-
Thông tin
-
Quiz
Đề thi học kỳ 1 môn Khoa học tự nhiên lớp 7 năm học 2024 - 2025 - Đề số 1 | Bộ sách Cánh diều
Câu 4: (NB)Hiện tượng và ứng dụng nào sau đây không liên quan đến năng lượng của ánh sáng? Câu 5: (NB) Những vai trò nào sau đây là vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể sinh vật? Câu 6: (TH) Quang hợp ở cây xanh là quá trình chuyển hóa năng lượng từ ? Câu 9 (1,0 điểm)VDC.Một ô tô chuyển động lên dốc dài 300m hết 60 giây, xuống dốc với tốc độ 36km/h trong thời gian 40 giây. Tính vận tốc trung bình của ô tô trên toàn bộ quãng đường trên. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Đề HK1 Khoa học Tự nhiên 7 32 tài liệu
Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu
Đề thi học kỳ 1 môn Khoa học tự nhiên lớp 7 năm học 2024 - 2025 - Đề số 1 | Bộ sách Cánh diều
Câu 4: (NB)Hiện tượng và ứng dụng nào sau đây không liên quan đến năng lượng của ánh sáng? Câu 5: (NB) Những vai trò nào sau đây là vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể sinh vật? Câu 6: (TH) Quang hợp ở cây xanh là quá trình chuyển hóa năng lượng từ ? Câu 9 (1,0 điểm)VDC.Một ô tô chuyển động lên dốc dài 300m hết 60 giây, xuống dốc với tốc độ 36km/h trong thời gian 40 giây. Tính vận tốc trung bình của ô tô trên toàn bộ quãng đường trên. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Chủ đề: Đề HK1 Khoa học Tự nhiên 7 32 tài liệu
Môn: Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Khoa học tự nhiên 7
Preview text:
1. KHUNG MA TRẬN VÀ BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 a. Khung ma trận:
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kỳ I sau khi kết thúc Chủ đề 1: Nguyên tử, nguyên tố hoá học; Chủ đề 2: Sơ lược về bảng tuần hoàn
các nguyên tố hoá học; Chủ đề 4: Tốc độ ; Chủ đề 5: Âm thanh; Chủ đề 6: Ánh sáng; Bài 17, bài 18, bài 19, bài 20, bài 21, bài 22, bài 23
của chủ đề 8: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật.
- Thời gian làm bài: 60 phút
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận); - Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết: 30% Thông hiểu: 20% Vận dụng: 10% Vận dụng cao;
- Nội dung nửa đầu học kì 1: 25% (2,5 điểm) - Nội dung nửa sau học kì 1: 75% (7,5 điểm)
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 8 câu hỏi nhận biết: 4 câu, thông hiểu: 4 câu)
- Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 2,0 điểm, Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng:2,0 điểm; Vận dụng cao:1,0 điểm) MỨC ĐỘ Tổng số câu TN/ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng số ý TL Chủ đề Điểm số Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Nguyên tử (4 tiết) 1 0.5
2. Nguyên tố hoá học (4 tiết) 1 0.5
3. Sơ lược về bảng tuần hoàn 1 1 1.5
các nguyên tố hoá học. (7 tiết)
4. Vai trò của TĐC và chuyển
hoá năng lượng ở sinh vật 1 0,5 (3 tiết) MỨC ĐỘ Tổng số câu TN/ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng số ý TL Chủ đề Điểm số Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
5. Quang hợp ở thực vật 1 0,5 (3 tiết)
6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp (2 tiết)
7. Thực hành về quang hợp ở cây xanh. (2 tiết)
8. Hô hấp tế bào (4 tiết) 1 0,5
9. Các yếu tố ảnh hưởng đến 1 1,0
hô hấp tế bào (2 tiết)
10. Tốc độ của chuyển động 1 1,0 (5 tiết)
11. Đồ thị quãng đường - thời 1 0,5 gian (6 tiết)
12. Sự truyền âm (3 tiết) 1 1,0
13. Biên độ, tần số, độ to và 1 1 1,5
độ cao của âm.(5 tiết) MỨC ĐỘ Tổng số câu TN/ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng số ý TL Chủ đề Điểm số Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
14. Phản xạ âm.(2 tiết) 1 0,5
15. Ánh sáng, tia sáng. (3 tiết) 1 0,5
Số câu TN/ Số ý TL 2 4 2 4 2 1 10,0 (Số YCCĐ) Điểm số 2,0 2,0 1,0 2,0 2,0 1,0 10,0 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm b. Bản đặc tả Số câu hỏi Câu hỏi số Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) 1. Nguyên tử. Nhận biết
Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Nguyên tố hoá học
Bohr (mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ 1 Câu 8 nguyên tử). 1 Câu 7
– Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí
hiệu nguyên tố hoá học. Thông hiểu
- Viết được kí hiệu hóa học của một số nguyên tố.
- Nêu được khối lượng của 1 nguyên tử theo đơn vị quốc tế
amu (đơn vị khối lượng nguyên tử ). Nhận biết
– Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. 1 Câu 14
– Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, 2.Bảng tuần hoàn chu kì.
nguyên tố hóa học Thông hiểu
Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm
nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên 1 Câu 15
tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn. Nhận biết
- Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng.
3. Vai trò của TĐC 1 Câu 5
- Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng và chuyển hoá năng trong cơ thể. lượng ở sinh vật Vận dụng
- Vận dụng kiến về sự trao đổi chất và chuyển hóa năng
lượng giải thích các hiện tượng thực tế. Nhận biết
– Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp tế bào. Thông hiểu
– Mô tả được một cách tổng quát quá trình quang hợp ở tế 1 Câu 6
4. Khái quát trao đổi
bào lá cây: Nêu được vai trò lá cây với chức năng quang chất và chuyển hoá
hợp. Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang năng lượng
hợp. Viết được phương trình quang hợp (dạng chữ). Vẽ được sơ đồ + Chuyển hoá năng
diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu đượ lượng ở tế bào
c quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. –
Mô tả được một cách tổng quát quá trình hô hấp ở tế bào Quang hợp Câu 13
(ở thực vật và động vật): Nêu được khái niệm; viết được 1 Hô hấp ở tế bào
phương trình hô hấp dạng chữ; thể hiện được hai chiều tổng hợp và phân giải. Vận dụng –
Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý
nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh.
– Nêu được một số vận dụng hiểu biết về hô hấp tế bào 1 Câu 12
trong thực tiễn (ví dụ: bảo quản hạt cần phơi khô,...).
10. Tốc độ chuyển Vận
dụng - Xác định được tốc độ trung bình qua quãng đường vật đi 1 động Câu 9 cao
được trong khoảng thời gian tương ứng.
11. Đồ thị quãng Thông hiểu
- Vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động Câu 2 đường – 1 thời gian. thẳng. 12. Mô tả sóng âm Nhận biết
- Nêu được đơn vị của tầ’n số là hertz (kí hiệu là Hz). 1 Câu 11 Thông hiểu
- Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm tạo sóng âm
(như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,...).
- Giải thích được sự truyền sóng âm trong không khí. Vận dụng
- Thực hiện thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào
thanh kim loại,...) để chứng tỏ được sóng âm có thể truyền
được trong chất rắn, lỏng, khí.
- Từ hình ảnh hoặc đồ thị xác định được biên độ và tần số sóng âm.
13. Độ to và độ cao Nhận biết
- Nêu được sự liên quan của độ to của âm với biên độ âm. 1 Câu 3 của âm Vận dụng
- Sử dụng nhạc cụ (hoặc học liệu điện tử, dao động kí) 1 Câu 10
chứng tỏ được độ cao của âm có liên hệ với tần số âm 14. Phản xạ âm Nhận biết
- Lấy được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém. 1 Câu 1 Thông hiểu
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp
trong thực tế về sóng âm. Vận dụng
- Đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ.
15. Sự truyền ánh Nhận biết
- Nêu được ánh sáng là một dạng của năng lượng. 1 Câu 4 sáng Thông hiểu
- Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm thu được năng lượng ánh sáng.
- Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm tạo ra được mô
hình tia sáng bằng một chùm sáng hẹp song song.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7
Thời gian làm bài: 60 phút
I. Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm).
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1:(TH) Vật nào sau đây phản xạ âm tốt?
A. Miếng xốp B. Tấm đệm C. Mặt Gương D. Đệm cao su
Câu 2: (TH) Bảng dưới đây mô tả chuyển động của một ô tô trong 4h. Thời gian (h) 1 2 3 4 Quãng đường (km) 60 120 180 240
Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng đồ thị quãng đường – thời gian của chuyển động trên? A. B. C. D.
Câu 3: (NB) Đơn vị dùng để đo độ to của âm là: A. dB B. Hz C. Niu tơn D. kg
Câu 4: (NB) Hiện tượng và ứng dụng nào sau đây không liên quan đến năng lượng của ánh sáng?
A. Chai nước để ngoài nắng, nước trong chai dần nóng lên.
B. Bình nước nóng sử dụng năng lượng mặt trời ở các hộ gia đình.
C. Máy tính cầm tay sử dụng năng lượng mặt trời.
D. Hiện tượng cầu vồng xuất hiện trên bầu trời.
Câu 5: (NB) Những vai trò nào sau đây là vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể sinh vật?
(1) Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của cơ thể.
(2) Cung cấp nhiệt năng sưởi ấm không khí xung quanh cơ thể.
(3) Xây dựng, duy trì, sửa chữa các tế bào, mô, cơ quan của cơ thể.
(4) Loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể.
(5) Hấp thụ năng lượng ánh sáng Mặt trời. A. (2), (3), (4). B. (1), (3), (4). C. (1), (3), (5). D. (2), (4), (5).
Câu 6: (TH) Quang hợp ở cây xanh là quá trình chuyển hóa năng lượng từ
A. hóa năng thành quang năng.
B. hóa năng thành nhiệt năng.
C. quang năng thành hóa năng
D. quang năng thành nhiệt năng.
Câu 7 :(NB) Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu hóa học của nguyên tố sodium? A. NA. B. Na. C. na. D. nA.
Câu 8 : (TH) Nguyên tử trung hòa về điện, vì trong nguyên tử có: A. số p = số e. B. số p= số n. C. số n= số e. D. số p= n= e.
II. Tự luận (6,0 điểm).
Câu 9 (1,0 điểm)VDC. Một ô tô chuyển động lên dốc dài 300m hết 60 giây, xuống dốc với tốc độ 36km/h trong thời gian 40 giây.
Tính vận tốc trung bình của ô tô trên toàn bộ quãng đường trên.
Câu 10 (1,0 điểm)VD. Vât A thực hiện được 50 dao động trong thời gian 2 giây. Vật B thực hiện 90 dao động trong thời gian 3 giây.
Vật nào phát ra âm cao hơn? Vì sao.
Câu 11 (1,0 điểm)NB. Nguồn âm là gì? Âm có thể truyền qua được môi trường nào, không truyền qua được môi trường nào?
Câu 12 (1,0 điểm) VD. Vì sao khi bảo quản các loại hạt (lúa, ngô, đậu, …) để làm giống cho vụ sau, người ta thường phơi hạt thật khô
và cất giữ hạt trong các bình, lọ đậy thật kín?
Câu 13 (0,5 điểm) TH.
a. Nêu khái niệm hô hấp tế bào. Viết phương trình tổng quát dạng chữ thể hiện quá trình hô hấp tế bào.
b. Vì sao quá trình phân giải và tổng hợp chất hữu cơ trái ngược nhau nhưng lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau?
Câu 14 : (1,0 điểm) NB Hãy nêu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Câu 15:(0,5 điểm) TH
Sử dụng bảng tuần hoàn, hãy cho chỉ ra nguyên tố phi kim, nguyên tố kim loại trong các nguyên tố sau Li, C, F, Na. HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm). Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D A D B C B A
II. Tự luận (6,0 điểm). Câu Nội dung Điểm
Độ dài quãng đường xuống dốc là: s2 = v2.t2 = 10.40 = 400 m 0,5 9
Vận tốc trung bình của ô tô là: v 0,5 tb = = = 7 m/s 10
Tần số dao động của vật A là: 50:2 = 25Hz 0,25
Tần số dao động của vật B là: 90:3 = 30Hz 0,25
Vật B phát ra âm cao hơn vật A vì tần số dao động cao hơn. 0,5
Nguồn âm là những vật phát ra âm. 0,5 11
Âm có thể truyền qua được môi trường rắn, lỏng, khí và không thể truyền được môi trường chân không 0,5
Khi bảo quản các loại hạt (lúa, ngô, đậu, …) để làm giống cho vụ sau, người ta thường phơi hạt thật khô và cất 1,0 12
giữ hạt trong các bình, lọ đậy thật kín vì: khi phơi khô làm cho hạt bị mất nước, đồng thời cất giữ hạt trong bình,
lọ đậy thật kín tránh hạt tiếp xúc với khí oxygen, hơi nước trong không khí để hạt khô có hô hấp ở mức tối thiểu. a. 0,25
- Khái niệm hô hấp tế bào: là quá trình tế bào phân giải chất hữu cơ giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt
động sống của tế bào và cơ thể. 13
- Phương trình tổng quát dạng chữ thể hiện quá trình hô hấp tế bào:
Glucose + Oxygen → Carbon dioxide + Nước + Năng lượng (ATP và nhiệt).
b. Quá trình phân giải và tổng hợp chất hữu cơ trái ngược nhau nhưng lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau vì: 0,25
quá trình tổng hợp chất hữu cơ là nguyên liệu cho phân giải trong hô hấp tế bào; quá trình phân giải chất hữu cơ
giải phóng năng lượng cung cấp cho quá trình tổng hợp. 0,5
- Các NTHH được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. 0,25
- Các NT trong cùng một hàng có cùng số lớp e trong nguyên tử. 0,25 14
- Các NT trong cùng một cột có tính chất gần giống nhau.
- Nguyên tố kim loại :Na,Li 0,25 15 - Nguyên tố phi kim : F,C 0,25