Đề thi học kỳ 1 Hóa 11 năm 2021-2022 (có đáp án và lời giải)

Tổng hợp toàn bộ Đề thi học kỳ 1 Hóa 11 năm 2021-2022 (có đáp án và lời giải) được biên soạn đầy đủ và chi tiết . Các bạn tham khảo và ôn tập kiến thức đầy đủ cho kì thi sắp tới . Chúc các bạn đạt kết quả cao và đạt được những gì mình hi vọng nhé !!!!

Thông tin:
9 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kỳ 1 Hóa 11 năm 2021-2022 (có đáp án và lời giải)

Tổng hợp toàn bộ Đề thi học kỳ 1 Hóa 11 năm 2021-2022 (có đáp án và lời giải) được biên soạn đầy đủ và chi tiết . Các bạn tham khảo và ôn tập kiến thức đầy đủ cho kì thi sắp tới . Chúc các bạn đạt kết quả cao và đạt được những gì mình hi vọng nhé !!!!

71 36 lượt tải Tải xuống
S GD&ĐT …..
TRƯỜNG THPT …….
ĐỀ KIM TRA HC KÌ I
MÔN: Hóa Lp 11
Thi gian làm bài: 45 phút; không k thời gian phát đề
PHN I. TRC NGHIM KHÁCH QUAN
Câu 1 (VD): Cho 0,003 mol H
3
PO
4
tác dng va đủ vi 30 ml dung dch NaOH nồng độ a mol/lít, thu
được 0,003 mol mui trung hòa. Giá tr ca a là
A. 0,03. B. 0,10. C. 0,01. D. 0,30.
Câu 2 (VD): Dung dch X cha 0,2 mol Ca
2+
; 0,1 mol Ba
2+
; 0,2 mol Cl
a mol HCO
3
. Đun dung dịch
X đến cạn thu được hn hp mui khan có khối lượng là
A. 53,2 gam B. 40,8 gam C. 39,7 gam D. 37,4 gam
Câu 3 (TH): Trong phn ng hóa học nào sau đây cacbon chỉ th hin tính kh?
A. C + O
2

o
t
CO
2
. B. C + 2H
2

o
t
CH
4
.
C. 3C + CaO

o
t
CaC
2
+ CO D. 3C + 4Al

o
t
Al
4
C
3
.
Câu 4 (VD): Cho 2,4 gam Mg tác dng hoàn toàn vi dung dch HNO
3
(dư), thu được 0,448 lít khí X
(sn phm kh duy nht ca N
+5
, đktc). Khí X là
A. N
2
O. B. NO
2
. C. N
2
. D. NO.
Câu 5 (VD): ba dung dch riêng bit: H
2
SO
4
1M; NaNO
3
1M; HNO
3
1M được đánh số ngu nhiên
(1), (2), (3).
Trn 5 ml dung dch (1) vi 5 ml dung dch (2), thêm bột Cu dư, thu được V
1
lít khí NO.
Trn 5 ml dung dch (1) vi 5 ml dung dch (3), thêm bột Cu dư, thu được 3V
1
lít khí NO.
Trn 5 ml dung dch (3) vi 5 ml dung dch (2), thêm bột Cu dư, thu được V
2
lít khí NO.
Biết các phn ng xy ra hoàn toàn, NO sn phm kh duy nht, các th tích khí đo cùng điều kin.
So sánh nào sau đây đúng?
A. V
2
= 2V
1
. B. 2V
2
= V
1
. C. V
2
= V
1
. D. 3V
2
= 2V
1
.
Câu 6 (NB): điều kiện thường, Si tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. Dung dch KNO
3
. B. Dung dch NaCl. C. Dung dch NaOH. D. Dung dch KCl.
Câu 7 (VD): Cho m gam hn hp X gm Na và Ca vào một lượng nước dư, thu được dung dch Y. Sc
t t cho đến dư khí CO
2
vào Y, s mol kết ta CaCO
3
ph thuc vào s mol CO
2
theo đồ th sau:
Khối lượng ca Na trong m gam X là
thuvienhoclieu.com Trang 2
A. 0,345 gam. B. 0,690 gam. C. 0,460 gam. D. 0,920 gam.
Câu 8 (NB): Chất nào sau đây là chất điện li?
A. Ancol etylic B. Natri clorua C. Glixerol D. Saccarozơ
Câu 9 (NB): 25
o
C, môi trường trung tính có pH bng
A. 1. B. 7. C. 0. D. 14.
Câu 10 (NB): Sn phm ca phn ng nhit phân Cu(NO
3
)
2
A. CuO, NO
2
, O
2
. B. Cu, NO, O
2
. C. Cu, NO
2
, O
2
. D. CuO, NO, O
2
.
Câu 11 (NB): Các loại phân lân đều cung cp cho cây trng nguyên t
A. cacbon. B. kali. C. nitơ. D. photpho.
Câu 12 (NB): Chất nào sau đây là muối trung hòa?
A. Na
2
HPO
4
. B. NaHSO
4
. C. KHCO
3
. D. Na
2
SO
4
.
Câu 13 (NB): Cho dung dch BaCl
2
tác dng vi dung dch Na
2
SO
4
thu được kết ta màu
A. đỏ B. trng C. xanh D. vàng
Câu 14 (VD): Trung a 10 ml dung dch HCl 1M cn 20 ml dung dch KOH nồng độ a mol/l. Giá tr
ca a là
A. 0,5. B. 2,0. C. 0,2. D. 1,0.
Câu 15 (TH): Phương trình ion rút gọn ca phn ng hóa hc xy ra khi cho dung dch KOH tác dng
vi dung dch HCl là
A. K
+
+ H
+
→ KH. B. K
+
+ Cl
→ KCl. C. H
+
+ OH
→ H
2
O. D. OH
+ Cl
→ HClO.
Câu 16 (TH): Mt trong nhng nguyên nhân gây t vong trong nhiu v cháy do nhiễm độc khí X.
Khi vào cơ thể, khí X kết hp vi hemoglobin, làm gim kh năng vận chuyn oxi ca máu. Khí X là
A. CO B. N
2
C. H
2
D. He
Câu 17 (NB): Chất nào sau đây là chất lng điều kiện thường?
A. CO
2
. B. H
3
PO
4
. C. NH
3
. D. HNO
3
.
Câu 18 (TH): Dãy nào sau đây gồm các ion cùng tn ti trong mt dung dch?
A. Ba
2+
, Mg
2+
, PO
4
3
, SO
4
2
. B. H
+
, Al
3+
, OH
, NO
3
.
C. K
+
, Na
+
, SO
4
2
, NO
3
. D. Ba
2+
, Mg
2+
, Cl
, CO
3
2
.
Câu 19 (TH): Thc hin các thí nghim sau:
(a) Đốt cháy NH
3
trong không khí;
(b) Cho NO tác dng vi O
2
nhiệt độ thường;
(c) Đốt cháy P trong O
2
dư;
(d) Cho kim loi Cu tác dng vi dung dch HNO
3
đặc, nóng.
S thí nghim xy ra phn ng oxi hóa kh
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 20 (NB): Phn ứng nào sau đây dùng để điều chế NH
3
trong phòng thí nghim?
thuvienhoclieu.com Trang 3
A. NH
4
Cl

o
t
HCl + NH
3
. B. 2NH
4
Cl + Ca(OH)
2
CaCl
2
+ 2NH
3
+ 2H
2
O.
C. N
2
+ 3H
2
Ç
2NH
3
. D. NH
4
HCO
3

o
t
NH
3
+ CO
2
+ H
2
O.
PHN 2. T LUN
Câu 21 (NB): Viết phương trình phân tử phương trình ion rút gọn ca phn ng hóa hc xy ra trong
các thí nghim sau:
a) Cho dung dch Na
2
SO
4
tác dng vi dung dch Ba(OH)
2
.
b) Cho dung dch KHCO
3
tác dng vi dung dch KOH.
Câu 22 (NB): Hòa tan hoàn toàn 2,16 gam hn hp X gm Fe Fe
2
O
3
trong dung dch HNO
3
dư, thu
được 0,224 lít khí NO (là sn phm kh duy nht, đktc).
a. Viết phương trình hóa học ca các phn ng xy ra.
b. Tính phần trăm khối lượng các cht trong X.
c. Tính s mol HNO
3
phn ng.
Câu 23 (VDC): Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hn hp X gm S, FeS FeS
2
trong dung dch HNO
3
dư,
thu được dung dch Y 0,48 mol NO
2
(sn phm kh duy nht). Cho dung dch Ba(OH)
2
vào Y, sau
khi kết thúc các phn ứng, thu được kết ta T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được m gam cht
rn. Tính m.
Đáp án
2B
3A
4C
5A
7C
8B
10A
12D
13B
14A
15C
17D
18C
20B
LI GII
Câu 1: Đáp án D
Phương pháp giải:
Tính theo PTHH: 3NaOH + H
3
PO
4
→ Na
3
PO
4
+ 3H
2
O
Gii chi tiết:
PTHH : 3NaOH + H
3
PO
4
→ Na
3
PO
4
+ 3H
2
O
0,009 ← 0,003 0,003 mol
→ C
M
= n : V → a = 0,009 : 0,03 = 0,3M
Câu 2: Đáp án B
Phương pháp giải:
Bảo toàn điện tích: 2n
Ca2+
+ 2n
Ba2+
= n
Cl
+ n
HCO3
→ a
Khi đun nóng X: 2HCO
3
CO
3
2
+ H
2
O + CO
2
→ n
HCO3
= ½.a → m
mui
= m
Ca
2+
+ m
Ba
2+
+ m
Cl
+ m
CO3
2
Gii chi tiết:
Bảo toàn điện tích: 2n
Ca2+
+ 2n
Ba2+
= n
Cl
+ n
HCO3
→ 0,2.2 + 0,1.2 = 0,2.1 + a → a = 0,4 mol
Khi đun nóng X: 2HCO
3
CO
3
2
+ H
2
O + CO
2
→ n
CO3
= ½.a = 0,2 mol
thuvienhoclieu.com Trang 4
Ta có: m
mui
= m
Ca
2+
+ m
Ba
2+
+ m
Cl
+ m
CO3
2
= 0,2.40 + 0,1.137 + 0,2.35,5 + 0,2.60 = 40,8 gam
Câu 3: Đáp án A
Phương pháp giải:
Tính kh là kh năng nhường electron ca cht, chất đó sẽ tăng số oxi hóa.
Gii chi tiết:
A. Cacbon tăng số oxi hóa C
0
lên C
+4
→ tính khử
B. Cacbon gim s oxi hóa t 0 xung 4 → tính oxi hóa
C. Cacbon gim s oxi hóa t 0 xung 1 (CaC
2
) và c s oxi hóa tăng từ 0 lên +2 (CO) → cả tính kh
oxi hóa
D. Cacbon gim s oxi hóa t 0 xung –4 → tính oxi hóa
Câu 4: Đáp án C
Phương pháp gii:
Gi s 1 mol khí trao đổi n mol electron.
Áp dng bo toàn e: 2n
Mg
= n.n
khí
→ Giá trị ca n
+ n = 1 → NO
2
+ n = 3 → NO
+ n = 8 → N
2
O
+ n = 10 → N
2
Gii chi tiết:
n
Mg
= 0,1 mol và n
X
= 0,02 mol
Gi s 1 mol khí trao đổi n mol electron
Áp dng bo toàn e: 2n
Mg
= n.n
khí
→ 2.0,1 = 0,02.n → n = 10
→ Khí là N
2
Câu 5: Đáp án A
Phương pháp giải:
3Cu + 8H
+
+ 2NO
3
→ 3Cu
2+
+ 2NO + 4 H
2
O (1)
TN1: V
1
lít
TN2: 3V
1
lít
Nhn thy: n
H+ (TN2)
= 3n
H+ (TN1)
→ Thí nghiệm 2 có H
2
SO
4
và HNO
3
trong khí thí nghim 1 ch có HNO
3
→ (1) là HNO
3
; (2) là NaNO
3
; (3) là H
2
SO
4
Sau đó dựa vào PT (1) để tính n
NO
thoát ra các thí nghim 1 và 3. T đó suy ra V
2
và V
1
Gii chi tiết:
3Cu+ 8H
+
+ 2NO
3
→ 3Cu
2+
+ 2NO + 4 H
2
O
TN1: V
1
lít
TN2: 2V
1
lít
Nhn thy: n
H+ (TN2)
= 2n
H+ (TN1)
→ Thí nghiệm 2 có H
2
SO
4
trong khí thí nghim 1 ch có HNO
3
thuvienhoclieu.com Trang 5
→ (1) là NaNO
3
; (2) là HNO
3
; (3) là H
2
SO
4
Ta có: TN1 thì n
H
+
= 5.10
3
mol và NO
3
: 10.10
3
mol
TN2 thì n
H
+
= 10.10
3
mol và NO
3
: 5.10
3
mol
3Cu+ 8H
+
+ 2NO
3
→ 3Cu
2+
+ 2NO + 4 H
2
O
TN1: Bđ: 5.10
3
10.10
3
Pư: 5.10
3
1,25.10
3
TN3: Bđ: 10.10
3
5.10
3
Pư: 10.10
3
→ 2,5.10
3
Các th tích khí đo ở cùng điều kin nên n
NO(TN3)
= 2n
NO (TN1)
→ V
NO(TN3)
= 2V
NO (TN1)
hay V
2
= 2V
1
Câu 6: Đáp án C
Trong điều kiện thường Si tan được trong dung dch NaOH:
2NaOH + Si + H
2
O → Na
2
SiO
3
+ 2H
2
Câu 7: Đáp án C
Phương pháp giải:
Đặt s mol ca Na và Ca trong X lần lượt là x và y mol
Bo toàn Na có n
NaOH
= x mol
Bo toàn Ca có n
Ca(OH)2
= y mol → n
OH
= x + 2y (mol)
Khi sc CO
2
vào thì kết ta max khi n
Ca
2+
= n
CaCO3
y
Xét thời điểm n
CO2
= 0,035 mol thì xy ra c phn ng to CO
3
2
và HCO
3
CO
2
+ 2OH
→ CO
3
2
+ H
2
O
CO
2
+ OH
→ HCO
3
Ca
2+
+ CO
3
2
→ CaCO
3
Ta có n
CO3
2
= n
CaCO3
Bo toàn C có n
HCO3
= n
CO2
n
CO3
2
→ n
OH
phn ng
= 2n
CO3
2
+ n
HCO3
→ x + 2y → x
Gii chi tiết:
Đặt s mol ca Na và Ca trong X lần lượt là x và y mol
Bo toàn Na có n
NaOH
= x mol
Bo toàn Ca có n
Ca(OH)2
= y mol
→ n
OH
= x + 2y (mol)
Khi sc CO
2
vào thì kết ta max khi n
Ca
2+
= n
CaCO3
= 0,01 mol = y
Xét thời điểm n
CO2
= 0,035 mol thì xy ra c phn ng to CO
3
2
và HCO
3
CO
2
+ 2OH
→ CO
3
2
+ H
2
O
CO
2
+ OH
→ HCO
3
Ca
2+
+ CO
3
2
→ CaCO
3
Ta có n
CO3
2
= n
CaCO3
= 0,005 mol
Bo toàn C có n
HCO3
= n
CO2
n
CO3
2
= 0,035 0,005 = 0,03 mol
thuvienhoclieu.com Trang 6
→ n
OH
phn ng
= 2n
CO3
2
+ n
HCO3
= 2.0,005 + 0,03 = 0,04 mol
→ x + 2y = 0,04 → x = 0,04 – 2y = 0,02 mol ( y = 0,01 mol) → m
Na
= 0,02.23 = 0,46 gam
Câu 8: Đáp án B
Phương pháp giải:
Chất điện li là axit, bazơ và hu hết các mui.
Gii chi tiết:
Chất điện li dây là NaCl (muối ăn) – natri clorua.
Câu 9: Đáp án B
Phương pháp giải:
Có 3 loại môi trường:
MT trung tính có pH = 7
MT axit có pH < 7
MT kim có pH > 7
Gii chi tiết:
25
o
C, môi trường trung tính có pH = 7.
Câu 10: Đáp án A
Phương pháp giải:
Nhit phân mui nitrat M(NO
3
)
n
Nếu M là [K, ..., Ca] thì nhiệt phân thu được mui M(NO
2
)
n
và O
2
Nếu M là [Mg, ..., Cu] thì nhiệt phân thu được M
2
O
n
, NO
2
, O
2
Ngoi l: 2Fe(NO
3
)
2
→ Fe
2
O
3
+ 4NO
2
+ 0,5O
2
Nếu M là [Ag, ...] thì nhiệt phân thu được M, NO
2
, O
2
Gii chi tiết:
Khi nhit phân hoàn toàn mui Cu(NO
3
)
2
thu được sn phm là CuO, NO
2
, O
2
.
PTHH: 2Cu(NO
3
)
2

o
t
2CuO +2NO
2
+ O
2
Câu 11: Đáp án D
Phương pháp giải:
thuyết v phân bón hóa hc.
Gii chi tiết:
Phân lân cung cp nguyên t photpho (P) cho cây trng.
Câu 12: Đáp án D
Phương pháp giải:
Mui axit là mui cha gc axit còn có kh năng phân li ra H
+
.
Chú ý: Mui HPO
3
và HPO
2
không phi là mui axit.
→ Muối trung hòa là các mui còn li: không có H
+
hoc là các mui có gc HPO
3
và HPO
2
Gii chi tiết:
thuvienhoclieu.com Trang 7
Na
2
SO
4
là mui trung hòa.
Câu 13: Đáp án B
Phương pháp giải:
Viết PTHH nhận định màu kết ta.
Gii chi tiết:
BaCl
2
+ Na
2
SO
4
→ BaSO
4
+ 2NaCl → kết ta BaSO
4
là kết ta trng
Câu 14: Đáp án A
Phương pháp giải:
T n
HCl
→ n
H
+
H
+
+ OH
→ H
2
O → n
OH
Gii chi tiết:
n
HCl
= 0,01 mol → n
H
+
H
+
+ OH
→ H
2
O
→ n
OH
= → n
H
+
= 0,01 mol → a = 0,01 : 0,02 = 0,5M
Câu 15: Đáp án C
Phương pháp giải:
Cách chuyển đổi các phương trình phân tử sang phương trình ion rút gọn:
+ Chuyn tt c các cht va d tan, vừa đin li mnh thành ion, các cht khí, kết tủa, đin li yếu để
nguyên dưới dng phân t thu được phương trình ion đầy đủ.
+ Lược b nhng ion không tham gia phn ứng ta được phương trình ion rút gn.
Gii chi tiết:
Phương trình phân tử: KOH + HCl → KCl + H
2
O
→ Phương trình ion rút gọn là: OH
+ H
+
→ H
2
O
Câu 16: Đáp án A
Chất khí độc dẫn đến t vong nh hơn không khí là CO do CO có ái tính vi hemoglobin trong máu mnh
hơn, ngăn cản hemoglobin vn chuyn oxi trong máu.
→ Biện pháp: Không dùng trong phòng kín mà phải để ca thoáng.
Câu 17: Đáp án D
+ CO
2
và NH
3
điều kiện thường là cht khí
+ H
3
PO
4
là cht rn còn HNO
3
là cht lng
Câu 18: Đáp án C
Phương pháp giải:
Các ion cùng tn ti trong mt dung dch khi chúng không phn ng vi nhau.
Gii chi tiết:
A sai vì Ba
2+
+ SO
4
2
→ BaSO
4
B sai vì Al
3+
+ 3OH
→ Al(OH)
3
thuvienhoclieu.com Trang 8
C đúng vì các ion không phản ng vi nhau
D sai vì Ba
2+
+ CO
3
2
→ BaCO
3
hoc Mg
2+
+ CO
3
2
→ MgCO
3
Câu 19: Đáp án D
Phương pháp gii:
Phn ng oxi hóa kh là phn ng có xy ra s nhường và nhn e, biu hin bằng thay đổi s oxi hóa.
Gii chi tiết:
(a) NH
3
+ O
2
H
2
O + NO phn ng oxi hóa kh
(b) NO + O
2
→ 2NO → phản ng oxi hóa kh
(c) 4P + 5O
2
2P
2
O
5
→ phản ng oxi hóa kh
(d) 3Cu + 8HNO
3
đặc
3Cu(NO
3
)
2
+ 4H
2
O + 2NO → phản ng oxi hóa kh
S thí nghim xy ra phn ng oxi hóa kh là 4.
Câu 20: Đáp án B
Phương pháp giải:
Xem lại điều chế NH
3
.
Gii chi tiết:
Phn ứng điều chế NH
3
trong phòng thí nghim:
2NH
4
Cl + Ca(OH)
2
→ CaCl
2
+ 2NH
3
+ 2H
2
O.
Câu 21: Đáp án
a)
Phương trình phân tử: Na
2
SO
4
+ Ba(OH)
2
→ BaSO
4
+ 2NaOH
Phương trình ion thu gọn: Ba
2+
+ SO
4
2
→ BaSO
4
b)
Phương trình phân tử: KHCO
3
+ KOH → K
2
CO
3
+ H
2
O
→ Phương trình ion thu gọn: HCO
3
+ OH
→ CO
3
2
+ H
2
O
Câu 22: Đáp án
a.
Phương pháp giải:
Fe + 4HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ 2H
2
O + NO Fe
2
O
3
+ 6HNO
3
→ 2Fe(NO
3
)
3
+ 3H
2
O
Gii chi tiết:
Fe + 4HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ 2H
2
O + NO
Fe
2
O
3
+ 6HNO
3
→ 2Fe(NO
3
)
3
+ 3H
2
O
b.
Phương pháp giải:
n
NO
→ n
Fe
→ m
Fe
→ m
FeO
Gii chi tiết:
n
NO
= 0,01 mol → n
Fe
= 0,01 mol → m
Fe
= 0,56 gam
thuvienhoclieu.com Trang 9
→ m
FeO
= 2,16 0,56 = 1,6 gam
c.
Phương pháp giải:
n
HNO3 phn ng
= 4n
Fe
+ 6n
Fe2O3
Gii chi tiết:
Ta có: n
Fe2O3
= 0,01 mol
→ n
HNO3 phn ng
= 4n
Fe
+ 6n
Fe2O3
= 4.0,01 + 6.0,01 = 0,1 mol
Câu 23: Đáp án
Phương pháp giải:
Quy đổi hn hp trên thành x mol Fe và y mol S.
Dùng định lut bo toàn e và m
X
để tìm x và y
Cht rn Z cha Fe
2
O
3
và BaSO
4
.
Bo toàn nguyên t Fe và S ta có: n
Fe2O3
= ½.n
Fe
; n
BaSO4
= n
S
Vy m = m
Fe2O3
+ m
BaSO4
Gii chi tiết:
Quy đổi hn hp trên thành x mol Fe và y mol S.
Ta có:
Fe → Fe
3+
+ 3e S → S
6+
+ 6e
N
+5
+ 1e → N
+4
Áp dng bo toàn electron ta có: 3x + 6y = 0,48 mol
Mt khác: 56x + 32y = 3,76 g
Gii h trên thu được x = 0,03 mol và y = 0,065 mol
→ Trong Y có Fe
3+
: 0,03 mol và SO
4
2
: 0,065 mol; H
+
; NO
3
→ Y + Ba(OH)
2
:
Ba
2+
+ SO
4
2
→ BaSO
4
Fe
3+
+ 3OH
→ Fe(OH)
3
2 Fe(OH)
3
Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
Cht rn sau nung cha Fe
2
O
3
và BaSO
4
.
Bo toàn nguyên t Fe và S ta có: n
Fe2O3
= ½.n
Fe
= 0,015 mol; n
BaSO4
= n
S
= 0,065 mol.
Vy m = m
Fe2O3
+ m
BaSO4
= 0,015.160 + 0,065.233 = 17,545 gam
| 1/9

Preview text:

SỞ GD&ĐT …..
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT …….
MÔN: Hóa – Lớp 11
Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1 (VD): Cho 0,003 mol H3PO4 tác dụng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH nồng độ a mol/lít, thu
được 0,003 mol muối trung hòa. Giá trị của a là A. 0,03. B. 0,10. C. 0,01. D. 0,30.
Câu 2 (VD): Dung dịch X chứa 0,2 mol Ca2+; 0,1 mol Ba2+; 0,2 mol Cl– và a mol HCO – 3 . Đun dung dịch
X đến cạn thu được hỗn hợp muối khan có khối lượng là A. 53,2 gam B. 40,8 gam C. 39,7 gam D. 37,4 gam
Câu 3 (TH): Trong phản ứng hóa học nào sau đây cacbon chỉ thể hiện tính khử? o o A. C + O t t 2   CO2. B. C + 2H2   CH4. o o C. 3C + CaO  t  CaC t 2 + CO D. 3C + 4Al   Al4C3.
Câu 4 (VD): Cho 2,4 gam Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,448 lít khí X
(sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Khí X là A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NO.
Câu 5 (VD): Có ba dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M; NaNO3 1M; HNO3 1M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3).
– Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V1 lít khí NO.
– Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được 3V1 lít khí NO.
– Trộn 5 ml dung dịch (3) với 5 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V2 lít khí NO.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện.
So sánh nào sau đây đúng? A. V2 = 2V1. B. 2V2 = V1. C. V2 = V1. D. 3V2 = 2V1.
Câu 6 (NB): Ở điều kiện thường, Si tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch KNO3. B. Dung dịch NaCl.
C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch KCl.
Câu 7 (VD): Cho m gam hỗn hợp X gồm Na và Ca vào một lượng nước dư, thu được dung dịch Y. Sục
từ từ cho đến dư khí CO2 vào Y, số mol kết tủa CaCO3 phụ thuộc vào số mol CO2 theo đồ thị sau:
Khối lượng của Na trong m gam X là A. 0,345 gam. B. 0,690 gam. C. 0,460 gam. D. 0,920 gam.
Câu 8 (NB): Chất nào sau đây là chất điện li? A. Ancol etylic B. Natri clorua C. Glixerol D. Saccarozơ
Câu 9 (NB): Ở 25oC, môi trường trung tính có pH bằng A. 1. B. 7. C. 0. D. 14.
Câu 10 (NB): Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2 là
A. CuO, NO2, O2. B. Cu, NO, O2.
C. Cu, NO2, O2. D. CuO, NO, O2.
Câu 11 (NB): Các loại phân lân đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố A. cacbon. B. kali. C. nitơ. D. photpho.
Câu 12 (NB): Chất nào sau đây là muối trung hòa? A. Na2HPO4. B. NaHSO4. C. KHCO3. D. Na2SO4.
Câu 13 (NB): Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2SO4 thu được kết tủa màu A. đỏ B. trắng C. xanh D. vàng
Câu 14 (VD): Trung hòa 10 ml dung dịch HCl 1M cần 20 ml dung dịch KOH nồng độ a mol/l. Giá trị của a là A. 0,5. B. 2,0. C. 0,2. D. 1,0.
Câu 15 (TH): Phương trình ion rút gọn của phản ứng hóa học xảy ra khi cho dung dịch KOH tác dụng
với dung dịch HCl là
A. K+ + H+ → KH.
B. K+ + Cl– → KCl.
C. H+ + OH– → H2O. D. OH– + Cl– → HClO.
Câu 16 (TH): Một trong những nguyên nhân gây tử vong trong nhiều vụ cháy là do nhiễm độc khí X.
Khi vào cơ thể, khí X kết hợp với hemoglobin, làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. Khí X là A. CO B. N2 C. H2 D. He
Câu 17 (NB): Chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường? A. CO2. B. H3PO4. C. NH3. D. HNO3.
Câu 18 (TH): Dãy nào sau đây gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Ba2+, Mg2+, PO 3– 2– – 4 , SO4 .
B. H+, Al3+, OH–, NO3 . C. K+, Na+, SO 2– – 2– 4 , NO3 .
D. Ba2+, Mg2+, Cl–, CO3 .
Câu 19 (TH): Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đốt cháy NH3 trong không khí;
(b) Cho NO tác dụng với O2 ở nhiệt độ thường;
(c) Đốt cháy P trong O2 dư;
(d) Cho kim loại Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 20 (NB): Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế NH3 trong phòng thí nghiệm?
thuvienhoclieu.com Trang 2 o A. NH t 4Cl   HCl + NH3.
B. 2NH4Cl + Ca(OH)2 → CaCl2 + 2NH3 + 2H2O. o C. N t 2 + 3H2 Ç 2NH3. D. NH4HCO3   NH3 + CO2 + H2O. PHẦN 2. TỰ LUẬN
Câu 21 (NB): Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của phản ứng hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a) Cho dung dịch Na2SO4 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2.
b) Cho dung dịch KHCO3 tác dụng với dung dịch KOH.
Câu 22 (NB): Hòa tan hoàn toàn 2,16 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe2O3 trong dung dịch HNO3 dư, thu
được 0,224 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b. Tính phần trăm khối lượng các chất trong X.
c. Tính số mol HNO3 phản ứng.
Câu 23 (VDC): Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp X gồm S, FeS và FeS2 trong dung dịch HNO3 dư,
thu được dung dịch Y và 0,48 mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, sau
khi kết thúc các phản ứng, thu được kết tủa T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Tính m. Đáp án 1–D 2–B 3–A 4–C 5–A 6–C 7–C 8–B 9–B 10–A 11–D 12–D 13–B 14–A 15–C 16–A 17–D 18–C 19–D 20–B LỜI GIẢI
Câu 1: Đáp án D
Phương pháp giải:
Tính theo PTHH: 3NaOH + H3PO4 → Na3PO4 + 3H2O Giải chi tiết:
PTHH : 3NaOH + H3PO4 → Na3PO4 + 3H2O 0,009 ← 0,003 0,003 mol
→ CM = n : V → a = 0,009 : 0,03 = 0,3M
Câu 2: Đáp án B
Phương pháp giải:
Bảo toàn điện tích: 2nCa2+ + 2nBa2+ = nCl– + nHCO3– → a Khi đun nóng X: 2HCO – 2– 3 CO3 + H2O + CO2 → n – 2+ 2+ – 2– HCO3 = ½.a → mmuối = mCa + mBa + mCl + mCO3 Giải chi tiết:
Bảo toàn điện tích: 2nCa2+ + 2nBa2+ = nCl– + nHCO3– → 0,2.2 + 0,1.2 = 0,2.1 + a → a = 0,4 mol Khi đun nóng X: 2HCO – 2– 3 CO3 + H2O + CO2 → n – CO3 = ½.a = 0,2 mol
thuvienhoclieu.com Trang 3 Ta có: m 2+ 2+ – 2– muối = mCa
+ mBa + mCl + mCO3 = 0,2.40 + 0,1.137 + 0,2.35,5 + 0,2.60 = 40,8 gam
Câu 3: Đáp án A
Phương pháp giải:
Tính khử là khả năng nhường electron của chất, chất đó sẽ tăng số oxi hóa. Giải chi tiết:
A. Cacbon tăng số oxi hóa C0 lên C+4 → tính khử
B. Cacbon giảm số oxi hóa từ 0 xuống – 4 → tính oxi hóa
C. Cacbon giảm số oxi hóa từ 0 xuống –1 (CaC2) và cả số oxi hóa tăng từ 0 lên +2 (CO) → cả tính khử và oxi hóa
D. Cacbon giảm số oxi hóa từ 0 xuống –4 → tính oxi hóa
Câu 4: Đáp án C
Phương pháp giải:
Giả sử 1 mol khí trao đổi n mol electron.
Áp dụng bảo toàn e: 2nMg = n.n khí → Giá trị của n + n = 1 → NO2 + n = 3 → NO + n = 8 → N2O + n = 10 → N2 Giải chi tiết:
nMg = 0,1 mol và nX = 0,02 mol
Giả sử 1 mol khí trao đổi n mol electron
Áp dụng bảo toàn e: 2nMg = n.n khí → 2.0,1 = 0,02.n → n = 10 → Khí là N2
Câu 5: Đáp án A
Phương pháp giải: 3Cu + 8H++ 2NO – 3 → 3Cu2+ + 2NO + 4 H2O (1) TN1: V1 lít TN2: 3V1 lít
Nhận thấy: nH+ (TN2) = 3nH+ (TN1) → Thí nghiệm 2 có H2SO4 và HNO3 trong khí thí nghiệm 1 chỉ có HNO3
→ (1) là HNO3; (2) là NaNO3; (3) là H2SO4
Sau đó dựa vào PT (1) để tính nNO thoát ra ở các thí nghiệm 1 và 3. Từ đó suy ra V2 và V1 Giải chi tiết: 3Cu+ 8H++ 2NO – 3 → 3Cu2++ 2NO + 4 H2O TN1: V1 lít TN2: 2V1 lít
Nhận thấy: nH+ (TN2)= 2nH+ (TN1) → Thí nghiệm 2 có H2SO4 trong khí thí nghiệm 1 chỉ có HNO3
thuvienhoclieu.com Trang 4
→ (1) là NaNO3; (2) là HNO3; (3) là H2SO4 Ta có: TN1 thì n + –
H = 5.10–3 mol và NO3 : 10.10–3 mol TN2 thì n + –
H = 10.10–3 mol và NO3 : 5.10–3 mol 3Cu+ 8H+ + 2NO – 3 → 3Cu2++ 2NO + 4 H2O TN1: Bđ: 5.10–3 10.10–3 Pư: 5.10–3→ 1,25.10–3 TN3: Bđ: 10.10–3 5.10–3
Pư: 10.10–3 → 2,5.10–3
Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nên nNO(TN3) = 2nNO (TN1) → VNO(TN3) = 2VNO (TN1) hay V2 = 2V1
Câu 6: Đáp án C
Trong điều kiện thường Si tan được trong dung dịch NaOH:
2NaOH + Si + H2O → Na2SiO3 + 2H2
Câu 7: Đáp án C
Phương pháp giải:
Đặt số mol của Na và Ca trong X lần lượt là x và y mol
Bảo toàn Na có nNaOH = x mol Bảo toàn Ca có n –
Ca(OH)2 = y mol → nOH = x + 2y (mol) Khi sục CO 2+
2 vào thì kết tủa max khi nCa = nCaCO3 → y Xét thời điểm n 2– –
CO2 = 0,035 mol thì xảy ra cả phản ứng tạo CO3 và HCO3 CO 2– 2 + 2OH– → CO3 + H2O CO – 2 + OH– → HCO3 Ca2+ + CO 2– 3 → CaCO3 Ta có n 2– CO3 = nCaCO3 Bảo toàn C có n – 2– – 2– – HCO3 = nCO2 – nCO3
→ nOH phản ứng = 2nCO3 + nHCO3 → x + 2y → x Giải chi tiết:
Đặt số mol của Na và Ca trong X lần lượt là x và y mol
Bảo toàn Na có nNaOH = x mol
Bảo toàn Ca có nCa(OH)2 = y mol → n – OH = x + 2y (mol) Khi sục CO 2+
2 vào thì kết tủa max khi nCa = nCaCO3 = 0,01 mol = y Xét thời điểm n 2– –
CO2 = 0,035 mol thì xảy ra cả phản ứng tạo CO3 và HCO3 CO 2– 2 + 2OH– → CO3 + H2O CO – 2 + OH– → HCO3 Ca2+ + CO 2– 3 → CaCO3 Ta có n 2– CO3 = nCaCO3 = 0,005 mol Bảo toàn C có n – 2– HCO3 = nCO2 – nCO3 = 0,035 – 0,005 = 0,03 mol
thuvienhoclieu.com Trang 5 → n – 2– – OH phản ứng = 2nCO3
+ nHCO3 = 2.0,005 + 0,03 = 0,04 mol
→ x + 2y = 0,04 → x = 0,04 – 2y = 0,02 mol ( y = 0,01 mol) → mNa = 0,02.23 = 0,46 gam
Câu 8: Đáp án B
Phương pháp giải:
Chất điện li là axit, bazơ và hầu hết các muối. Giải chi tiết:
Chất điện li ở dây là NaCl (muối ăn) – natri clorua.
Câu 9: Đáp án B
Phương pháp giải: Có 3 loại môi trường: – MT trung tính có pH = 7 – MT axit có pH < 7 – MT kiềm có pH > 7 Giải chi tiết:
Ở 25oC, môi trường trung tính có pH = 7.
Câu 10: Đáp án A
Phương pháp giải:
Nhiệt phân muối nitrat M(NO3)n
– Nếu M là [K, ..., Ca] thì nhiệt phân thu được muối M(NO2)n và O2
– Nếu M là [Mg, ..., Cu] thì nhiệt phân thu được M2On, NO2, O2
Ngoại lệ: 2Fe(NO3)2 → Fe2O3 + 4NO2 + 0,5O2
– Nếu M là [Ag, ...] thì nhiệt phân thu được M, NO2, O2 Giải chi tiết:
Khi nhiệt phân hoàn toàn muối Cu(NO3)2 thu được sản phẩm là CuO, NO2, O2. o PTHH: 2Cu(NO t 3)2   2CuO +2NO2 + O2
Câu 11: Đáp án D
Phương pháp giải:
Lý thuyết về phân bón hóa học. Giải chi tiết:
Phân lân cung cấp nguyên tố photpho (P) cho cây trồng.
Câu 12: Đáp án D
Phương pháp giải:
Muối axit là muối chứa gốc axit còn có khả năng phân li ra H+. Chú ý: Muối HPO – –
3 và HPO2 không phải là muối axit.
→ Muối trung hòa là các muối còn lại: không có H+ hoặc là các muối có gốc HPO – – 3 và HPO2 Giải chi tiết:
thuvienhoclieu.com Trang 6 Na2SO4 là muối trung hòa.
Câu 13: Đáp án B
Phương pháp giải:
Viết PTHH nhận định màu kết tủa. Giải chi tiết:
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl → kết tủa BaSO4 là kết tủa trắng
Câu 14: Đáp án A
Phương pháp giải: Từ n + HCl → nH H+ + OH– → H – 2O → nOH Giải chi tiết: n + HCl = 0,01 mol → nH H+ + OH– → H2O → n – +
OH = → nH = 0,01 mol → a = 0,01 : 0,02 = 0,5M
Câu 15: Đáp án C
Phương pháp giải:
Cách chuyển đổi các phương trình phân tử sang phương trình ion rút gọn:
+ Chuyển tất cả các chất vừa dễ tan, vừa điện li mạnh thành ion, các chất khí, kết tủa, điện li yếu để
nguyên dưới dạng phân tử thu được phương trình ion đầy đủ.
+ Lược bỏ những ion không tham gia phản ứng ta được phương trình ion rút gọn. Giải chi tiết:
Phương trình phân tử: KOH + HCl → KCl + H2O
→ Phương trình ion rút gọn là: OH– + H+ → H2O
Câu 16: Đáp án A
Chất khí độc dẫn đến tử vong nhẹ hơn không khí là CO do CO có ái tính với hemoglobin trong máu mạnh
hơn, ngăn cản hemoglobin vận chuyển oxi trong máu.
→ Biện pháp: Không dùng trong phòng kín mà phải để cửa thoáng.
Câu 17: Đáp án D
+ CO2 và NH3 điều kiện thường là chất khí
+ H3PO4 là chất rắn còn HNO3 là chất lỏng
Câu 18: Đáp án C
Phương pháp giải:
Các ion cùng tồn tại trong một dung dịch khi chúng không phản ứng với nhau. Giải chi tiết: A sai vì Ba2+ + SO 2– 4 → BaSO4
B sai vì Al3+ + 3OH– → Al(OH)3
thuvienhoclieu.com Trang 7
C đúng vì các ion không phản ứng với nhau D sai vì Ba2+ + CO 2– 2– 3
→ BaCO3 hoặc Mg2+ + CO3 → MgCO3
Câu 19: Đáp án D
Phương pháp giải:
Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng có xảy ra sự nhường và nhận e, biểu hiện bằng thay đổi số oxi hóa. Giải chi tiết:
(a) NH3 + O2 H2O + NO → phản ứng oxi hóa – khử
(b) NO + O2 → 2NO → phản ứng oxi hóa – khử
(c) 4P + 5O2 2P2O5 → phản ứng oxi hóa – khử
(d) 3Cu + 8HNO3 đặc 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO → phản ứng oxi hóa khử
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là 4.
Câu 20: Đáp án B
Phương pháp giải: Xem lại điều chế NH3. Giải chi tiết:
Phản ứng điều chế NH3 trong phòng thí nghiệm:
2NH4Cl + Ca(OH)2 → CaCl2 + 2NH3 + 2H2O.
Câu 21: Đáp án a)
Phương trình phân tử: Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NaOH
→ Phương trình ion thu gọn: Ba2+ + SO 2– 4 → BaSO4 b)
Phương trình phân tử: KHCO3 + KOH → K2CO3 + H2O
→ Phương trình ion thu gọn: HCO – 2– 3 + OH– → CO3 + H2O
Câu 22: Đáp án a.
Phương pháp giải:
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2O + NO Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O Giải chi tiết:
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2O + NO
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O b.
Phương pháp giải: nNO → nFe → mFe → mFeO Giải chi tiết:
nNO = 0,01 mol → nFe = 0,01 mol → mFe = 0,56 gam
thuvienhoclieu.com Trang 8
→ mFeO = 2,16 – 0,56 = 1,6 gam c.
Phương pháp giải:
nHNO3 phản ứng = 4nFe + 6nFe2O3 Giải chi tiết: Ta có: nFe2O3 = 0,01 mol
→ nHNO3 phản ứng = 4nFe + 6nFe2O3 = 4.0,01 + 6.0,01 = 0,1 mol
Câu 23: Đáp án
Phương pháp giải:
Quy đổi hỗn hợp trên thành x mol Fe và y mol S.
Dùng định luật bảo toàn e và mX để tìm x và y
Chất rắn Z chứa Fe2O3 và BaSO4.
Bảo toàn nguyên tố Fe và S ta có: nFe2O3 = ½.nFe; nBaSO4 = nS Vậy m = mFe2O3+ mBaSO4 Giải chi tiết:
Quy đổi hỗn hợp trên thành x mol Fe và y mol S. Ta có: Fe → Fe3++ 3e S → S6++ 6e N+5+ 1e → N+4
Áp dụng bảo toàn electron ta có: 3x + 6y = 0,48 mol
Mặt khác: 56x + 32y = 3,76 g
Giải hệ trên thu được x = 0,03 mol và y = 0,065 mol
→ Trong Y có Fe3+: 0,03 mol và SO 2– – 4 : 0,065 mol; H+; NO3 → Y + Ba(OH)2: Ba2+ + SO 2– 4 → BaSO4 Fe3+ + 3OH– → Fe(OH)3 2 Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
Chất rắn sau nung chứa Fe2O3 và BaSO4.
Bảo toàn nguyên tố Fe và S ta có: nFe2O3 = ½.nFe = 0,015 mol; nBaSO4 = nS = 0,065 mol.
Vậy m = mFe2O3+ mBaSO4 = 0,015.160 + 0,065.233 = 17,545 gam
thuvienhoclieu.com Trang 9