Đề thi học kì 2 môn Sinh học 10 năm 2022 - 2023 sách Kết nối tri thức với cuộc sống đề 2

Đề thi cuối kì 2 Sinh 10 Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2022 - 2023 tuyển chọn 2 đề kiểm tra cuối học kì 2 có đáp án kèm theo. Giúp thầy cô giáo dễ dàng tham khảo, ra đề thi học kỳ 2 cho học sinh của mình.

Chủ đề:
Môn:

Sinh học 10 541 tài liệu

Thông tin:
7 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kì 2 môn Sinh học 10 năm 2022 - 2023 sách Kết nối tri thức với cuộc sống đề 2

Đề thi cuối kì 2 Sinh 10 Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2022 - 2023 tuyển chọn 2 đề kiểm tra cuối học kì 2 có đáp án kèm theo. Giúp thầy cô giáo dễ dàng tham khảo, ra đề thi học kỳ 2 cho học sinh của mình.

80 40 lượt tải Tải xuống
1
S GD&ĐT ……..
TRƯNG THPT……………..
thi gm có 03 trang)
ĐỀ KIM TRA HC K II
NĂM HC 2022-2023
Môn: Sinh hc 10
Thi gian làm bài: 60 phút, không k thời gian giao đề
1 Phn trc nghim
Câu 1: Trong nuôi cấy mô tế bào thực vật, mô sẹo hay còn được gọi
A. mô bì.
B. mô callus.
C. mô cng.
D. mô dày.
Câu 2: Nguồn năng lưng của các sinh vật quang dưỡng là
A. các chất vô cơ.
B. các cht hữu cơ.
C. ánh sáng.
D. các chất hóa học vô cơ hoặc hữu cơ.
Câu 3: Nhng vi sinh vt có kh năng tự tng hợp được các chất hữu cơ cần thiết t các chất vô cơ
được gi là
A. vi sinh vt t dưỡng.
B. vi sinh vt d dưỡng.
C. vi sinh vt khuyết dưỡng.
D. vi sinh vật quang dưng.
Câu 4: Môi trường nuôi cấy thường xuyên được b sung các chất dinh dưỡng và loại b các sản
phm trao đi chất được gi là
A. môi trường nuôi cấy không liên tục.
B. môi trường nuôi cấy bán liên tục.
C. môi trường nuôi cấy liên tục.
D. môi trường nuôi cấy đơn giản.
Câu 5: Phát biểu nào dưới đây nói v bệnh ung thư là đúng?
A. Bệnh ung thư là bệnh di truyền nên luôn được di truyn t b m sang con.
2
B. Những tác nhân đột biến lí, hóa học có thể gây nên bệnh ung thư.
C. Bệnh ung thư là bệnh di truyền nên không thể cha đưc.
D. Virus không th gây bệnh ung thư.
Câu 6: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Tế bào gốc là tế bào có thể phân chia tạo ra tế bào giống hệt nó và tế bào chuyên hóa.
B. Tế bào gốc phôi là loại tế bào gốc đa tim năng.
C. Tế bào gốc ch thể phân lập được t các phôi sớm.
D. Tế bào gốc có th truyn t người này sang người khác mà không b h min dịch đào thải.
Câu 7: Bánh mì, bia và ợu đều là sn phẩm lên men của
A. nm mc Aspergillus oryzae.
B. vi khun lactic.
C. nm Saccharomyces cerevisiae.
D. vi khun E.coli.
Câu 8:Ngành ngh nào sau đây có liên quan rt lớn đến công nghệ vi sinh vt?
A. Công nghệ thc phm.
B. Nuôi trng thy sn.
C. Qun lí đất đai.
D. Công nghệ thông tin.
Câu 9: Phát biu nào sau đây là đúng khi nói v vai trò ca vi sinh vt đi với con người?
A. Mt s vi sinh vt có kh năng cộng sinh với cơ thể người giúp tăng cường min dịch tiêu hóa.
B. Tt c các vi sinh vt đu có kh năng phân giải cht thi, cht đc hi giúp làm giảm ô nhiễm
môi trưng.
C. Vi sinh vt t ỡng thường được s dng trong chế biến thc phm trên quy mô công nghip.
D. Các loi vi sinh vt tp hp li vi nhau thành màng sinh hc giúp bo v các đường ng, các
thiết b công nghiệp.
Câu 10: Vic ng dng vi sinh vt trong thc tin không dựa trên đặc đim nào sau đây?
A. Vi sinh vt có kích thước hin vi.
B. Vi sinh vt có kh năng gây hư hỏng thc phm, đ dng.
C. Vi sinh vt có kh năng tổng hp và phân giải các cht nhanh.
D. Vi sinh vt có kh năng sinh trưng nhanh, sinh sn mnh.
Câu 11: Sn phẩm nào sau đây không phi là ng dng ca vi sinh vt?
3
A. u, bia.
B. Thuốc kháng sinh.
C. Sa chua.
D. Dầu ăn.
Câu 12: Con người đ s dng vi sinh vt nào sau đây để to ra phn ln thuc kháng sinh?
A. Nm men.
B. Tảo đơn bào.
C. X khun.
D. Vi khun lactic.
Câu 13: c đưc s dụng trong quá trình làm sữa chua là
A. nước vừa đun sôi khoảng 100
o
C.
B. nước lc nhit đ phòng khong 50
o
C.
C. nước lnh nhiệt độ khong 10 15
o
C.
D. nước đun sôi để ngui đến khong 50
o
C.
Câu 14: Cn phi bo qun sa chua thành phm trong t lnh nhm
A. hn chế tc đ lên men quá mc, ko dài thi gian bo qun.
B. tăng tốc độ lên men, ko dài thi gian bo qun.
C. tăng giá tr dinh dưỡng và độ ngon ca sa chua.
D. tăng đ đông tụ và độ ngt thanh ca sa chua.
Câu 15: V capsid của các virus được cu to t
A. DNA.
B. RNA.
C. protein.
D. phospholipid.
Câu 16: Lõi nucleic acid được lắp vào vỏ protein để tạo thành các hạt virus hoàn chỉnh là đặc đim
ca giai đon
A. hp ph.
B. xâm nhập.
C. tng hp.
D. lắp ráp.
Câu 17: Virus có thể sống kí sinh  các nhóm sinh vật nào sau đây?
4
A. Vi khun.
B. Thc vt.
C. Động vt.
D. Tt c các nhóm sinh vật trên.
Câu 18: Virus nào dưi đây có dạng hình xoắn?
A. Adenovirus.
B. Virus khm thuốc lá.
C. Virus cúm.
D. Th thc khun.
Câu 19: Các virion khác virus khác đặc điểm là
A. có lõi nucleic acid là DNA.
B. có lõi nucleic acid là RNA.
C. có v capsid cu to t protein.
D. có v ngoài cu to t phospholipid.
Câu 20: S phát tán ca virus thc vật được thc hiện cơ bản theo hai cách là
A. truyền theo đường thẳng và theo đường cho.
B. truyền theo hàng ngang và theo hàng dc.
C. truyền theo đường dch mô và theo sinh sn.
D. truyn trc tiếp và bán trực tiếp.
Câu 21: Bin pháp ch động phòng tránh virus hiu qu nht người là
A. tiêm vaccine.
B. v sinh môi trường sch s.
C. gi gìn v sinh cơ thể.
D. ăn uống đủ cht.
Câu 22: Virus thc vật không thể xâm nhp vào trong tế bào qua con đường thc bào hoc dung
hp màng tế bào là do
A. tế bào thc vt có thành tế bào cng chc.
B. tế bào thc vt có màng tế bào cng chc.
C. virus thc vật không có lp v ngoài glycoprotein.
D. virus thc vật không có lp v capsid.
Câu 23: Khẳng định nào dưới đây v s bng nổ ca mt dch virus mi nổi là đúng?
5
A. Virus chuyn t vt ch này sang vật ch khác.
B. Virus mi được hình thành do sự tái t hp vt cht di truyn ca hai loại virus khác nhau.
C. Đột biến mt loại virus mà nó chỉ lây nhiễm đưc người.
D. Virus bng cách nào đó có thể vô hiệu quá hệ min dch ca ngưi.
Câu 24: Nguyên nhân nào khiến virus cúm dễ phát sinh ra những chng virus mi?
A. Vt cht di truyn ca chúng là DNA.
B. Chúng có nhiều loi vt ch khác nhau.
C. Chúng không có lp v nên dễ b đột biến.
D. Vt cht di truyn ca chúng là RNA.
Câu 25: Phát biu nào sau đây không đúng khi nói v HIV/AIDS?
A. HIV tấn công và phá hy các tế bào h min dch, làm suy yếu kh năng miễn dch ca cơ thể.
B. HIV có kh năng tạo ra rt nhiu biến th mi trong mt thi gian ngn khiến vic phòng và
điều tr AIDS gp nhiu khó khăn.
C. HIV lây truyền t người sang ngưi theo 3 con đường: đường hô hấp, đường tình dc và m
truyn sang con.
D. Trong những giai đoạn đầu, người nhiễm HIV thường không có biu hin triu chng rõ ràng
dn đến nguy cơ lây nhiễm cao.
Câu 26: Bnh do virus nào sau đây không lây truyền qua đường hô hấp?
A. Bnh SARS.
B. Bnh AIDS.
C. Bệnh cúm.
D. Bnh si.
Câu 27: Bnh st xut huyết lây lan do mui vn truyn virus t ngưi bệnh sang người khe
mạnh. Trong trường hợp này, mui vn đưc gi là
A. vt ch.
B. ph vt ch.
C. vt trung gian.
D. tác nhân gây bnh.
Câu 28: Bnh SARS-CoV-2 có triu chứng điển hình là
A. gây suy giảm min dch, giai đoạn cuối gây ra bệnh cơ hội dn đến t vong.
B. sốt cao, đau đầu, nổi ban trên da, sợ nước và gió, tiêu chảy không ngừng.
6
C. đau đầu, khó th, viêm phổi nng, có th dn tới suy hô hấp và t vong.
D. b o giác, lú ln, hành vi hung hăng, co thắt cơ bắp, nut khó, t vong.
2. Phn t lun
Câu 1 (1 đim): Vic bệnh nhân không s dng hết “liệu trình” thuốc kháng sinh do bác sĩ kê đơn
ảnh hưng như thế nào đến tình trạng kháng kháng sinh phổ biến hin nay? Giải thích.
Câu 2 (1 đim): Giải thích vì sao không thể dng kháng sinh để tiêu diệt virus.
Câu 3 (1 đim): Các nhà khoa học cho biết h đ phân lập được virus khm thuc lá t tt c các
loi thuốc lá thương phẩm. Hy cho biết những người hút thuốc lá có nguy cơ bị nhiễm virus này
không. Giải thích.
7
Đáp án đề thi học kì 2 Sinh 10 Kết ni tri thc
A. Phn trc nghim
1. B
2. C
3. A
4. C
5. B
6. A
7. C
8. A
9. A
10. B
11. D
12. C
13. D
14. A
15. C
16. D
17. D
18. B
19. D
20. B
21. A
22. A
23. B
25. D
25. C
26. B
27. C
28. C
B. Phn t lun
Câu 1:
- Khi bệnh nhân không s dng hết “liệu trình” thuốc kháng sinh của họ, điều này làm cho lượng vi
khuẩn trong cơ thể chưa được tiêu dit hết, khi đó các loại vi khuẩn gây bệnh có thể tiếp tục phát
sinh, tạo ra đột biến gen, kháng lại tác dụng ca thuốc kháng sinh. Có nghĩa là DNA của vi khun
b biến đổi, chúng không ngừng để thích nghi theo hướng kháng li thuc khác sinh và gen b biến
đổi này gọi là gen kháng thuốc. Vì vậy, nên s dng hết liu trình theo sự ng dn của bác sĩ,
hn chế tình trạng kháng thuốc kháng sinh, giúp việc điu tr bệnh có hiệu qu.
Câu 2:
Không th dng kháng sinh để tiêu diệt virus vì:
- Thuc kháng sinh thưng c chế hoc tiêu dit các kháng nguyên bng cách tác động lên hệ
thng màng tế bào và các quá trình tng hợp protein, nucleic acid. Tuy nhiên, virus không có cu
to tế bào (không có màng), các quá trình tng hợp đều da vào b máy tng hp ca tế bào ch.
Mt khác, virus được bo v bi lp v capsid, v ngoài,… nên thuốc kháng sinh không thể tiêu
dit đưc virus.
- Ngoài ra, virus kí sinh ni bào bt buộc nên thuốc kháng sinh khó có th tiếp cận đưc vi virus.
Câu 3:
Những người hút thuốc lá không có nguy cơ lây nhiễm t virus này, bi vì virus này ch lây nhiễm
virus t cây này sang cây khác, hoặc t cây m sang cây con qua đưng sinh sn, ch không
kh năng lây nhiễm sang người.
| 1/7

Preview text:

SỞ GD&ĐT ……..
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023
TRƯỜNG THPT……………..
Môn: Sinh học 10
(Đề thi gồm có 03 trang)
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề
1 Phần trắc nghiệm
Câu 1: Trong nuôi cấy mô tế bào thực vật, mô sẹo hay còn được gọi là A. mô bì. B. mô callus. C. mô cứng. D. mô dày.
Câu 2: Nguồn năng lượng của các sinh vật quang dưỡng là
A. các chất vô cơ.
B. các chất hữu cơ. C. ánh sáng.
D. các chất hóa học vô cơ hoặc hữu cơ.
Câu 3: Những vi sinh vật có khả năng tự tổng hợp được các chất hữu cơ cần thiết từ các chất vô cơ được gọi là
A. vi sinh vật tự dưỡng.
B. vi sinh vật dị dưỡng.
C. vi sinh vật khuyết dưỡng.
D. vi sinh vật quang dưỡng.
Câu 4: Môi trường nuôi cấy thường xuyên được bổ sung các chất dinh dưỡng và loại bỏ các sản
phẩm trao đổi chất được gọi là
A. môi trường nuôi cấy không liên tục.
B. môi trường nuôi cấy bán liên tục.
C. môi trường nuôi cấy liên tục.
D. môi trường nuôi cấy đơn giản.
Câu 5: Phát biểu nào dưới đây nói về bệnh ung thư là đúng?
A. Bệnh ung thư là bệnh di truyền nên luôn được di truyền từ bố mẹ sang con. 1
B. Những tác nhân đột biến lí, hóa học có thể gây nên bệnh ung thư.
C. Bệnh ung thư là bệnh di truyền nên không thể chữa được.
D. Virus không thể gây bệnh ung thư.
Câu 6: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Tế bào gốc là tế bào có thể phân chia tạo ra tế bào giống hệt nó và tế bào chuyên hóa.
B. Tế bào gốc phôi là loại tế bào gốc đa tiềm năng.
C. Tế bào gốc chỉ có thể phân lập được từ các phôi sớm.
D. Tế bào gốc có thể truyền từ người này sang người khác mà không bị hệ miễn dịch đào thải.
Câu 7: Bánh mì, bia và rượu đều là sản phẩm lên men của
A. nấm mốc Aspergillus oryzae. B. vi khuẩn lactic.
C. nấm Saccharomyces cerevisiae.
D. vi khuẩn E.coli.
Câu 8:Ngành nghề nào sau đây có liên quan rất lớn đến công nghệ vi sinh vật?
A. Công nghệ thực phẩm.
B. Nuôi trồng thủy sản.
C. Quản lí đất đai.
D. Công nghệ thông tin.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vai trò của vi sinh vật đối với con người?
A. Một số vi sinh vật có khả năng cộng sinh với cơ thể người giúp tăng cường miễn dịch tiêu hóa.
B. Tất cả các vi sinh vật đều có khả năng phân giải chất thải, chất độc hại giúp làm giảm ô nhiễm môi trường.
C. Vi sinh vật tự dưỡng thường được sử dụng trong chế biến thực phẩm trên quy mô công nghiệp.
D. Các loại vi sinh vật tập hợp lại với nhau thành màng sinh học giúp bảo vệ các đường ống, các thiết bị công nghiệp.
Câu 10: Việc ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn không dựa trên đặc điểm nào sau đây?
A. Vi sinh vật có kích thước hiển vi.
B. Vi sinh vật có khả năng gây hư hỏng thực phẩm, đồ dùng.
C. Vi sinh vật có khả năng tổng hợp và phân giải các chất nhanh.
D. Vi sinh vật có khả năng sinh trưởng nhanh, sinh sản mạnh.
Câu 11: Sản phẩm nào sau đây không phải là ứng dụng của vi sinh vật? 2 A. Rượu, bia.
B. Thuốc kháng sinh. C. Sữa chua. D. Dầu ăn.
Câu 12: Con người đã sử dụng vi sinh vật nào sau đây để tạo ra phần lớn thuốc kháng sinh? A. Nấm men. B. Tảo đơn bào. C. Xạ khuẩn. D. Vi khuẩn lactic.
Câu 13: Nước được sử dụng trong quá trình làm sữa chua là
A. nước vừa đun sôi khoảng 100 oC.
B. nước lọc ở nhiệt độ phòng khoảng 50 oC.
C. nước lạnh ở nhiệt độ khoảng 10 – 15 oC.
D. nước đun sôi để nguội đến khoảng 50 oC.
Câu 14: Cần phải bảo quản sữa chua thành phẩm trong tủ lạnh nhằm
A. hạn chế tốc độ lên men quá mức, kéo dài thời gian bảo quản.
B. tăng tốc độ lên men, kéo dài thời gian bảo quản.
C. tăng giá trị dinh dưỡng và độ ngon của sữa chua.
D. tăng độ đông tụ và độ ngọt thanh của sữa chua.
Câu 15: Vỏ capsid của các virus được cấu tạo từ A. DNA. B. RNA. C. protein. D. phospholipid.
Câu 16: Lõi nucleic acid được lắp vào vỏ protein để tạo thành các hạt virus hoàn chỉnh là đặc điểm của giai đoạn A. hấp phụ. B. xâm nhập. C. tổng hợp. D. lắp ráp.
Câu 17: Virus có thể sống kí sinh ở các nhóm sinh vật nào sau đây? 3 A. Vi khuẩn. B. Thực vật. C. Động vật.
D. Tất cả các nhóm sinh vật trên.
Câu 18: Virus nào dưới đây có dạng hình xoắn? A. Adenovirus.
B. Virus khảm thuốc lá. C. Virus cúm.
D. Thể thực khuẩn.
Câu 19: Các virion khác virus khác ở đặc điểm là
A. có lõi nucleic acid là DNA.
B. có lõi nucleic acid là RNA.
C. có vỏ capsid cấu tạo từ protein.
D. có vỏ ngoài cấu tạo từ phospholipid.
Câu 20: Sự phát tán của virus thực vật được thực hiện cơ bản theo hai cách là
A. truyền theo đường thẳng và theo đường chéo.
B. truyền theo hàng ngang và theo hàng dọc.
C. truyền theo đường dịch mô và theo sinh sản.
D. truyền trực tiếp và bán trực tiếp.
Câu 21: Biện pháp chủ động phòng tránh virus hiệu quả nhất ở người là A. tiêm vaccine.
B. vệ sinh môi trường sạch sẽ.
C. giữ gìn vệ sinh cơ thể.
D. ăn uống đủ chất.
Câu 22: Virus thực vật không thể xâm nhập vào trong tế bào qua con đường thực bào hoặc dung hợp màng tế bào là do
A. tế bào thực vật có thành tế bào cứng chắc.
B. tế bào thực vật có màng tế bào cứng chắc.
C. virus thực vật không có lớp vỏ ngoài glycoprotein.
D. virus thực vật không có lớp vỏ capsid.
Câu 23: Khẳng định nào dưới đây về sự bùng nổ của một dịch virus mới nổi là đúng? 4
A. Virus chuyển từ vật chủ này sang vật chủ khác.
B. Virus mới được hình thành do sự tái tổ hợp vật chất di truyền của hai loại virus khác nhau.
C. Đột biến ở một loại virus mà nó chỉ lây nhiễm được ở người.
D. Virus bằng cách nào đó có thể vô hiệu quá hệ miễn dịch của người.
Câu 24: Nguyên nhân nào khiến virus cúm dễ phát sinh ra những chủng virus mới?
A. Vật chất di truyền của chúng là DNA.
B. Chúng có nhiều loại vật chủ khác nhau.
C. Chúng không có lớp vỏ nên dễ bị đột biến.
D. Vật chất di truyền của chúng là RNA.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về HIV/AIDS?
A. HIV tấn công và phá hủy các tế bào hệ miễn dịch, làm suy yếu khả năng miễn dịch của cơ thể.
B. HIV có khả năng tạo ra rất nhiều biến thể mới trong một thời gian ngắn khiến việc phòng và
điều trị AIDS gặp nhiều khó khăn.
C. HIV lây truyền từ người sang người theo 3 con đường: đường hô hấp, đường tình dục và mẹ truyền sang con.
D. Trong những giai đoạn đầu, người nhiễm HIV thường không có biểu hiện triệu chứng rõ ràng
dẫn đến nguy cơ lây nhiễm cao.
Câu 26: Bệnh do virus nào sau đây không lây truyền qua đường hô hấp? A. Bệnh SARS. B. Bệnh AIDS. C. Bệnh cúm. D. Bệnh sởi.
Câu 27: Bệnh sốt xuất huyết lây lan do muỗi vằn truyền virus từ người bệnh sang người khỏe
mạnh. Trong trường hợp này, muỗi vằn được gọi là A. vật chủ. B. phổ vật chủ. C. vật trung gian.
D. tác nhân gây bệnh.
Câu 28: Bệnh SARS-CoV-2 có triệu chứng điển hình là
A. gây suy giảm miễn dịch, ở giai đoạn cuối gây ra bệnh cơ hội dẫn đến tử vong.
B. sốt cao, đau đầu, nổi ban trên da, sợ nước và gió, tiêu chảy không ngừng. 5
C. đau đầu, khó thở, viêm phổi nặng, có thể dẫn tới suy hô hấp và tử vong.
D. bị ảo giác, lú lẫn, hành vi hung hăng, co thắt cơ bắp, nuốt khó, tử vong. 2. Phần tự luận
Câu 1 (1 điểm): Việc bệnh nhân không sử dụng hết “liệu trình” thuốc kháng sinh do bác sĩ kê đơn
có ảnh hưởng như thế nào đến tình trạng kháng kháng sinh phổ biến hiện nay? Giải thích.
Câu 2 (1 điểm): Giải thích vì sao không thể dùng kháng sinh để tiêu diệt virus.
Câu 3 (1 điểm): Các nhà khoa học cho biết họ đã phân lập được virus khảm thuốc lá từ tất cả các
loại thuốc lá thương phẩm. Hãy cho biết những người hút thuốc lá có nguy cơ bị nhiễm virus này không. Giải thích. 6
Đáp án đề thi học kì 2 Sinh 10 Kết nối tri thức
A. Phần trắc nghiệm 1. B 2. C 3. A 4. C 5. B 6. A 7. C 8. A 9. A 10. B 11. D 12. C 13. D 14. A 15. C 16. D 17. D 18. B 19. D 20. B 21. A 22. A 23. B 25. D 25. C 26. B 27. C 28. C B. Phần tự luận Câu 1:
- Khi bệnh nhân không sử dụng hết “liệu trình” thuốc kháng sinh của họ, điều này làm cho lượng vi
khuẩn trong cơ thể chưa được tiêu diệt hết, khi đó các loại vi khuẩn gây bệnh có thể tiếp tục phát
sinh, tạo ra đột biến gen, kháng lại tác dụng của thuốc kháng sinh. Có nghĩa là DNA của vi khuẩn
bị biến đổi, chúng không ngừng để thích nghi theo hướng kháng lại thuốc khác sinh và gen bị biến
đổi này gọi là gen kháng thuốc. Vì vậy, nên sử dụng hết liệu trình theo sự hướng dẫn của bác sĩ,
hạn chế tình trạng kháng thuốc kháng sinh, giúp việc điều trị bệnh có hiệu quả. Câu 2:
Không thể dùng kháng sinh để tiêu diệt virus vì:
- Thuốc kháng sinh thường ức chế hoặc tiêu diệt các kháng nguyên bằng cách tác động lên hệ
thống màng tế bào và các quá trình tổng hợp protein, nucleic acid. Tuy nhiên, virus không có cấu
tạo tế bào (không có màng), các quá trình tổng hợp đều dựa vào bộ máy tổng hợp của tế bào chủ.
Mặt khác, virus được bảo vệ bởi lớp vỏ capsid, vỏ ngoài,… nên thuốc kháng sinh không thể tiêu diệt được virus.
- Ngoài ra, virus kí sinh nội bào bắt buộc nên thuốc kháng sinh khó có thể tiếp cận được với virus. Câu 3:
Những người hút thuốc lá không có nguy cơ lây nhiễm từ virus này, bởi vì virus này chỉ lây nhiễm
virus từ cây này sang cây khác, hoặc từ cây mẹ sang cây con qua đường sinh sản, chứ không có
khả năng lây nhiễm sang người. 7