Đề thi học kì 2 Ngữ Văn 7 - Đề 8 | Cánh diều năm 2024

Gửi tới các bạn 10 Đề thi học kì 2 Văn 7 Cánh diều có đầy đủ đáp án và ma trận. Đây không chỉ là tài liệu hay cho các em học sinh ôn luyện mà còn là tài liệu hữu ích cho thầy cô tham khảo ra đề. Mời các bạn tải về để xem toàn bộ 10 đề trong file tải.

1
PHÒNG GDĐT ………… MA TRẬN ĐỀ KIM TRA CUI KÌ II
TRƯỜNG THCS …………………. MÔN: NG VĂN LP 7
TT
năng
Nội dung/đơn
v kin thc
Mc đ nhn thc
Tng
%
đim
Nhn bit
Thông hiu
Vn dng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Đc
hiu
Ngh lun xã hi
4
0
4
0
0
2
0
60
2
Vit
Ngh lun v
mt vn đ trong
đi sng.
0
1*
0
1*
0
1*
0
1*
40
Tng
20
5
20
15
0
30
0
10
100
T l (%)
20
40
30
T l chung
60%
40%
2
BNG ĐC T ĐỀ KIM TRA CUI KÌ II
MÔN: NG VĂN LỚP 7 - THI GIAN LM BI: 90 PHT
TT
năng
Ni
dung/Đơn
v kin
thc
Mc đ đnh gi
S câu hi theo mc đ nhn thc
Nhn
bit
Thông
hiu
Vn
dng
Vn
dn
g
cao
1
Đc
hiu
Văn bn
ngh lun
hi
Nhn bit:
- Nhn biết được kiểu văn bản.
- Nhn biết nội dung chính, nhiệm v cp
bách của dân tộc sau khi giành được độc
lp.
- Xác định được biện pháp nghệ thut tu
t.
- Xác định được t Hán Việt.
Thông hiểu:
- Hiu và lí gii được “chính sách ngu
dân”
- giải được nguyên nhân sao thực
dân Pháp lại thc hiện chính sách ngu
dân, vì sao phụ n càng cần phi hc.
Vn dng:
- Trình bày được li nhn nh Bác Hồ vi
nhân dân ta ngay sau khi đất nước độc
lp.
- Liên hệ với trách nhiệm, bn phn ca
học sinh ngày nay.
4TN
4TN
2TL
2
Vit
Ngh lun
v mt vn
đ trong đời
sng.
Nhn bit: Xác định đúng kiểu bài, đối
ng ngh lun.
Thông hiểu:
+ Đảm bo cấu trúc của bài văn nghị lun.
+ Xác định đúng yêu cầu của đề bài: Nghị
lun v mt vấn đề trong đời sng.
1*
1*
1*
1TL
*
3
Vn dng:
+ Tạo được h thng luận điểm ràng,
lẽ, dn chứng làm sáng t vấn đề mt
cách thuyết phc.
+ Lp lun hợp lí, hiệu qu
+ Vn dụng các thao tác nghị lun hợp lí.
+ Vn dụng các phương thức biểu đạt
Vn dng cao:
+ Sáng tạo, linh hot trong lp lun
+ Văn viết có giọng điệu riêng.
+ B cc mch lạc, hoàn chỉnh.
Tng s
3 TN
5 TN
2 TL
1
TL
T l %
20
40
30
10
T l chung
60%
40%
* Ghi chú: Phn viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được th hiện trong Hướng dn chm.
4
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NGỮ VĂN LỚP 7
I. Đọc – hiểu văn bản và trả lời cc câu hi.
Quốc dân Việt Nam!
Khi xưa Pháp cai trị nước ta, chúng thi hành chính sách ngu dân. Chúng hạn chế mở
trường học, chúng không muốn cho dân ta biết chữ để dễ lừa dối dân ta và bóc lột dân ta.
Số người Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95 phần trăm, nghĩa là hu hết
người Việt Nam mù chữ. Như thế thì tiến bộ làm sao được?
Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập. Một trong những công việc phải thực hiện
cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí.
Chính phủ đã ra hạn trong một năm, tất cả mọi người Việt Nam đều phải biết chữ quốc
ngữ. Chính phủ đã lập một Nha Bình dân học vụ để trông nom việc học của dân chúng.
Quốc dân Việt Nam!
Muốn giữ vững nền độc lập,
Muốn làm cho dân mạnh nước giàu,
Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến
thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, trước hết phải biết đọc, biết
viết chữ quốc ngữ.
Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ, hãy góp sức vào bình
dân học vụ, như các anh chị em trong sáu, bảy năm nay đã gây phong trào truyền bá quốc ngữ,
giúp đồng bào thất học.
Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết đi. Vợ chưa biết thì chồng bảo,
em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ không biết thì con bảo, người ăn người làm không biết thì
chủ nhà bảo, các người giàu có tmở lớp học ở tư gia dạy cho những người không biết chữ
hàng xóm láng giềng, các chủ ấp, chủ đồn điền, chủ hm mỏ, nhà máy thì mở lp học cho
những tá điền, những người làm của mình.
Phụ nữ lại càng cần phải học, đã lâu chị em bị kìm hãm, đây là lúc chị em phải cgắng
để kịp nam giới, để xứng đáng mình là một phần tử trong nước, có quyền bầu cử và ứng cử.
Công việc này, mong anh chị em thanh niên sốt sắng giúp sức.
Câu 1. Văn bản trên được viết theo kiểu văn bản nào?
A. Tự sự B. Miêu tả
C. Thuyết minh D. Nghị luận
Câu 2. Nội dung chính của văn bản trên là gì?
A. Kêu gọi nhân dân cùng nhau đánh giặc.
B. Kêu gọi nhân dân cùng nhau chống nạn thất học.
C. Kêu gọi nhân dân cùng nhau xây dựng đất nước.
D. Kêu gọi nhân dân chống lại những hủ tục phong kiến.
Câu 3. Sau khi giành được độc lập, nhiệm vụ cấp tốc chúng ta phải thực hiện ngay
nhiệm vụ nào?
A. nâng cao dân trí B. chống thù trong giặc ngoài
C. xây dựng nếp sống văn h D. xóa bỏ hủ tục lạc hâu
Câu 4. Trong các từ sau, từ nào là từ Hán Việt?
5
A. Quốc dân B. Phụ nữ
C. Tư gia D. Người làm
Câu 5. Tại sao thực dân Pháp lại thực hiện “chính sách ngu dân” với người Việt?
A. không tốn kém kinh phí để mở trường, lớp.
B. muốn tập trung vào khai thác thuộc địa.
C. dễ lừa dối dân ta và bóc lột dân ta.
D. hệ thống giáo dục chưa phát triển.
Câu 6. Theo tác giả, vì sao phụ nữ cần phải học?
A. để xứng đáng mình là một phần tử trong nước, có quyền bầu cử và ứng cử.
B. để mở mang tầm hiểu biết của bản thân, xã hội tôn trọng.
C. để nuôi dạy con cái và tham gia các công việc xã hội.
D. để không bị áp bức, đè nén trong xã hội.
Câu 7. Thế nào là “chính sách ngu dân”?
A. Mở rộng phạm vi khai thác, bóc lột nhân dân trên mọi lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, giáo dục.
B. Kìm hãm, không cho sự phát triển dân trí, làm cho dân ln trong vòng mu muội, dốt nát
để dễ bề cai trị.
C. Kìm hãm sự phát triển văn hóa của dân tộc, không cho nhân dân giao lưu giữa các địa
phương.
D. Tuyên tuyền văn hóa tín dị đoan, ma chay, cưới hỏi tốn kém, làm cho nhân dân ngày
càng khốn khổ.
Câu 8. Tác giả đã sử dụng biện pháp tiêu biểu nào trong đoạn trích sau:
“Muốn giữ vững nền độc lập,
Muốn làm cho dân mạnh nước giàu,
Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức
mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết
chữ quốc ngữ.”
A. Nói quá B. Nói giảm nói tránh
C. Điệp từ D. So sánh
Câu 9. Tác giả muốn gửi đến người đọc lời nhắn nhủ gì?
Câu 10. Hãy viết một đoạn văn khoảng 5-7 câu nói về bổn phận và trách nhiệm của em với
dân tộc mình khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
II. VIẾT: (4.0 điểm)
Trong cuc sống ngày hôm nay có một b phn gii tr sống vô cảm trước nỗi đau của
người khác. Em hãy viết bai văn nghị lun v vấn đề đó.
6
NG DN CHM ĐỀ KIM TRA CUỐI KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN - LP 7
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6,0
1
D
0,5
2
B
0,5
3
A
0,5
4
D
0,5
5
C
0,5
6
A
0,5
7
B
0,5
8
C
0,5
9
HS xác định được điều Bác Hồ mun nhn nh là muốn gi vững được nn
độc lập thì chúng ta phi thc hin nhim v cấp bách nâng cao dân trí,
mi tng lp, la tuổi trong xã hội phi ra sc hc tp.
1,0
10
HS nêu được bn phận, trách nhiệm của người hc sinh theo cách riêng. Có
th hướng tới các bài học sau:
+ Chăm chỉ học hành để rèn đức, luyện tài.
+ Nghe li cha m và thầy cô
+ Làm những công việc va sc
+ Yêu thương và giúp đỡ người khác.
Lưu ý: Học sinh nêu được 1 bài học cho 0,5
2 bài học cho 0,75 điểm. Nếu t 3 bài học tr lên cho tối đa.
1,0
II
VIT
4,0
a. Đảm bo cấu trúc bài nghị lun
M bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đ, kết bài khái quát
được vấn đề.
0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề.
Hành vi ứng x chưa đẹp trong xã hội
0,25
c. Trin khai vn đề ngh lun thành các lun đim
2,5
7
HS có th trin khai theo nhiu cách, nhưng cn vn dng tt các thao tác lp
lun, kết hp cht ch gia lí l và dn chng; đảm bo các yêu cu sau:
- Mô t v hiện tượng đó din ra trong cuc sng; th hin thái độ phê phán
hin tượng này.
- Lí gii nguyên nhân và hu qu của hành vi chưa đẹp trong xã hội.
- Nêu cách ng x khi gp những trường hp cn s giúp đỡ của người khác.
d. Chính tả, ng pháp: Ch viết cn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sch s,
không mắc lỗi chính tả, li diễn đạt.
0,5
e. Sáng to: Nhn thức sâu sắc v vấn đề ngh luận; có cách diễn đạt sáng tạo.
0,5
8
| 1/8

Preview text:

PHÒNG GDĐT …………
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
TRƯỜNG THCS …………………. MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7
Mức độ nhận thức Tổng Nội dung/đơn TT năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % vị kiến thức điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đọc 1 Nghị luận xã hội 4 0 4 0 0 2 0 60 hiểu Viết Nghị luận về 2 một vấn đề trong 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 đời sống. Tổng 20 5 20 15 0 30 0 10 100 Tỉ lệ (%) 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60% 40% 1
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/Đơn Vận TT năng
Mức độ đánh giá vị kiến Nhận Thông Vận dụn thức biết hiểu dụng g cao Nhận biết:
- Nhận biết được kiểu văn bản.
- Nhận biết nội dung chính, nhiệm vụ cấp
bách của dân tộc sau khi giành được độc lập.
- Xác định được biện pháp nghệ thuật tu từ. 4TN
- Xác định được từ Hán Việt. Thông hiểu: 1 Đọ Văn bản c
nghị luận xã - Hiểu và lí giải được “chính sách ngu hiểu hội dân” 4TN
- Lí giải được nguyên nhân vì sao thực dân Pháp lạ
i thực hiện chính sách ngu dân, vì sao phụ
nữ càng cần phải học. Vận dụng:
- Trình bày được lời nhắn nhủ Bác Hồ với
nhân dân ta ngay sau khi đất nước độc lập. 2TL
- Liên hệ với trách nhiệm, bổn phận của học sinh ngày nay.
Nhận biết: Xác định đúng kiểu bài, đối 1TL tượ 1* 1* 1* ng nghị luận. * Nghị luận Thông hiể u: về một vấn 2 Viết đề
trong đời + Đảm bảo cấu trúc của bài văn nghị luận. sống.
+ Xác định đúng yêu cầ u của đề bài: Nghị
luận về một vấn đề trong đời sống. 2 Vận dụng:
+ Tạo được hệ thống luận điểm rõ ràng,
lí lẽ, dẫn chứng làm sáng tỏ vấn đề một cách thuyết phục.
+ Lập luận hợp lí, hiệu quả
+ Vận dụng các thao tác nghị luận hợp lí.
+ Vận dụng các phương thức biểu đạt Vận dụng cao:
+ Sáng tạo, linh hoạt trong lập luận
+ Văn viết có giọng điệu riêng.
+ Bố cục mạch lạc, hoàn chỉnh. Tổng số 3 TN 1 5 TN 2 TL TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60% 40%
* Ghi chú:
Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm. 3
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NGỮ VĂN LỚP 7
I. Đọc – hiểu văn bản và trả lời các câu hỏi.
Quốc dân Việt Nam!
Khi xưa Pháp cai trị nước ta, chúng thi hành chính sách ngu dân. Chúng hạn chế mở
trường học, chúng không muốn cho dân ta biết chữ để dễ lừa dối dân ta và bóc lột dân ta.
Số người Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95 phần trăm, nghĩa là hầu hết
người Việt Nam mù chữ. Như thế thì tiến bộ làm sao được?
Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập. Một trong những công việc phải thực hiện
cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí.
Chính phủ đã ra hạn trong một năm, tất cả mọi người Việt Nam đều phải biết chữ quốc
ngữ. Chính phủ đã lập một Nha Bình dân học vụ để trông nom việc học của dân chúng.
Quốc dân Việt Nam!
Muốn giữ vững nền độc lập,
Muốn làm cho dân mạnh nước giàu,
Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến
thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ.
Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ, hãy góp sức vào bình
dân học vụ, như các anh chị em trong sáu, bảy năm nay đã gây phong trào truyền bá quốc ngữ,
giúp đồng bào thất học.
Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết đi. Vợ chưa biết thì chồng bảo,
em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ không biết thì con bảo, người ăn người làm không biết thì
chủ nhà bảo, các người giàu có thì mở lớp học ở tư gia dạy cho những người không biết chữ ở
hàng xóm láng giềng, các chủ ấp, chủ đồn điền, chủ hầm mỏ, nhà máy thì mở lớp học cho
những tá điền, những người làm của mình.
Phụ nữ lại càng cần phải học, đã lâu chị em bị kìm hãm, đây là lúc chị em phải cố gắng
để kịp nam giới, để xứng đáng mình là một phần tử trong nước, có quyền bầu cử và ứng cử.
Công việc này, mong anh chị em thanh niên sốt sắng giúp sức.
Câu 1. Văn bản trên được viết theo kiểu văn bản nào? A. Tự sự B. Miêu tả C. Thuyết minh D. Nghị luận
Câu 2. Nội dung chính của văn bản trên là gì?
A. Kêu gọi nhân dân cùng nhau đánh giặc.
B. Kêu gọi nhân dân cùng nhau chống nạn thất học.
C. Kêu gọi nhân dân cùng nhau xây dựng đất nước.
D. Kêu gọi nhân dân chống lại những hủ tục phong kiến.
Câu 3. Sau khi giành được độc lập, nhiệm vụ cấp tốc mà chúng ta phải thực hiện ngay là
nhiệm vụ nào? A. nâng cao dân trí
B. chống thù trong giặc ngoài
C. xây dựng nếp sống văn hoá
D. xóa bỏ hủ tục lạc hâu
Câu 4. Trong các từ sau, từ nào là từ Hán Việt? 4 A. Quốc dân B. Phụ nữ C. Tư gia D. Người làm
Câu 5. Tại sao thực dân Pháp lại thực hiện “chính sách ngu dân” với người Việt?
A. không tốn kém kinh phí để mở trường, lớp.
B. muốn tập trung vào khai thác thuộc địa.
C. dễ lừa dối dân ta và bóc lột dân ta.
D. hệ thống giáo dục chưa phát triển.
Câu 6. Theo tác giả, vì sao phụ nữ cần phải học?
A. để xứng đáng mình là một phần tử trong nước, có quyền bầu cử và ứng cử.
B. để mở mang tầm hiểu biết của bản thân, xã hội tôn trọng.
C. để nuôi dạy con cái và tham gia các công việc xã hội.
D. để không bị áp bức, đè nén trong xã hội.
Câu 7. Thế nào là “chính sách ngu dân”?
A. Mở rộng phạm vi khai thác, bóc lột nhân dân trên mọi lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, giáo dục.
B. Kìm hãm, không cho sự phát triển dân trí, làm cho dân luôn trong vòng mu muội, dốt nát để dễ bề cai trị.
C. Kìm hãm sự phát triển văn hóa của dân tộc, không cho nhân dân giao lưu giữa các địa phương.
D. Tuyên tuyền văn hóa mê tín dị đoan, ma chay, cưới hỏi tốn kém, làm cho nhân dân ngày càng khốn khổ.
Câu 8. Tác giả đã sử dụng biện pháp tiêu biểu nào trong đoạn trích sau:
“Muốn giữ vững nền độc lập,
Muốn làm cho dân mạnh nước giàu,
Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức
mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ.” A. Nói quá B. Nói giảm nói tránh C. Điệp từ D. So sánh
Câu 9. Tác giả muốn gửi đến người đọc lời nhắn nhủ gì?
Câu 10. Hãy viết một đoạn văn khoảng 5-7 câu nói về bổn phận và trách nhiệm của em với
dân tộc mình khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
II. VIẾT: (4.0 điểm)
Trong cuộc sống ngày hôm nay có một bộ phận giới trẻ sống vô cảm trước nỗi đau của
người khác. Em hãy viết bai văn nghị luận về vấn đề đó. 5
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 D 0,5 2 B 0,5 3 A 0,5 4 D 0,5 5 C 0,5 6 A 0,5 7 B 0,5 8 C 0,5 9
HS xác định được điều Bác Hồ muốn nhắn nhủ là muốn giữ vững được nền 1,0
độc lập thì chúng ta phải thực hiện nhiệm vụ cấp bách là nâng cao dân trí,
mọi tầng lớp, lứa tuổi trong xã hội phải ra sức học tập.
10 HS nêu được bổn phận, trách nhiệm của người học sinh theo cách riêng. Có 1,0
thể hướng tới các bài học sau:
+ Chăm chỉ học hành để rèn đức, luyện tài.
+ Nghe lời cha mẹ và thầy cô
+ Làm những công việc vừa sức
+ Yêu thương và giúp đỡ người khác.
Lưu ý: Học sinh nêu được 1 bài học cho 0,5
2 bài học cho 0,75 điểm. Nếu từ 3 bài học trở lên cho tối đa. II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,25
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25
Hành vi ứng xử chưa đẹp trong xã hội
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2,5 6
HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập
luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:
- Mô tả về hiện tượng đó diễn ra trong cuộc sống; thể hiện thái độ phê phán hiện tượng này.
- Lí giải nguyên nhân và hậu quả của hành vi chưa đẹp trong xã hội.
- Nêu cách ửng xử khi gặp những trường hợp cần sự giúp đỡ của người khác.
d. Chính tả, ngữ pháp: Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, 0,5
không mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt.
e. Sáng tạo: Nhận thức sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt sáng tạo. 0,5 7 8