Đề thi học kì 2 Ngữ Văn 7 - Đề 7 | Cánh diều năm 2024

Gửi tới các bạn 10 Đề thi học kì 2 Văn 7 Cánh diều có đầy đủ đáp án và ma trận. Đây không chỉ là tài liệu hay cho các em học sinh ôn luyện mà còn là tài liệu hữu ích cho thầy cô tham khảo ra đề. Mời các bạn tải về để xem toàn bộ 10 đề trong file tải.

1
PHÒNG GDĐT……………….. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
TRƯỜNG THCS …………… MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7
TT
Kĩ
năng
Nội dung/đơn v
kin thc
Mc đ nhn thc
Tổng
% điểm
Nhn bit
Thông hiu
Vn dng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Đọc
hiểu
T 5 ch
3
0
5
0
0
2
0
60
2
Vit
Ngh lun vmt
vn đ trong đời
sống.
0
1*
0
1*
0
1*
0
1*
40
Tng
15
5
25
15
0
30
0
10
100
T l (%)
20
40
30
T l chung
60%
40%
2
BNG ĐC T Đ KIM TRA CUI KÌ II
MÔN: NG VĂN LP 7 - THI GIAN LM BI: 90 PHT
T
T
Kĩ
năng
Nội
dung/Đơn
v kin
thc
Mc đ đnh gi
S câu hi theo mc đ nhn
thc
Nhn
bit
Thông
hiu
Vn
dng
Vn
dng
cao
1
Đọc
hiểu
Thơ
Nhận bit:
- Nhận biết được từ ngữ, vần, nhịp, c
biện pháp tu từ trong bài thơ.
- Nhận biết được bố cục, những hình ảnh
tiêu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được
sử dụng trong bài thơ.
- Xác định được số từ, phó từ
Thông hiểu:
- Hiểu lí giải được tình cảm, cảm xúc
của nhân vật trữ nh được thể hiện qua
ngôn ngữ văn bản.
- Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn
bản muốn gửi đến người đọc.
- Phân tích được giá trị biểu đạt của từ
ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu
từ.
- Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của
thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số
yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của
từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu
chấm lửng.
Vận dng:
- Trình bày đưc nhng cm nhận sâu
3
TN
5
TN
2TL
3
sắc rút ra được những bài hc ng x
cho bản thân.
- Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ
th hiện qua cách nhìn riêng v con
ngưi, cuc sống; qua cách s dng t
ngữ, hình ảnh, giọng điệu.
2
Vit
Ngh lun
vmt vn
đtrong
đi sống.
Nhận bit: Xác định đúng kiểu bài, đối
tượng nghị luận.
Thông hiểu:
+ Đảm bảo cấu trúc của bài văn nghị
luận.
+ Xác định đúng yêu cầu của đề bài:
Nghị luận về một vấn đề trong đời sống.
Vận dng:
+ Tạo được hệ thống luận điểm ràng,
lẽ, dẫn chứng làm sáng tỏ vấn đề một
cách thuyết phục.
+ Lập luận hợp lí, hiệu quả
+ Vận dụng các thao tác nghị luận hợp
lí.
+ Vận dụng các phương thức biểu đạt
Vận dng cao:
+ Sáng tạo, linh hoạt trong lập luận
+ Văn viết có giọng điệu riêng.
1*
1*
1*
1TL*
4
+ Bố cục mạch lạc, hoàn chỉnh.
Tng s
3 TN
5 TN
2 TL
1 TL
T l %
20
40
30
10
T l chung
60%
40%
* Ghi chú: Phn viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ đưc th hiện trong Hướng dn chm.
5
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7
Thi gian làm bài: 90 phút, không k thời gian giao đề
PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BN (6,0 điểm)
MẸ
Từ ngày con thơ bé
Đến bây giờ lớn khôn
Tiếng ru hời khe khẽ
Vẫn thấm đượm trong hồn
Qua những ngày nắng cháy
Chân mẹ đã khô cằn
Mùa lũ về nước chảy
Mẹ dãi dầu vai xương
Này dáng mẹ thon thon
Này bàn tay nhỏ nhắn
Ủa đâu rồi mẹ nhỉ?
Sao nhiều quá nếp nhăn?
Một đời mẹ trở trăn
Lo những ngày con ốm
Mẹ trăm bề thấp thỏm
Cho con giấc ngủ lành
Mẹ cắt bớt tuổi xanh
Bao nhiêu mẹ cũng đành
Người hanh hao gầy guộc
Con biền biệt trời xa
6
Mẹ ơi tháng năm qua
Con bây giờ đã lớn
Mười mấy năm xa nhà
Nhớ mẹ! Lòng đau đớn!
Con cứ hẹn xuân về
Sẽ thăm lại vườn quê
Mà bao mùa mai nở
Vẫn riêng mình thỏa thuê!
(Huỳnh Nhật Minh)
Câu 1: Trong khổ thơ thứ tư tác giả sử dụng bao nhiêu số từ?
A. Một.
B. Hai.
C. Ba.
D. Bốn.
Câu 2: Trong bài thơ, tác giả chủ yếu sử dụng cách gieo vần nào?
A. Vần chân.
B. Vần lưng.
C. Vần liền.
D. Vn hn hp.
Câu 3: Các từ “Hanh hao gầy guộc” gợi lên hình ảnh người mẹ như thế nào?
A. Thân hình gầy gò, yếu t
B. Thân hình gầy gò ốm yếu
C. Thân hình khô gầy, yếu t
D. Thân hình rất gy, rt yếu
7
Câu 4: Trong khổ thơ cuối có mấy phó từ
A. Mt
B. Hai
C. Ba
D. Bn
Câu 5: Qua bài thơ tác giả chủ yếu dành cho mẹ tình cảm gì?
A. Thương nhớ, biết ơn
B. Yêu mến, trân trọng
C. Ngưỡng mộ, ngợi ca
D. Kính trọng, nể phục
Câu 6: Khổ thơ thứ 5 bộc lộ phẩm chất nào của người m
A. Mẹ kiên cường, dũng cảm
B. Mẹ chịu đựng, hi sinh
C. Mẹ sẻn so, tiết kiệm
D. Mẹ nhẫn nhục, chịu đựng
Câu 7: Bài thơ có thể được xếp vào nhóm đề tài nào
A. Tình cảm gia đình
B. Tình cảm cha con
C. Tình cảm mẹ con
D. Tình cảm bà cháu
Câu 8: Qua bài thơ, thông điệp chủ yếu mà tác giả gửi đến người đọc là gì?
A. Hãy yêu thương và biết ơn mẹ
8
B. Hãy về thăm mẹ nhiều hơn
C. Hãy trân trọng tình yêu thương của m
D. Hãy ghi nhớ nhng li m ru
Câu 9: Theo em trong khổ thơ cuối tác giả muốn nhắn nhủ điều gì?
Câu 10: Qua bài thơ em thấy nh phải làm gì để thể hiện tình yêu thương, lòng biết ơn đối với mẹ?
II. VIẾT: (4.0 điểm)
Viết bài văn trả lời cho câu hỏi “Thế nào là tình bạn đẹp?”.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6,0
1
B
0,5
2
D
0,5
3
C
0,5
4
D
0,5
5
A
0,5
6
B
0,5
7
C
0,5
8
A
0,5
9
HS xác định được điều mà tác giả muốn nhắn nhủ là phải thường
xuyên về thăm mẹ, đừng nên chỉ hứa hẹn rồi lại bỏ qua khiến mẹ
phải mong ngóng, buồn lòng để rồi bản thân phải ân hận
1,0
10
HS nêu được những việc làm theo cách riêng để thể hiện tình yêu
thương và lòng biết ơn mẹ. Có thể hướng tới các bài học sau:
+ Dành sự quan tâm, yêu thương trân trong mẹ
+ Biết vâng lời mẹ, chăm ngoan học giỏi để mẹ vui lòng
1,0
9
+ Biết chia sẻ công việc với mẹ, chăm sóc phụng dưỡng mẹ lúc
đau ốm, già yếu...
Lưu ý: Học sinh nêu được 1 bài học cho 0,5
2 bài học cho 0,75 điểm. Nếu từ 3 bài học trở lên cho tối đa.
II
VIẾT
4,0
a. Đảm bo cấu trúc bài nghị lun
M bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đ, kết bài
khái quát được vấn đề.
0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề.
Tình bạn đẹp
0,25
c. Trin khai vn đề ngh lun thành các lun đim
HS có th trin khai theo nhiu cách, nhưng cn vn dng tt các
thao tác lp lun, kết hp cht ch gia lí l và dn chng; đảm
bo các yêu cu sau:
- Gii thích tình bạn đẹp là gì
- Nêu biu hin của tình bạn đẹp
- Phân tích ý nghĩa của tình bạn đẹp (lý lẽ, dn chng)
-phê phán những người li dng tình bạn, không coi trọng tình
bn
-Em phải làm gì để có tình bạn đẹp
-Rút ra bài học cho bản thân....
2,5
d. Chính tả, ngữ pháp: Ch viết cn thận, ràng, bài văn trình
bày sạch sẽ, không mắc lỗi chính tả, li diễn đạt.
0,5
e. Sáng tạo: Nhn thức sâu sắc v vấn đề ngh luận; cách diễn
đạt sáng tạo.
0,5
| 1/9

Preview text:

PHÒNG GDĐT……………….. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
TRƯỜNG THCS …………… MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 Nội dung/đơn vị
Mức độ nhận thức Tổng TT năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % điểm kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đọc 1 hiểu Thơ 5 chữ 3 0 5 0 0 2 0 60 Viết Nghị luận về một 2 vấn đề trong đời 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 sống. Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 100 Tỉ lệ (%) 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60% 40% 1
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Kĩ dung/Đơn
Mức độ đánh giá Vận T năng vị kiến
Nhận Thông Vận dụng thức biết hiểu dụng cao Nhận biết:
- Nhận biết được từ ngữ, vần, nhịp, các
biện pháp tu từ trong bài thơ.
- Nhận biết được bố cục, những hình ảnh
tiêu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ.
- Xác định được số từ, phó từ Thông hiểu:
- Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tì nh được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. 1 Đọc Thơ 5TN
- Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn 3TN hiểu
bản muốn gửi đến người đọc. 2TL
- Phân tích được giá trị biểu đạt của từ
ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện phá p tu từ.
- Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của
thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số
yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của
từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng. Vận dụng :
- Trình bày được những cảm nhận sâu 2
sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân.
- Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ
thể hiện qua cách nhìn riêng về con
người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ
ngữ, hình ảnh, giọng điệu.
Nhận biết: Xác định đúng kiểu bài, đối tượng nghị luận. Thông hiểu:
+ Đảm bảo cấu trúc của bài văn nghị luận.
+ Xác định đúng yêu cầu của đề bài:
Nghị luận về một vấn đề trong đời sống. 1* 1* 1* 1TL*
Nghị luận Vận dụng:
về một vấn + Tạo được hệ thống luận điểm rõ ràng, 2 Viết
đề trong lí lẽ, dẫn chứng làm sáng tỏ vấn đề một đời sống. cách thuyết phục.
+ Lập luận hợp lí, hiệu quả
+ Vận dụng các thao tác nghị luận hợp lí.
+ Vận dụng các phương thức biểu đạt Vận dụng cao:
+ Sáng tạo, linh hoạt trong lập luận
+ Văn viết có giọng điệu riêng. 3
+ Bố cục mạch lạc, hoàn chỉnh. Tổng số 3 TN 5 TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60% 40%
* Ghi chú:
Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm. 4
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm)
MẸ Từ ngày con thơ bé Đến bây giờ lớn khôn Tiếng ru hời khe khẽ
Vẫn thấm đượm trong hồn
Qua những ngày nắng cháy Chân mẹ đã khô cằn Mùa lũ về nước chảy Mẹ dãi dầu vai xương Này dáng mẹ thon thon Này bàn tay nhỏ nhắn Ủa đâu rồi mẹ nhỉ? Sao nhiều quá nếp nhăn? Một đời mẹ trở trăn Lo những ngày con ốm Mẹ trăm bề thấp thỏm Cho con giấc ngủ lành Mẹ cắt bớt tuổi xanh Bao nhiêu mẹ cũng đành
Người hanh hao gầy guộc Con biền biệt trời xa 5 Mẹ ơi tháng năm qua Con bây giờ đã lớn Mười mấy năm xa nhà
Nhớ mẹ! Lòng đau đớn! Con cứ hẹn xuân về Sẽ thăm lại vườn quê Mà bao mùa mai nở
Vẫn riêng mình thỏa thuê! (Huỳnh Nhật Minh)
Câu 1: Trong khổ thơ thứ tư tác giả sử dụng bao nhiêu số từ? A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn.
Câu 2: Trong bài thơ, tác giả chủ yếu sử dụng cách gieo vần nào? A. Vần chân. B. Vần lưng. C. Vần liền. D. Vần hỗn hợp.
Câu 3: Các từ “Hanh hao gầy guộc” gợi lên hình ảnh người mẹ như thế nào?
A. Thân hình gầy gò, yếu ớt
B. Thân hình gầy gò ốm yếu
C. Thân hình khô gầy, yếu ớt
D. Thân hình rất gầy, rất yếu 6
Câu 4: Trong khổ thơ cuối có mấy phó từ A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
Câu 5: Qua bài thơ tác giả chủ yếu dành cho mẹ tình cảm gì? A. Thương nhớ, biết ơn B. Yêu mến, trân trọng C. Ngưỡng mộ, ngợi ca D. Kính trọng, nể phục
Câu 6: Khổ thơ thứ 5 bộc lộ phẩm chất nào của người mẹ
A. Mẹ kiên cường, dũng cảm
B. Mẹ chịu đựng, hi sinh
C. Mẹ sẻn so, tiết kiệm
D. Mẹ nhẫn nhục, chịu đựng
Câu 7: Bài thơ có thể được xếp vào nhóm đề tài nào A. Tình cảm gia đình B. Tình cảm cha con C. Tình cảm mẹ con D. Tình cảm bà cháu
Câu 8: Qua bài thơ, thông điệp chủ yếu mà tác giả gửi đến người đọc là gì?
A. Hãy yêu thương và biết ơn mẹ 7
B. Hãy về thăm mẹ nhiều hơn
C. Hãy trân trọng tình yêu thương của mẹ
D. Hãy ghi nhớ những lời mẹ ru
Câu 9: Theo em trong khổ thơ cuối tác giả muốn nhắn nhủ điều gì?
Câu 10: Qua bài thơ em thấy mình phải làm gì để thể hiện tình yêu thương, lòng biết ơn đối với mẹ?
II. VIẾT: (4.0 điểm)
Viết bài văn trả lời cho câu hỏi “Thế nào là tình bạn đẹp?”.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 B 0,5 2 D 0,5 3 C 0,5 4 D 0,5 5 A 0,5 6 B 0,5 7 C 0,5 8 A 0,5
9 HS xác định được điều mà tác giả muốn nhắn nhủ là phải thường 1,0
xuyên về thăm mẹ, đừng nên chỉ hứa hẹn rồi lại bỏ qua khiến mẹ
phải mong ngóng, buồn lòng để rồi bản thân phải ân hận
10 HS nêu được những việc làm theo cách riêng để thể hiện tình yêu 1,0
thương và lòng biết ơn mẹ. Có thể hướng tới các bài học sau:
+ Dành sự quan tâm, yêu thương trân trong mẹ
+ Biết vâng lời mẹ, chăm ngoan học giỏi để mẹ vui lòng 8
+ Biết chia sẻ công việc với mẹ, chăm sóc phụng dưỡng mẹ lúc đau ốm, già yếu...
Lưu ý: Học sinh nêu được 1 bài học cho 0,5
2 bài học cho 0,75 điểm. Nếu từ 3 bài học trở lên cho tối đa. II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,25
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài
khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 Tình bạn đẹp
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2,5
HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các
thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:
- Giải thích tình bạn đẹp là gì
- Nêu biểu hiện của tình bạn đẹp
- Phân tích ý nghĩa của tình bạn đẹp (lý lẽ, dẫn chứng)
-phê phán những người lợi dụng tình bạn, không coi trọng tình bạn
-Em phải làm gì để có tình bạn đẹp
-Rút ra bài học cho bản thân....
d. Chính tả, ngữ pháp: Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình 0,5
bày sạch sẽ, không mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt.
e. Sáng tạo: Nhận thức sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn 0,5 đạt sáng tạo. 9