Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2022 - 2023 | Đề 3

Đề thi học kì 2 môn Tin học 11 năm 2022 - 2023 bao gồm 7 đề có đáp án chi tiết kèm theo. Qua đó giúp các bạn có thêm nhiều tư liệu tham khảo, củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong bài thi học kì 2 sắp tới.

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM 2022 - 2023
Môn: Tin học 11-Thời gian: 45 phút
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm lại kiến thức bài 14,15,17,18
- Giúp học sinh nắm lại cách viết và sử dụng chương trình con
- Giúp học sinh nắm lại cách đọc/ghi dữ liệu từ tệp
2. Kỹ năng:
- Học sinh biết vận dụng kiến thức viết được chương trình có sử dụng được chương trình con, xác định
được các thành phần trong một chương trình.
- Cách đọc ghi dữ liệu từ tệp
3. Thái độ
- Trung thực nghiêm túc trong làm bài kiểm tra.
II. Ma trận đề
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TL
TNKQ
TL
Bài 14
0
Bài 15
Câu 18,19
0.75
Bài 17
Câu 1, 2,,7,9,
11, 14,15,17
2.0
Bài 18
Câu 10
Câu 1
Câu 1
7.25
III. Nội dung đề
I. Phần trắc nghiệm (5 điểm)
Câu 1: Muốn khai báo x, y là tham trị, z là tham biến. Khai báo nào sau đây đúng ?
A. Procedure thamso (x : byte ; var y : byte; var z : byte );
B. Procedure thamso (x : byte ; var z , y : byte);
C. Procedure thamso (x : byte ; y : byte; var z : byte );
D. Procedure thamso (var x : byte ; var y : byte; var z : byte );
Câu 2: Biến cục bộ là gì?
A. Biến được khai báo trong CTC nhưng được sử dụng trong chương trình chính
B. Biến được khai báo trong chương trình chính nhưng chỉ được sử dụng cho CTC
C. Biến được khai báo trong chương trình con
D. Biến tự do không cần khai báo
Cho đoạn chương trình sau: (Áp dụng cho các câu 3, 4, 5, 6)
Program thi_hk_2;
Var a,b,c : real;
Procedure vidu (Var x: real; y,z: real ):real;
Var tong: real;
Begin
x:= x+1; y:=y - x; z:=z + y; tong:=x+y+z;
Writeln(x,’ ‘,y,’ ‘,z,’ ‘,tong);
End;
BEGIN
a:=3; b:=4; c:=5; vidu(a,b,c);
Writeln(a,’ ‘,b,’ ‘,c); Readln
END.
Câu 3: Chương trình trên có 1 li là:
A. Biến “tong” khai báo sai kiểu B. Th tục không có kiểu d liu
C. Không xut kết qu ra màn hình D. Không có lnh gọi chương trình con
Câu 4: Tham s hình thức của chương trình trên là:
A. tong B. a, b, c C.x, y, z D. 3, 4, 5
Câu 5: Trong chương trình trên
A. x là tham trị, y, z là tham biến B. x là tham biến, y, z là tham trị
C. x, y là tham trị, z là tham biến D. x, y là tham biến, z là tham trị
Câu 6: Biến toàn cục của chương trình trên là:
A. Readln B. Writeln(a,’ ‘,b,’ ‘,c); C. a:=3; b:=4; c:=5; D. a,
b, c
Câu 7. Các biến của chương trình con là:
A. Biến toàn cục B. Biến cục bộ. C. Tham số hình thức. D. Tham số
thực sự
Câu 8. Cho CTC sau:
Procedure thutuc(a,b: integer);
Begin
......
End;
Trong chương trình chính có thể gọi lại chương trình con như thế nào là hợp lệ:
A. thutuc; B. thutuc(5,10); C. thutuc(1,2,3); D.
thutuc(5);
Câu 9. Khi viết một chương trình muốn trả về một giá trị duy nhất ta nên dùng :
A. Hàm. B. Thủ tục. C. Chương trình con. D. Thủ tục hoặc hàm
Câu 10. Cách khai báo nào sau đây là hợp lệ:
A. Function Ham(x,y: integer): integer; B. Function Ham(x,y: integer);
C. Function Ham(x,y: real): integer; D. Function Ham(x,y: real): Longint;
Câu 11. Trong lời gọi thủ tục, các tham số hình thức được thay bằng các giá trị cụ thể gọi là:
A. Tham số giá trị B. Tham số hình thức C. Tham số biến D. Tham số
thực sự.
Câu 12. Cho thủ tục sau:
Procedure Thutuc(x,y,z: integer); Các biến x,y,z được gọi là:
A. Tham số hình thức. B. Tham số thực sự. C. Biến toàn cục
D. Biến cục bộ.
Câu 13. Trong chương trình chính, khi gọi một thủ tục các tham số biến phải:
A. Khác kiểu, khác số lượng biến. B. Khác kiểu, cùng số lượng biến
C. Cùng kiểu, khác số lượng biến. D. Cùng kiểu, cùng số lượng biến.
Câu 14. Cấu trúc của một chương trình con gồm mấy phần:
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 15. Cho biết biến cục bộ được dùng trong chương trình nào:
A. Trong chương trình con. B. Trong chương trình chính.
C. Trong chương trình con và chương trình chính. D. Không dùng trong chương trình
nào cả.
Câu 16. Function tinh(a: byte): Integer;
Var i: byte; tam: word;
Begin
Tam:=1;
For i:= 1 to a do
Tam:=tam* i;
Tinh:= tam;
End;
Kết quả trả về của hàm thuộc kiểu dữ liệu nào?
A. byte B. word C. integer D. real
Câu 17. Khi viết chương trình con, không cần trả về giá trị qua tên của nó ta dùng :
A. Hàm. B. Thủ tục. C. Chương trình con. D. Chương trình chính
Câu 18: Trong NNLT Pascal, khai báo nào sau đây là đúng khi khai báo tệp văn bản?
A. Var f: String; B. Var f: byte; C. Var f = record D. Var f: Text;
Câu 19: Câu lệnh dùng thủ tục đọc có dạng:
A. Read(<biến tệp>); B. Read(<biến tệp>,<danh sách biến>);
C. Read(<danh sách biến>, <biến tệp>); D. Read(<danh sách biến>);
Câu 20: Tệp f có dữ liệu để đọc 3 giá trị trên từ tệp f và ghi các giá trị này vào 3 biến x, y,
z ta sử dụng câu lệnh:
A. Read(f, x, y, z); B. Read(f, ‘x’, ‘y’, ‘z’); C. Read(x, y, z); D. Read(‘x’, ‘y’, ‘z’);
II. Phn t luận (5 điểm)
Cho dãy A gồm N s nguên dương A
1
, A
2
, A
3
,….A
n
. (N <= 500). Viết chương trình thực hin
các yêu cu sau:
- Th tc nhập dãy số
- Tính tổng các số l của dãy.
- Tính trung bình cng các số chn ca dãy.
( Yêu cầu viết và s dụng các chương trình con )
Kết qu đưa ra màn hình
5 9 15
ĐÁP ÁN
Phn 1: Trc nghim:
1
8
15
2
9
16
3
10
17
4
11
18
5
12
19
6
13
20
7
14
II. T lun:
Program HKII;
Uses crt;
Const Nmax=500;
Var
A: array[1..Nmax] of integer;
Dem,I,n: integer;
Tongle, tongchan: longint;
1điểm
Procedure nhap;
I: integer;
Begin
Write(‘Nhap so luong phan tu cua mang: ‘); readln(n);
For i:=1 to n do
Begin
Write(‘Nhap phan tu thu ‘,i,’ =’); readln(a[i]);
End;
End;
1điểm
Function kt(x: integer): boolean;
I: integer;
Begin
Kt:=true;
If ( X MOD 2 = 0 ) then
Kt:=false;
End;
0.5 điểm
BEGIN
Tongle:=0; tongchan:=0; dem:=0;
Nhap;
For i:=1 to n do
If kt(a[i]) = true then tongle:=tongle+a[i]
Else begin
Tongchan:=tongchan+ a[i];
Dem:=dem+1;
End;
Writeln(‘Tong so le= ‘,tongle:9);
Writeln(‘Trung cong so chan = ‘,tongchan/dem:9:2);
Readln
END.
2.5điểm
Ghi chú: Nếu HS không viêt và s dụng hàm kiểm tra chương trình chạy cho kết qu đúng thì cho đim
tối đa.
| 1/4

Preview text:

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM 2022 - 2023
Môn: Tin học 11-Thời gian: 45 phút I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm lại kiến thức bài 14,15,17,18
- Giúp học sinh nắm lại cách viết và sử dụng chương trình con
- Giúp học sinh nắm lại cách đọc/ghi dữ liệu từ tệp 2. Kỹ năng:
- Học sinh biết vận dụng kiến thức viết được chương trình có sử dụng được chương trình con, xác định
được các thành phần trong một chương trình.

- Cách đọc ghi dữ liệu từ tệp 3. Thái độ
- Trung thực nghiêm túc trong làm bài kiểm tra.
II. Ma trận đề
Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Nội dung TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Bài 14 0 Bài 15 Câu 18,19 Câu 20 0.75 Bài 17 Câu 1, 2,,7,9, 2.0 11, 14,15,17 Bài 18
Câu 3,4,5,6,8,12, Câu 10 Câu 1 Câu 1 7.25 13,16
III. Nội dung đề
I. Phần trắc nghiệm (5 điểm)
Câu 1: Muốn khai báo x, y là tham trị, z là tham biến. Khai báo nào sau đây đúng ?
A. Procedure thamso (x : byte ; var y : byte; var z : byte );
B. Procedure thamso (x : byte ; var z , y : byte);
C. Procedure thamso (x : byte ; y : byte; var z : byte );
D. Procedure thamso (var x : byte ; var y : byte; var z : byte );
Câu 2: Biến cục bộ là gì?
A. Biến được khai báo trong CTC nhưng được sử dụng trong chương trình chính
B. Biến được khai báo trong chương trình chính nhưng chỉ được sử dụng cho CTC
C. Biến được khai báo trong chương trình con
D. Biến tự do không cần khai báo
Cho đoạn chương trình sau: (Áp dụng cho các câu 3, 4, 5, 6) Program thi_hk_2; Var a,b,c : real;
Procedure vidu (Var x: real; y,z: real ):real; Var tong: real; Begin
x:= x+1; y:=y - x; z:=z + y; tong:=x+y+z;
Writeln(x,’ ‘,y,’ ‘,z,’ ‘,tong); End; BEGIN
a:=3; b:=4; c:=5; vidu(a,b,c);
Writeln(a,’ ‘,b,’ ‘,c); Readln END.
Câu 3: Chương trình trên có 1 lỗi là:
A. Biến “tong” khai báo sai kiểu
B. Thủ tục không có kiểu dữ liệu
C. Không xuất kết quả ra màn hình
D. Không có lệnh gọi chương trình con
Câu 4: Tham số hình thức của chương trình trên là: A. tong B. a, b, c C.x, y, z D. 3, 4, 5
Câu 5: Trong chương trình trên
A. x là tham trị, y, z là tham biến
B. x là tham biến, y, z là tham trị
C. x, y là tham trị, z là tham biến
D. x, y là tham biến, z là tham trị
Câu 6: Biến toàn cục của chương trình trên là: A. Readln
B. Writeln(a,’ ‘,b,’ ‘,c); C. a:=3; b:=4; c:=5; D. a, b, c
Câu 7. Các biến của chương trình con là: A. Biến toàn cục B. Biến cục bộ. C. Tham số hình thức. D. Tham số thực sự Câu 8. Cho CTC sau:
Procedure thutuc(a,b: integer); Begin ...... End;
Trong chương trình chính có thể gọi lại chương trình con như thế nào là hợp lệ: A. thutuc; B. thutuc(5,10); C. thutuc(1,2,3); D. thutuc(5);
Câu 9. Khi viết một chương trình muốn trả về một giá trị duy nhất ta nên dùng : A. Hàm. B. Thủ tục. C. Chương trình con. D. Thủ tục hoặc hàm
Câu 10. Cách khai báo nào sau đây là hợp lệ:
A. Function Ham(x,y: integer): integer;
B. Function Ham(x,y: integer);
C. Function Ham(x,y: real): integer;
D. Function Ham(x,y: real): Longint;
Câu 11. Trong lời gọi thủ tục, các tham số hình thức được thay bằng các giá trị cụ thể gọi là: A. Tham số giá trị B. Tham số hình thức C. Tham số biến D. Tham số thực sự.
Câu 12. Cho thủ tục sau:
Procedure Thutuc(x,y,z: integer);
Các biến x,y,z được gọi là: A. Tham số hình thức.
B. Tham số thực sự. C. Biến toàn cục D. Biến cục bộ.
Câu 13. Trong chương trình chính, khi gọi một thủ tục các tham số biến phải:
A. Khác kiểu, khác số lượng biến.
B. Khác kiểu, cùng số lượng biến
C. Cùng kiểu, khác số lượng biến.
D. Cùng kiểu, cùng số lượng biến.
Câu 14. Cấu trúc của một chương trình con gồm mấy phần: A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 15. Cho biết biến cục bộ được dùng trong chương trình nào: A. Trong chương trình con.
B. Trong chương trình chính.
C. Trong chương trình con và chương trình chính.
D. Không dùng trong chương trình nào cả.
Câu 16. Function tinh(a: byte): Integer;
Var i: byte; tam: word; Begin Tam:=1; For i:= 1 to a do Tam:=tam* i; Tinh:= tam; End;
Kết quả trả về của hàm thuộc kiểu dữ liệu nào? A. byte B. word C. integer D. real
Câu 17. Khi viết chương trình con, không cần trả về giá trị qua tên của nó ta dùng : A. Hàm. B. Thủ tục. C. Chương trình con. D. Chương trình chính
Câu 18: Trong NNLT Pascal, khai báo nào sau đây là đúng khi khai báo tệp văn bản? A. Var f: String; B. Var f: byte; C. Var f = record D. Var f: Text;
Câu 19: Câu lệnh dùng thủ tục đọc có dạng: A. Read(); B. Read(,); C. Read(, ); D. Read();
Câu 20: Tệp f có dữ liệu
5 9 15 để đọc 3 giá trị trên từ tệp f và ghi các giá trị này vào 3 biến x, y, z ta sử dụng câu lệnh:
A. Read(f, x, y, z); B. Read(f, ‘x’, ‘y’, ‘z’); C. Read(x, y, z); D. Read(‘x’, ‘y’, ‘z’);
II. Phần tự luận (5 điểm)
Cho dãy A gồm N số nguên dương A1, A2, A3,….An. (N <= 500). Viết chương trình thực hiện các yêu cầu sau:
- Thủ tục nhập dãy số
- Tính tổng các số lẻ của dãy.
- Tính trung bình cộng các số chẵn của dãy.
( Yêu cầu viết và sử dụng các chương trình con )
Kết quả đưa ra màn hình ĐÁP ÁN
Phần 1: Trắc nghiệm: 1 8 15 2 9 16 3 10 17 4 11 18 5 12 19 6 13 20 7 14 II. Tự luận: Program HKII; Uses crt; Const Nmax=500; Var 1điểm
A: array[1..Nmax] of integer; Dem,I,n: integer;
Tongle, tongchan: longint; Procedure nhap; I: integer; Begin
Write(‘Nhap so luong phan tu cua mang: ‘); readln(n); For i:=1 to n do 1điểm Begin
Write(‘Nhap phan tu thu ‘,i,’ =’); readln(a[i]); End; End;
Function kt(x: integer): boolean; I: integer; Begin Kt:=true; 0.5 điểm
If ( X MOD 2 = 0 ) then Kt:=false; End; BEGIN
Tongle:=0; tongchan:=0; dem:=0; Nhap; For i:=1 to n do
If kt(a[i]) = true then tongle:=tongle+a[i] Else begin
Tongchan:=tongchan+ a[i]; 2.5điểm Dem:=dem+1; End;
Writeln(‘Tong so le= ‘,tongle:9);
Writeln(‘Trung cong so chan = ‘,tongchan/dem:9:2);
Readln END.
Ghi chú: Nếu HS không viêt và sử dụng hàm kiểm tra chương trình chạy cho kết quả đúng thì cho điểm tối đa.