Đề thi học kì 2 Văn 6 Kết nối tri thức năm 2024 - Đề 2

Đề thi học kì 2 Văn 6 Kết nối tri thức năm 2024 - Đề 2 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 6 1.6 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kì 2 Văn 6 Kết nối tri thức năm 2024 - Đề 2

Đề thi học kì 2 Văn 6 Kết nối tri thức năm 2024 - Đề 2 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

118 59 lượt tải Tải xuống
Đề thi Văn học 2 lớp 6 KNTT
PHẦN I. Đọc - hiểu (5,0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau trả lời các câu hỏi:
“Ngày xưa một cùng hiếu thảo sống cùng với mẹ trong một túp lều tranh
dột nát. Thật không may mẹ của lại bị bệnh rất nặng nhưng nhà nghèo n
không tiền mua thuốc chữa bệnh, cùng buồn bã.
Một lần đang ngồi khóc n đường bỗng một ông lão đi qua thấy l bèn dừng lại
hỏi. Khi biết sự tình ông già nói với bé:
- Cháu hãy vào rừng đến đến gốc cây c thụ to nhất trong rừng hãy lấy một bông
hoa duy nhất trên đó. Bông hoa ấy bao nhiêu cánh thì tức mẹ cháu sống bằng ấy
năm.
liền vào rừng rất lâu sau mới nhìn thấy bông hoa trắng đó, khó khăn lắm
mới trèo n được để lấy bông hoa, nhưng khi đếm chỉ một cánh…hai cánh…ba
cánh…bốn cánh…năm cánh. Chỉ có năm cánh hoa sao nhỉ? Chẳng lẽ mẹ chỉ
sống được từng đó năm thôi sao? Không đành lòng cô liền dùng tay nhẹ dần từng
cánh hoa lớn thành những cánh hoa nhỏ bông hoa cũng theo đó nhiều nh dần
lên, nhiều đến mức không còn đếm được nữa. Từ đó, người đời gọi bông hoa ấy
bông hoa cúc trắng để nói về lòng hiếu thảo của dành cho mẹ mình.”
(Truyện cổ tích Việt Nam đặc sắc, NXB n học)
Câu 1: (1,0 điểm) Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? Nêu phương thức biểu
đạt chính của văn bản?
Câu 2: (0,5 điểm) Theo em, sao lại tước mỗi cánh hoa lớn ra thành nhiều
cánh hoa nhỏ?
Câu 3: (2,0 điểm) Chỉ ra nêu c dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu:
“Bông hoa ấy bao nhiêu cánh thì tức m cháu sống bằng ấy năm.”
Câu 4: (0,5 điểm) Giải nghĩa từ “hiếu thảo”.
Câu 5: (1,0 điểm). Bản thân em đã làm được những việc để tỏ lòng hiếu thảo với
ông bà, cha mẹ?
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Đóng vai một nhân vật kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích em đã học
hoặc đã đọc?
Đáp án đề thi cuối 2 Văn 6 KNTT
Phần I ( 5 .0 điểm)
Phần I:
Đọc - hiểu
Yêu cầu
Điểm
Câu 1
1,0 điểm
- Ngôi kể thứ 3
- Phương thức biểu đạt chính: tự sự
0,5 đ
0,5 đ
Câu 2
(0,5 điểm)
- tước mỗi cánh hoa lớn ra thành nhiều cánh nhỏ
mong muốn người m yêu quý của được sống
lâu hơn.
0,5 đ
Câu 3
(2,0 điểm)
- Biện pháp tu từ: So sánh
- Tác dụng:
+ Câu văn thêm sinh động, giàu sức gợi cảm
+ Gợi sự hình dung diệu: bao nhiêu cánh hoa cúc
thì người mẹ sẽ sống thêm bấy nhiêu năm
+ Gợi tình u mẹ bao la của với mong ước người
mẹ của mình sống thật lâu. Từ đó, tác gi ngợi ca tình
mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng
0,5 đ
0,5đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 4
(0,5 điểm)
Nghĩa của từ “hiếu thảo”: lòng kính yêu cha mẹ
0,5 đ
Câu 5
(1,0 điểm)
Bản thân em đã làm được những việc để tỏ lòng hiếu
thảo với cha mẹ:
* HS thể kể ra những việc làm sau:
- Giúp đỡ những việc vừa sức: dọn dẹp nhà cửa, nấu
cơm, giặt quần áo…
- Chăm sóc ông bà, cha mẹ khi ông bà, cha mẹ ốm đau.
- Chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với ông bà, cha mẹ.
- Học tập chăm chỉ, rèn luyện đạo đức tốt để ông bà, cha
mẹ vui lòng.
* Trên đây chỉ một số gợi ý. Nếu HS ý nào khác,
hay sáng tạo, phù hợp thì GV căn cứ vào đó để cho
điểm
(mỗi ý
đúng 0,25
điểm)
Phần II (5,0 điểm)
Phần II
Viết
Yêu cầu
Điểm
(5,0 điểm)
1. Về hình thức:
- Bài văn đủ 3 phần: mở - thân - kết
- Các phần, các đoạn sự liên kết
- Trình bày sạch sẽ, diễn đạt ràng, tránh sai sót về
chính tả, dùng từ, diễn đạt.
2. Nội dung:
HS nhiều cách viết khác nhau nhưng cần đảm bảo
các ý bản sau:
- M bài: Đóng vai nhân vật để tự giới thiệu lược về
mình câu chuyện định kể, cảm xúc khái quát của
người kể.
- Thân bài:
+ Ý 1: Kể về diễn biến của s việc theo một trình tự
nhất định ngôi thứ nhất.
+ Ý 2: Khi kể tưởng tượng sáng tạo nhưng không
thoắt ly cốt truyện, tránh làm thay đổi, biến dạng các
yếu tố bản của cốt truyện.
+ Ý 3: Cần sự sắp xếp hợp các chi tiết bảo đảm
sự kết nối giữa các phần. Nên nhấn mạnh, khai thác
nhiều hơn những chi tiết tưởng tượng, cấu, ảo.
+ Ý 4: Cần bổ sung các yếu tố miêu tả, biểu cảm để t
người, tả vật hay thể hiện cảm xúc của nhân vật.
- Kết bài: Nêu được ý nghĩa, bài học rút ra từ câu
chuyện kể; cảm xúc của bản thân khi được đóng vai
nhân vật; lời cảm ơn của bản thân em…
3. Thang điểm:
- 5 điểm: đạt yêu cầu
- 4 điểm: bố cục đủ 3 phần, nội dung tương đối đầy đủ,
1,0đ
4,0 đ
còn một vài sai sót về dùng từ, diễn đạt.
- 3 điểm: bố cục đủ 3 phần, nội dung chưa thật đầy đủ.
- 1 2 điểm: nội dung còn sài, i viết chưa đủ 3
phần.
- Khi vận dụng đáp án thang điểm, giáo viên cần vận
dụng ch động, linh hoạt với tinh thần trân trọng bài
làm của học sinh. Đặc biệt những bài viết thể hiện sự
độc lập, sáng tạo trong duy trong cách thể hiện.
Ma trận đề kiểm tra học 2 lớp 6 môn Văn
Nội dung
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Tổng số
Nhận biết
Vận dụng
Mức độ
Mức độ
cao
I. Đọc-
hiểu
Ngữ liệu:
Văn bản
ngoài SGK
- Nhận biết
được ngôi kể,
phương thức
biểu đạt
- Giải nghĩa từ
- Nhận diện
được biện
pháp tu từ
- Liên hệ
được việc
làm của bản
thân trong
thực tế đời
sống
Số câu: 2,5
Số điểm: 2,5
25 %
Số câu: 1
Số điểm:1,0
10%
Số câu: 5
Số điểm:5 đ
Tỉ lệ 50 %:
II. Viết
Viết bài
văn đóng
vai nhân
vật kể lại
một truyền
thuyết
hoặc
truyện
tích
Viết bài
văn đóng
vai nhân
vật kể lại
một truyền
thuyết hoặc
truyện cổ
tích
Số câu: 1
Số điểm: 5
đ 50%
Số câu:1
Số điểm: 5 đ
Tỉ lệ 50%:
Tổng số
câu
Số câu: 2,5
Số điểm: 2,5
25 %
Số câu: 1
Số điểm:1,0
10%
Số câu: 1
Số điểm: 5
50%
Số câu: 6
Số điểm:10
Tỉ lệ 100%
| 1/5

Preview text:

Đề thi Văn học kì 2 lớp 6 KNTT
PHẦN I. Đọc - hiểu (5,0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:
“Ngày xưa có một cô bé vô cùng hiếu thảo sống cùng với mẹ trong một túp lều tranh
dột nát. Thật không may mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên
không có tiền mua thuốc chữa bệnh, cô bé vô cùng buồn bã.
Một lần đang ngồi khóc bên đường bỗng có một ông lão đi qua thấy lạ bèn dừng lại
hỏi. Khi biết sự tình ông già nói với cô bé:
- Cháu hãy vào rừng và đến đến gốc cây cổ thụ to nhất trong rừng hãy lấy một bông
hoa duy nhất trên đó. Bông hoa ấy có bao nhiêu cánh thì tức là mẹ cháu sống bằng ấy năm.
Cô bé liền vào rừng và rất lâu sau mới nhìn thấy bông hoa trắng đó, khó khăn lắm cô
mới trèo lên được để lấy bông hoa, nhưng khi đếm chỉ có một cánh…hai cánh…ba
cánh…bốn cánh…năm cánh. Chỉ có năm cánh hoa là sao nhỉ? Chẳng lẽ mẹ cô chỉ
sống được từng đó năm thôi sao? Không đành lòng cô liền dùng tay xé nhẹ dần từng
cánh hoa lớn thành những cánh hoa nhỏ và bông hoa cũng theo đó mà nhiều cánh dần
lên, nhiều đến mức không còn đếm được nữa. Từ đó, người đời gọi bông hoa ấy là
bông hoa cúc trắng để nói về lòng hiếu thảo của cô bé dành cho mẹ mình.”
(Truyện cổ tích Việt Nam đặc sắc, NXB Văn học)
Câu 1: (1,0 điểm) Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? Nêu phương thức biểu
đạt chính của văn bản?
Câu 2: (0,5 điểm) Theo em, vì sao cô bé lại tước mỗi cánh hoa lớn ra thành nhiều cánh hoa nhỏ?
Câu 3: (2,0 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu:
“Bông hoa ấy có bao nhiêu cánh thì tức là mẹ cháu sống bằng ấy năm.”
Câu 4: (0,5 điểm) Giải nghĩa từ “hiếu thảo”.
Câu 5: (1,0 điểm). Bản thân em đã làm được những việc gì để tỏ lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Đóng vai một nhân vật kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích mà em đã học hoặc đã đọc?
Đáp án đề thi cuối kì 2 Văn 6 KNTT Phần I ( 5 .0 điểm) Phần I: Yêu cầu Điểm Đọc - hiểu Câu 1 - Ngôi kể thứ 3 0,5 đ 1,0 điểm
- Phương thức biểu đạt chính: tự sự 0,5 đ Câu 2
- Cô bé tước mỗi cánh hoa lớn ra thành nhiều cánh nhỏ
vì cô mong muốn người mẹ yêu quý của cô được sống 0,5 đ (0,5 điểm) lâu hơn.
- Biện pháp tu từ: So sánh - Tác dụng: 0,5 đ Câu 3
+ Câu văn thêm sinh động, giàu sức gợi cảm 0,5đ (2,0 điểm)
+ Gợi sự hình dung kì diệu: Có bao nhiêu cánh hoa cúc
thì người mẹ sẽ sống thêm bấy nhiêu năm 0,5 đ
+ Gợi tình yêu mẹ bao la của cô bé với mong ước người 0,5 đ
mẹ của mình sống thật lâu. Từ đó, tác giả ngợi ca tình
mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng Câu 4
Nghĩa của từ “hiếu thảo”: có lòng kính yêu cha mẹ 0,5 đ (0,5 điểm)
Bản thân em đã làm được những việc gì để tỏ lòng hiếu thảo với cha mẹ:
* HS có thể kể ra những việc làm sau:
- Giúp đỡ những việc vừa sức: dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm, giặt quần áo… Câu 5
- Chăm sóc ông bà, cha mẹ khi ông bà, cha mẹ ốm đau. (mỗi ý đúng 0,25 (1,0 điểm)
- Chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với ông bà, cha mẹ. điểm)
- Học tập chăm chỉ, rèn luyện đạo đức tốt để ông bà, cha mẹ vui lòng.
* Trên đây chỉ là một số gợi ý. Nếu HS có ý nào khác,
hay sáng tạo, phù hợp thì GV căn cứ vào đó để cho điểm Phần II (5,0 điểm) Phần II Yêu cầu Điểm Viết 1. Về hình thức:
- Bài văn đủ 3 phần: mở - thân - kết
- Các phần, các đoạn có sự liên kết
- Trình bày sạch sẽ, diễn đạt rõ ràng, tránh sai sót về
chính tả, dùng từ, diễn đạt. 2. Nội dung:
HS có nhiều cách viết khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau: 1,0đ
- Mở bài: Đóng vai nhân vật để tự giới thiệu sơ lược về
mình và câu chuyện định kể, cảm xúc khái quát của người kể. - Thân bài:
+ Ý 1: Kể về diễn biến của sự việc theo một trình tự (5,0 điểm)
nhất định ở ngôi thứ nhất.
+ Ý 2: Khi kể có tưởng tượng sáng tạo nhưng không
thoắt ly cốt truyện, tránh làm thay đổi, biến dạng các
yếu tố cơ bản của cốt truyện.
+ Ý 3: Cần có sự sắp xếp hợp lí các chi tiết và bảo đảm
có sự kết nối giữa các phần. Nên nhấn mạnh, khai thác
nhiều hơn những chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo. 4,0 đ
+ Ý 4: Cần bổ sung các yếu tố miêu tả, biểu cảm để tả
người, tả vật hay thể hiện cảm xúc của nhân vật.
- Kết bài: Nêu được ý nghĩa, bài học rút ra từ câu
chuyện kể; cảm xúc của bản thân khi được đóng vai
nhân vật; lời cảm ơn của bản thân em… 3. Thang điểm: - 5 điểm: đạt yêu cầu
- 4 điểm: bố cục đủ 3 phần, nội dung tương đối đầy đủ,
còn một vài sai sót về dùng từ, diễn đạt.
- 3 điểm: bố cục đủ 3 phần, nội dung chưa thật đầy đủ.
- 1 – 2 điểm: nội dung còn sơ sài, bài viết chưa đủ 3 phần.
- Khi vận dụng đáp án và thang điểm, giáo viên cần vận
dụng chủ động, linh hoạt với tinh thần trân trọng bài
làm của học sinh. Đặc biệt là những bài viết thể hiện sự
độc lập, sáng tạo trong tư duy và trong cách thể hiện.
Ma trận đề kiểm tra học kì 2 lớp 6 môn Văn
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Tổng số Nội dung Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Mức độ Mức độ cao - Nhận biết
được ngôi kể, - Giải thích phương thức được hành - Liên hệ biểu đạt động của nhân vật được việc làm của bản I.
Đọc- - Giải nghĩa từ thân trong hiểu
- Nêu được thực tế đời
- Nhận diện tác dụng của sống Ngữ liệu: được biện biện pháp tu Văn bản pháp tu từ từ
ngoài SGK Số câu: 2,5 Số câu: 1,5 Số câu: 1 Số câu: 5 Số điểm: 2,5 Số điểm:1,5 Số điểm:1,0 Số điểm:5 đ 25 % 15% 10% Tỉ lệ 50 %: Viết bài II. Viết văn đóng vai nhân Viết bài vật kể lại văn đóng một truyền vai nhân thuyết hoặc vật kể lại truyện cổ một truyền tích thuyết hoặc Số câu: 1 Số câu:1 truyện cô tích
Số điểm: 5 Số điểm: 5 đ đ 50% Tỉ lệ 50%: Số câu: 2,5 Số câu: 1,5 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 6 Tổng số câu Số điểm: 2,5 Số điểm:1,5
Số điểm:1,0 Số điểm: 5 Số điểm:10 25 % 15% 10% 50% Tỉ lệ 100%
Document Outline

  • Đề thi Văn học kì 2 lớp 6 KNTT
  • Đáp án đề thi cuối kì 2 Văn 6 KNTT
  • Ma trận đề kiểm tra học kì 2 lớp 6 môn Văn