-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề thi học kỳ 1 môn Hoạt động trải nghiệm lớp 6 năm học 2024 - 2025 | Bộ sách Cánh diều
Câu 7: Khi cô giáo chủ nhiệm giao nhiệm vụ cho Lan hướng dẫn các bạn trong lớp học tập nên sau mỗi giờ học, Lan đã nhiệt tình hướng dẫn một số bạn chưa hiểu bài làm bài tập. Chứng tỏ Lan là người như thế nào? Câu 4: Những ý nào đúng cho những thay đổi của em so với khi là học sinh tiểu học?Câu 2: Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ gần gũi, kính trọng thầy cô? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Đề HK1 HĐTN 6 21 tài liệu
Hoạt động trải nghiệm 6 261 tài liệu
Đề thi học kỳ 1 môn Hoạt động trải nghiệm lớp 6 năm học 2024 - 2025 | Bộ sách Cánh diều
Câu 7: Khi cô giáo chủ nhiệm giao nhiệm vụ cho Lan hướng dẫn các bạn trong lớp học tập nên sau mỗi giờ học, Lan đã nhiệt tình hướng dẫn một số bạn chưa hiểu bài làm bài tập. Chứng tỏ Lan là người như thế nào? Câu 4: Những ý nào đúng cho những thay đổi của em so với khi là học sinh tiểu học?Câu 2: Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ gần gũi, kính trọng thầy cô? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Chủ đề: Đề HK1 HĐTN 6 21 tài liệu
Môn: Hoạt động trải nghiệm 6 261 tài liệu
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Hoạt động trải nghiệm 6
Preview text:
Đề thi học kì 1 lớp 6 môn Hoạt động trải nghiệm
1. Đề thi học kì 1 Hoạt động trải nghiệm 6 Cánh diều - Đề 1
A. Trắc nghiệm: (7.0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước phương án trả lời mà em cho là
đúng nhất. (mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm)
Câu 1: Môn học em yêu thích nhất là gì? A. Toán B. Hóa C. Mĩ thuật D. Thể dục
Câu 2: Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ gần gũi, kính trọng thầy cô?
A. Không lắng nghe thầy cô.
B. Cảm thông , giúp đỡ thầy cô khi cần thiết.
C. Trao đổi nội dung học tập
D. Tôn trọng, lễ phép với thầy cô.
Câu 3: Hiện tượng nào sau đây là thiên tai? A. Cháy rừng B. Động đất C. Ô nhiễm nước sông D. Chặt, phá rừng
Câu 4: Những ý nào đúng cho những thay đổi của em so với khi là học sinh tiểu học?
A. Những thay đổi về chiều cao, cân nặng, vóc dáng…
B. Những thay đổi của em về ước mơ trong cuộc sống, về tương lai.
C. Những thay đổi trong ý thức trách nhiệm đối với học tập. D. Tất cả các ý trên.
Câu 5: Em sẽ làm gì để góp phần phát huy truyền thống nhà trường? A. Rủ bạn đi chơi cùng
B. Chuyên cần học tập, thân thiện với bạn bè
C. Không chào hỏi thầy cô D. Cho bạn chép bài thi
Câu 6: Thiên tai gây ảnh hưởng đến đời sống con người như thế nào?
A. Thiệt hại về người
B. Thiệt hại về tài sản
C. Thiệt hại về điều kiện sống, các hoạt động kinh tế - xã hội D. Tất cả đáp án trên
Câu 7: Khi cô giáo chủ nhiệm giao nhiệm vụ cho Lan hướng dẫn các bạn trong lớp học tập
nên sau mỗi giờ học, Lan đã nhiệt tình hướng dẫn một số bạn chưa hiểu bài làm bài tập. Chứng
tỏ Lan là người như thế nào?
A. Trách nhiệm và nhiệt tình B. Thể hiện bản thân
C. Làm với thái độ ép buộc
D. Làm chỉ vì trách nhiệm
Câu 8: Trong lớp có bạn mới chuyển đến rất nhút nhát em sẽ làm gì để giúp bạn hòa nhập với các bạn trong lớp? A. Không quan tâm
B. Trò chuyện, rủ bạn thạm gia các hoạt động
C. Lôi kéo các bạn khác cùng trêu D. Chê bai bạn
Câu 9: Khi bị ngập lụt, em cần làm gì? A. Không làm gì cả.
B. Cần di chuyển nhanh đến nơi cao và vững chắc
C. Cố vượt qua khu vực ngập lũ
D. Không cần người trợ giúp
Câu 10: Những ý nào sau đây thể hiện mình đã lớn trong cuộc sống hàng ngày? A. Tự giác học tập. B. Nhường em nhỏ. C. Tôn trọng bạn bè.
D. Tất cả các ý trên trên.
Câu 11: Em nghe thấy có bạn trong lớp nói bạn A hay nói xấu về em. Khi nghe thấy các bạn
trong lớp nói như vậy em sẽ giải quyết như thế nào?
A. Gặp bạn A, tâm sự với bạn để hai người hiểu nhau hơn.
B. Xa lánh và không chơi với A nữa
C. Tìm ra điểm xấu của A để nói xấu lại bạn.
D. Nhờ một anh lớp trên bắt nạt A cho bõ tức.
Câu 12: Sau cơn bão, chúng ta cần làm gì?
A. Ở yên trong nhà đợi nước rút mới ra ngoài thu dọn.
B. Ra thu dọn cây cối đổ, dây điện trong khi ngập nước.
C. Lội nước để thu dọn đồ đạc
D. Lội nước thu dọn các cột điện bị đổ
Câu 13: Hành vi nào sau đây thể hiện đức tính thật thà?
A. Bạn H thường xuyên chép bài của bạn trong giờ kiểm tra
B. Bạn H không nhận thành quả nếu như không phải của mình
C. Bạn H nhặt được ví ở sân trường nhưng không nói cho ai biết.
D. Bạn H hay nói dối quanh với bố mẹ, thầy cô.
Câu 14: Để giữ gìn và phát triển tình bạn cần làm gì?
A. Chân thành, tôn trọng lẫn nhau, giải quyết các vấn đề nảy sinh theo hướng tích cực. B. Tích cực với nhau
C. Tôn trọng và rủ nhau cùng chơi
D. Mặc đồ đôi, cùng ăn món yêu thích
Câu 15: Hiện tượng sạt lở đất xảy ra, em sẽ làm gì để bảo vệ bản thân?
A. Vẫn tiếp tục ở khu vực đó
B. Gia cố lại nhà cửa và ở tại đó
C. Đến gần các khu vực đá trượt lở.
D. Nhanh chóng sơ tán khỏi vùng đó theo hướng dẫn của chính quyền
Câu 16: Ở nhà bạn Hoa nấu ăn rất ngon, được các thành viên trong nhà sẽ thế nào với Hoa?
A. Không thích những món Hoa nấu B. Không cho Hoa nấu ăn
C. Khen ngợi và trân trọng khả năng của Hoa
D. Phê bình vì đáy không phải khả năng tốt.
Câu 17: Những việc em nào không nên làm để phù hợp với môi trường học tập mới?
A. Lập thời gian biểu phù hợp với môi trường học tập mới.
B. Chủ động làm quen với bạn bè mới.
C. Hỏi thầy cô, các anh chị lớp trên vể phương pháp học các môn học mới.
D. Không thích học môn nào thì bỏ qua.
Câu 18: Tư thế đi đúng là như thế nào? A. Đi thẳng người.
B. Đi thẳng người, không được gù lưng.
C. Đi với tư thế thoải mái nhất là được.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 19: Luôn quan tâm, chia sẻ và giúp đỡ người khác là người có đức tính gì? A. Hài hước B. Vui tính C. Nhiệt tình D. Quan tâm người khác
Câu 20: Việc nào nên làm khi thiết lập mối quan hệ thân thiện với các bạn mới?
A. Hòa đồng, cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ nhau.
B. Ích kỉ, không biết cảm thông
C. Không chia sẻ đồ dùng học tập
D. Hạn chế tiếp xúc với các bạn trong lớp.
Câu 21: Những biểu hiện nào của cơ thể cho thấy ta đang lo lắng?
A. Tim đập nhanh, toát mồ hôi.
B. Lòng bàn tay, bàn chân lạnh.
C. Tay chân hoặc cả cơ thể run rẩy.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 22: Em sẽ thiết kế góc học tập của mình như thế nào?
A. Sắp xếp sách vở, đồ dùng ngăn nắp
B. Trang trí góc học tập đầy đủ ánh sáng
C. Tất cả các thiết kế trên.
D. Trang trí học tập để ngồi học thấy thoải mái, dễ chịu.
Câu 23: Hành động nào không nên thể hiện khi giao tiếp với mọi người? A. Thái độ bất cần B. Chú ý lắng nghe C. Lời nói nhẹ nhàng D. Hành vi chuẩn mực
Câu 24: Khi đi học về, em thấy em trai lục tung sách vở của mình, em sẽ làm gì?
A. Tức giận, quát mắng em.
B. Nhẹ nhàng khuyên bảo em và sẽ cất đồ đạc cẩn thận hơn nữa.
C. Khóc toáng lên, nhờ bố mẹ giải quyết.
D. Lao vào lục tung đồ của em lên để trả thù em.
Câu 25: Vật nào sau đây không nên để ở góc học tập? A. Sách vở B. Đồ chơi C. Cặp sách D. Bút, thước kẻ
Câu 26: Để nơi sinh hoạt cá nhân luôn gọn gàng, ngăn nắp, mỗi chúng ta cần làm thế nào?
A. Gấp, xếp chăn màn gọn gàng sau khi ngủ dậy
B. Không cần gấp quần áo, khăn, tất đã phơi khô
C. Đồ dùng các nhân bỏ chỗ nào tiện lấy là được
D. Ngủ dậy để chuẩn bị đi học ngay, trưa về rồi gấp mền sau
Câu 27: Sắp xếp nơi ở gọn gàng, ngăn nắp sẽ có tác dụng gì?
A. Mất thời gian khi sắp xếp
B. Giúp chúng ta nhanh chóng tìm được những đồ dùng cá nhân khi cần
C. Ảnh hưởng, mất nhiều thời gian.
D. Khó tìm kiếm đồ dùng cá nhân của mình.
Câu 28: Cảm nhận của em khi nơi ở đã được sắp xếp gọn gàng là gì?
A. Vui vẻ, thoải mái, tiện sử dụng B. Mất thời gian C. Khó chịu, bận rộn
D. Khó lấy đồ dùng hơn
B. Tự luận (3.0 điểm)
Câu 29. (1.5 điểm) Em hãy nêu những việc nên làm và không nên làm để thiết lập mối quan hệ với bạn bè.
Câu 30. (1.5 điểm) Tiến không bao giờ nói dối và chưa từng quay cóp trong học tập. Tiến từ
chối nhận những gì mà tự cảm thấy mình không xứng đáng. Theo em Tiến là người như thế
nào? Em có nên học hỏi Tiến không?
Đáp án đề thi học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm 6
I. Trắc nghiệm: (7.0 điểm) (Mỗi câu đúng được 0.25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 HS tự lựa chọn đáp Đáp án án phù hợp với bản A B D B D A thân Câu 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B B D A A B A Câu 15 16 17 18 19 20 21 Đáp án D C D D D A D Câu 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án C A B B A B A
II. Tự luận (3.0điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Việc nên làm
Việc không nên làm
- Hỗ trợ, giúp đỡ nhau cùng học - Chia bè, kéo cánh tập - Trêu chọc bạn - Lắng nghe bạn - Chế giễu bạn 1.5đ - Chia sẻ cùng bạn 9 - Nói xấu bạn
- Giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn - Tìm cách hại bạn - Vui chơi cùng bạn bè - ... - ...
- Theo em Tiến là một người trung thực, thật thà. Em nên học hỏi 10 người như bạ 1.5đ n Tiến
2. Đề thi học kì 1 lớp 6 môn HĐTNHN - Đề 2
I. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng:
Câu 1: Những việc em nên làm để phù hợp với môi trường học tập mới.
A. Lập thời gian biểu phù hợp với môi trường học tập mới.
B. Chủ động làm quen với bạn bè mới.
C. Hỏi thầy cô, các anh chị lớp trên vể phương pháp học các môn học mới.
D. Tất cả các ý trên trên.
Câu 2: Điểm khác biệt cơ bản giữa trường THCS và trường Tiểu học là gì?
A. Trường THCS rộng và đẹp hơn.
B. Trường có nhiều phòng học hơn.
C. Trường có nhiều cô giáo hơn.
D. Trường có nhiều môn học, nhiều thầy cô phụ trách các môn học, kiến thức khó hơn.
Câu 3: Bạn Hà khi lên lớp 6 còn rất rụt rè và nhút nhát. Vậy nếu em là bạn của Hà em sẽ giúp
bạn như thế nào để bạn tự tin hơn? Khoanh tròn vào đáp án đúng.
A. Chê bai bạn, kể xấu bạn.
B. Tâm sự, gần gũi và rủ bạn tham gia vào các hoạt động chung cùng với mình.
C. Lôi kéo bạn khác cùng trêu bạn.
D. Mặc kệ bạn, ai có thân người ấy lo.
Câu 4: Chọn đáp án đúng điền vào chổ khuyết
Cách khắc phục khó khăn ở trường học mới (THCS)………..
A. Lập kế hoạch hợp lý.
B. Hỏi lại thầy cô khi chưa hiểu bài. C. Học nhóm
D. Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 5: Những ý nào đúng cho những thay đổi của em so với khi là học sinh tiểu học.
A. Những thay đổi về chiều cao, cân nặng, vóc dáng…
B. Những thay đổi của em về ước mơ trong cuộc sống, về tương lai.
C. Những thay đổi trong ý thức trách nhiệm đối với học tập. D. Tất cả các ý trên .
Câu 6: Mỗi ngày chúng ta cần ngủ bao nhiêu thời gian để có sức khoẻ tốt? Khoanh tròn đáp án đúng.
A. Ngủ trung bình từ 7 đến 8 tiếng, nghỉ trưa khoảng 30 phút
B. Ngủ trung bình từ 8-10 tiếng, không cần ngủ trưa.
C. Ngủ trung bình từ 3-4 tiếng, ngủ trưa 2 tiếng.
D. Ngủ càng nhiều càng tốt cho sức khoẻ.
Câu 7: Những giá trị sau có đúng với bản thân em không ? A. Trung thực. B. Nhân ái. C. Trách nhiệm. D Tất cả các ý trên.
Câu 8: Những ý nào sau đây thể hiện mình đã lớn trong cuộc sống hàng ngày. A.Tự giác học tập. B. Nhường em nhỏ. C. Tôn trọng bạn bè.
D. Tất cả các ý trên trên.
Câu 9: Biện pháp nào phù hợp nhất để điều chỉnh thái độ cảm xúc của bản thân với những
người xung quanh trong những biện pháp sau?
A. Thường xuyên xem điện thoại.
B. Rủ bạn xem điện thoại cùng.
C. Suy nghĩ tích cực về người khác, không phản ứng khi bản thân đang bực tức. D. Cả 3 phương án trên.
Câu 10: Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ thân thiện với các bạn mới ?
A. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ nhau.
B. Ích kỉ, không biết cảm thông, chia sẻ giúp đỡ bạn.
C. Chân thành , thiện ý với bạn.
D. Cởi mở, hòa đồng với bạn.
Câu 11: Đi học về trời nắng rất mệt, bố mẹ thì đi làm chưa về. Gặp tình huống này em sẽ làm gì?
A. Bật quạt nằm xem TV cho bớt mệt.
B. Cáu giận khi thấy bố mẹ về muộn.
C. Sang nhà ông bà ăn cơm trước rồi đi ngủ.
D. Cố gắng nấu cơm cho ba mẹ, rồi nghỉ một lát, đợi bố mẹ về ăn cơm cùng.
Câu 12: Khi đi học về, em thấy em trai lục tung sách vở của mình, em sẽ:
A. Tức giận, quát mắng em.
B. Nhẹ nhàng khuyên bảo em và sẽ cất đồ đạc cẩn thận hơn nữa.
C. Khóc toáng lên, nhờ bố mẹ giải quyết.
D. Lao vào lục tung đồ của em lên để trả thù em.
II. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1 (3 điểm) Em hãy nêu được ít nhất 4 việc nên làm để điều chỉnh bản thân cho phù hợp
với môi trường học tập mới ?
Câu 2 (2 điểm) Em hãy nêu được ít nhất 4 sự thay đổi tích cực của bản thân so với khi còn là học sinh tiểu học?
Câu 3 (1 điểm) Sở thích của em là gì? Em đã làm gì để thực hiện sở thích đó một cách có hiệu quả nhất?
Câu 4 (1 điểm) Trong lớp có một học sinh rất hay làm mất trật tự trong các giờ học và điều đó
làm ảnh hưởng đến giáo viên bộ môn và các bạn trong lớp. Nếu em là cán bộ trong lớp thì em
cần phải làm gì để giải quyết tình trạng đó ?
Đáp án thi học kì 1 lớp 6 môn HĐTNHN
*PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1: D Câu 2: D Câu 3: B Câu 4:D Câu 5: D Câu 6: A Câu 7: D Câu 8: D Câu 9: C Câu 10: B Câu 11: D Câu 12: B
* PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm VD:
- Chủ động làm quen với bạn mới. 0,5 điểm
- Hỏi thầy cô, các anh chị lớp trên về phương pháp các môn học 0,5 điểm mới. Câu 1
- Lập thời gian biểu phù hợp với môi trường học tập mới. 1 điểm
- Thay đổi những thói quen không phù hợp trong môi trường học tập mới 1 điểm
GV lưu ý Hs có thể lấy những việc làm khác hợp lí vẫn cho điểm VD: 0,5 điểm
- Những thay đổi về chiều cao, cân nặng, vóc dáng… 0,5 điểm
- Những thay đổi của em về ước mơ trong cuộc sống, về tương lai. Câu 2
- Những thay đổi trong ý thức trách nhiệm đối với học tập. 0,5 điểm
- Những tay đổi về cảm xúc trong tình bạn, đối với người thân trong gia đình, thầy cô . 0,5 điểm
GV lưu ý Hs có thể lấy những sự thay đổi khác hợp lí vẫn cho điểm
- HS nêu được sở thích của bản thân 0,5 điểm
- HS nêu được những việc mà mình đã làm để thực hiện sở thích Câu 3
GV căn cứ vào nội dung HS bộc bạch để cho điểm sao cho phù hợp, 0,5 điểm
khuyến khích những em HS có những biện pháp hay thuyết phục
Cần phải tìm hiểu rõ xem vì sao bạn đó lại rất hay làm mất trật tự
trong lớp và môn học nào cũng thế hay chỉ là một số môn học. Nếu
lý do bạn đó đưa ra là không hợp lý thì em cần phải giải thích rõ cụ
thể cho bạn đó. Chẳng hạn như: không thích học môn học đó. Hay là Câu 4 1 điểm
do thầy, cô bộ môn đó dạy không hay hoặc môn học đó khó hiểu, thì
bạn cần phân tích cho bạn đó hiểu vai trò và tác dụng của môn học
đó. Hoặc trao đổi với giáo viên bộ môn đó để tìm ra phương pháp
dạy khác phù hợp hơn,...
Bảng ma trận đề thi học kì 1 lớp 6 môn HĐTNHN
Các cấp độ nhận thức Thông Vận dụng Nội dung kiến Nhận biết Vận dụng TT
Đơn vị kiến thức hiểu cao thức Số câu Số câu Số câu Số câu TL Số câu TL TN TL TL Trườ 1.1. Cảm xúc khi ng học 1 trở thành học sinh 1 mới của em lớp 6 2.1. Giới thiệu về người bạn mới 2.2. Khắc phục Thích nghi khó khăn ở trường 2 với môi 5 1 1 1 trườ học mới. ng mới 2.3. Chăm sóc và điều chỉnh bản thân Trở thành 3.1. Những thay 3 ngườ 4 1 i lớn đổi của bản thân. 4.1. Gia đình em Sinh hoạt 4
trong gia đình 4.2. Quan tâm 2 chăm sóc người thân T/số câu 13 1 1 1 T/số điểm 4 3 2 1 Tỉ lệ % 40% 30 % 30 % 10 % Tỉ lệ chung% 40% 30% 20 % 10 %
4. Bản đặc tả đề thi học kì 1 lớp 6 môn HĐTNHN
Các cấp độ nhận thức Vận Thông Vận
Mức độ kiến thức, Nhận biết dụng Nội dung Đơn vị kiến hiểu dụng TT
kỹ năng cần kiểm cao kiến thức thức tra Số Số Số câu Số câu Số câu câu câu TL TL TL TN TL 1.1. Cảm Nhận biết: Điểm
Trường học xúc khi trở khác biệt cơ bản 1 1
mới của em thành học giữa trường THCS sinh lớp 6 và trường Tiểu học Nhận biết: những việc nên làm và không nên làm khi 2.1. Giới thiết lập mối quan thiệu về hệ bạn bè phù hợp người bạn với môi trường học mới tập mới, nhận biết đặc điểm của người 2.2. Khắc bạn tốt.
Thích nghi phục khó 2 với môi khăn ở Thông hiểu: Nêu 5 1 1 1
trường mới trường học được những việc mới. nên làm để điều chỉnh bản thân 2.3. Chăm
sóc và điều Vận dụng cao: Nêu chỉnh bản được sở thích của thân bản thân, các việc làm để thực hiện sở thích đó một cách có hiệu quả - Nhận biết: những 3.1. Những Trở thành thay đổi của bản 3 thay đổ ngườ i của 4 1 i lớn thân, những việc bản thân. làm biểu hiện em đã lớn -Vận dụng: Nêu được sự thay đổi tích cực của bản thân so với khi còn là học sinh tiểu học 4.1. Gia đình em Sinh hoạt 4 trong gia 4.2. Quan 2 đình tâm chăm sóc người thân T/số câu 13 1 1 1 T/số điểm 4 3 2 1 Tỉ lệ % 40% 30 % 30 % 10 % Tỉ lệ chung% 40% 30% 20 % 10 %