nhập. C. tổng hơ ̣p. D. lắ p ráp.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về virus?
A. Virus có thể sống tự do hoặc kí sinh trên cơ thể sinh vật khác.
B. Không thể nuôi virus trên môi trường nhân tạo như nuôi vi khuẩn.
C. Virus cũng có cấu tạo tế bào giống như các sinh vật khác.
D. Virus có kích thước rất nhỏ nhưng vẫn lớn hơn vi khuẩn. 4
Câu 19: Virus khác vi khuẩn ở điểm là
A. có kích thước lớn hơn.
B. có cấu ta ̣o tế bào.
C. có lối sống kí sinh nô ̣i bào bắ t buô ̣c.
D. có hình da ̣ng và cấu trúc đa da ̣ng.
Câu 20: Các bê ̣nh do virus thường có biểu hiê ̣n chung là
A. sốt cao, đau nhức các bô ̣ phâ ̣n cơ thể.
B. suy giảm hê ̣ thống miễn di ̣ch của cơ thể.
C. sốt cao, tiêu chảy, đau ho ̣ng.
D. tiêu chảy, đau nhức các bô ̣ phâ ̣n cơ thể.
Câu 21: Virus gây hô ̣i chứng suy giảm miễn di ̣ch mắ c phải (AIDS) ở người là A. HIV. B. SARS-CoV-2. C. Paramyxo virus. D. Aphtho type A.
Câu 22: Các chủng virus cúm khác nhau về
A. chấ t cấ u ta ̣o lõi nucleic acid.
B. chấ t cấ u ta ̣o lớp vỏ ngoài.
C. loa ̣i enzyme phiên mã ngược.
D. loa ̣i tổ hơ ̣p gai glycoprotein.
Câu 23: Virus không gây bê ̣nh theo cơ chế nào sau đây?
A. Cơ chế nhân lên kiểu sinh tan phá hủy các tế bào cơ thể và các mô.
B. Cơ chế sản sinh các đô ̣c tố trong tế bào chủ làm biểu hiê ̣n triê ̣u chứng bê ̣nh.
C. Cơ chế nhân lên kiểu tiềm tan gây đô ̣t biến gene dẫn đến ung thư.
D. Cơ chế sản sinh các đô ̣c tố bên ngoài tế bào chủ làm biểu hiê ̣n triê ̣u chứng bê ̣nh. 5
Câu 24: Virus không đươ ̣c sử du ̣ng trong ứng du ̣ng nào dưới đây? A. Chế ta ̣o vaccine.
B. Sản xuất thuốc trừ sâu.
C. Làm vector trong công nghê ̣ di truyền.
D. Sản xuất enzyme tự nhiên.
Câu 25: Virus có vâ ̣t chất di truyền là RNA dễ phát sinh các chủng đô ̣t biến hơn virus có vâ ̣t
A. các virus RNA có khả năng tái tổ hợp với các virus RNA khác ta ̣o ra loa ̣i virus mới.
B. các enzyme nhân bản RNA thường sao chép không chính xác và ít hoă ̣c không có khả năng sửa chữa các sai sót.
C. các virus RNA có vỏ protein linh hoa ̣t, dễ bi ̣ biến tính trong môi trường nô ̣i bào của tế bào chủ.
D. các lõi nucleic acid của virus RNA thường có khả năng chủ đô ̣ng ta ̣o ra những đô ̣t biến theo
hướng tăng cường khả năng xâm nhâ ̣p của virus.
Câu 26: Triê ̣u chứng điển hình của cây trồng bi ̣ nhiễm virus là
A. lá màu xanh đâ ̣m; thân cây mo ̣c cao vống lên nhưng yếu và dễ đổ gãy.
B. lá bi ̣xoăn; có những vết nâu, trắ ng hoă ̣c vàng trên lá và quả; sinh trưởng châ ̣m.
C. lá có màu vàng đỏ; thân cây xuất hiê ̣n nhiều u bướu nhỏ.
D. sinh trưởng châ ̣m; lá cây vàng héo rồi ru ̣ng; số lượng hoa và quả đều giảm.
Câu 27: Vâ ̣t trung gian truyền bê ̣nh lùn xoắ n lá ở lúa là A. rầ y nâu. B. ong mắ t đỏ. C. ruồi giấ m. D. muỗi vằ n.
Câu 28: Dưới góc đô ̣ phòng bê ̣nh, ta ̣i sao nên tránh tiếp xúc với các đô ̣ng vâ ̣t hoang dã?
A. Vì đô ̣ng vâ ̣t hoang dã có thể là ổ chứa mầm bê ̣nh truyền nhiễm.
B. Vì đô ̣ng vâ ̣t hoang dã có thể tấn công gây nguy hiểm cho con người. 6
C. Vì đô ̣ng vâ ̣t hoang dã có thể làm biến đổi gene của con người.
D. Vì đô ̣ng vâ ̣t hoang dã có thể làm suy giảm hê ̣ miễn di ̣ch của con người. B. Phần tự luận
Câu 1 (1 điểm): Nếu đựng sirô quả (nước quả đậm đặc đường) trong bình nhựa kín thì sau một
thời gian bình sẽ căng phồng. Vì sao?
Câu 2 (1 điểm): Tại sao dùng chế phẩm thể thực khuẩn phun lên rau quả lại có thể bảo vệ được
rau quả lâu dài hơn? Dùng chế phẩm này liệu có an toàn cho người dùng? Giải thích?
Câu 3 (1 điểm): Hãy giải thích tại sao chúng ta cần tiêm nhiều mũi vaccine phòng bệnh do virus
SARS – CoV -2 gây ra, trong khi vaccine phòng bệnh quai bị hoặc một số bệnh khác chỉ cần tiêm một lần trong đời. 7
Đáp án đề thi học kì 2 Sinh 10
A. Phần trắc nghiệm 1. B 2. D 3. D 4. B 5. B 6. B 7. C 8. C 9. D 10. B 11. D 12. D 13. C 14. A 15. C 16. D 17. C 18. B 19. C 20. A 21. A 22. D 23. D 24. D 25. B 26. B 27. A 28. A B. Phần tự luận Câu 1:
Đựng sirô quả sau trong bình nhựa kín thì sau một thời gian bình sẽ căng phồng vì vi sinh vật có
trên bề mặt vỏ quả đã tiến hành lên men giải phóng một lượng khí (CO2) làm căng phồng bình. Câu 2:
- Dùng chế phẩm thực khuẩn phun lên rau quả để bảo vệ rau quả lâu dài hơn là bởi vì thực khuẩn
thể có thể xâm nhập tiêu diệt vi khuẩn gây hại, do đó làm chậm quá trình bị thâm hay hư hỏng của rau quả.
- Tùy vào trường hợp, nếu sử dụng chế phẩm an toàn, có nguồn gốc rõ ràng thì không ảnh hưởng
đến chất lượng hoa quả cũng như người tiêu dùng. Nhưng nếu lạm dụng để thu được lợi nhuận cao
thì sẽ mang lại hậu quả nghiêm trọng cho người sử dụng. Câu 3:
Mỗi loại vaccine chỉ có tác dụng tạo ra hàng rào bảo vệ cơ thể trước sự tấn công của một hoặc một
số chủng virus. Bởi vậy:
- Cần tiêm nhiều mũi vaccine phòng chống bệnh do virus SARS – CoV – 2 vì virus này có vật chất
di truyền là RNA dễ biến chủng tạo ra các chủng mới nhanh chóng. Do đó, một loại vaccine có thể 8
phòng được một hoặc một vài chủng virus, nhưng có thể không phòng được các chủng virus mới,
cần tiêm bổ sung để hạn chế tối đa việc nhiễm virus do các chủng mới gây ra.
- Ngược lại, virus gây bệnh quai bị ít biến chủng hơn. Do đó, chỉ cần tiêm một lần là có tác dụng
phòng tránh nguy cơ mắc bệnh hiệu quả. 9
Document Outline
- Đáp án đề thi học kì 2 Sinh 10