Đề thi học kỳ 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm học 2024 - 2025 - Đề số 1 | Bộ sách Kết nối tri thức

CâuBên rặng núi mờ xanh, nhởn nhơ đàn nhạn lạc, tạc thành một bức tranh ảnh khổng lồ tuyệt đẹp”sử dụng biện pháp tu từ gì? Câu 9.(1,0 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn trích? Câu 10.(1,0 điểm): Em cần làm những việc gì để thể hiện tình yêu của em đối với quê hương? Em hãy viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân về một chuyến đi. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 6 1.8 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kỳ 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm học 2024 - 2025 - Đề số 1 | Bộ sách Kết nối tri thức

CâuBên rặng núi mờ xanh, nhởn nhơ đàn nhạn lạc, tạc thành một bức tranh ảnh khổng lồ tuyệt đẹp”sử dụng biện pháp tu từ gì? Câu 9.(1,0 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn trích? Câu 10.(1,0 điểm): Em cần làm những việc gì để thể hiện tình yêu của em đối với quê hương? Em hãy viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân về một chuyến đi. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

373 187 lượt tải Tải xuống
TT


N
thc
M nhn thc
Tng
%
m



ng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
c
hiu
Du kí
3
0
5
0
0
2
0
60
2
Vit
K li mt tri nghim
ca bn thân v mt
chuyến đi.
0
1*
0
1*
0
1*
0
1*
40

15
5
25
15
0
30
0
10
100
T
20
40%
30%
T
60%
40%
PHÒNG GDĐT …..
.
M KÌ I
 
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian
giao đề)
TT
Ch

Ni dung/ 
c
M
  i theo m 
c





dng

dng
cao
1
c
hiu
Du kí
Nhn bit:
- Nhn biết th loại, phương thức
biểu đạt.
- Nhn biết ngôi th nht.
- Nhn ra t đơn, từ phc ( t
ghép, ty); bin pháp tu t.
Thông hiu:
- Hiểu đặc điểm th loi
- Hiểu được ch đề, giá tr ngh
thut ca ng liu.
- Vn dng:
- Trình bày được ni dung ng
liu.
- Trình bày được nhng vic làm
có ý nghĩa cho bn thân.
3 TN
5TN
2TL
2
Vit
K li mt tri
nghim ca bn
thân v mt
chuyến đi.
Nhn bit:
Thông hiu:
Vn dng:
Vn dng cao:
Viết được bài văn kể li mt tri
nghim ca bn thân v mt
chuyến đi; s dng ngôi k th
nht chia s tri nghim th
hin cm xúc trước s việc đưc
k.
1TL*

3 TN
5TN
2 TL
1 TL
T
20
40
30
10
T
60
40
PHÒNG GDĐT …..
.
I
 
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian
giao đề)
C HIm)

Con tàu từ từ rsóng... tiến lên... Chúng tôi lênh đênh biển khơi bát ngát...Về phía tây,
rặng núi Lơn bvệ nằm dài trong mây khói. Đảo Phú Quốc. Một vệt xanh xanh to lớn
nằm chắn ngang phía trước, mây toà lờ mờ, như dán dính với da trời... Đảo Phú Quốc!
Cảnh bấy lâu trong mộng tưởng thì kìa đã hiện ra trước mắt... Chúng tôi cảm thấy lòng
sung sướng, mạnh mẽ.
Cơm nước nghỉ ngơi xong, chiều lại rủ nhau đi tắm biển. Bãi t trắng phau, chạy dài
hàng mấy nghìn thước. Ngoài khơi xa, lác đác mấy chiếc thuyền đánh cá, cánh buồm trắng
in vào đám mây hồng. Bên rặng núi mờ xanh, nhởn nhơ đàn nhạn lạc, tạc thành một bức
tranh ảnh khổng lồ tuyệt đẹp.
...Chúng tôi đi trong các ngõ đường để xem cảnh đêm nơi hòn bãi. Trăng mười một. Đêm
mờ, sương lạnh, đây thật cái vẻ tĩnh mịch cùng. Trên mặt biển, lác đác những
thuyền con đi “thẻ” mực, ánh đèn soi xuống đáy nước, xa trông lấp lánh như gương. Người
đây làm việc thật không mấy lúc nghỉ ngơi, những việc nặng nhọc thì làm về ban ngày,
còn những việc nhẹ nhàng thì làm về buổi tối. Dưới ngọn đèn mờ, người lưới, kẻ chuốt
mây, vừa làm vừa chuyện vãn, trông có vẻ sung sướng, ung dung, an vui về công việc.
(Trích:Chơi Phú Quốc-Mộng Tuyết, Báo Nam Phong, số 188, ngày16-6-1934)
Câu 1.(0,5 điểm): Đoạn trích được viết theo thể loại nào?
A. Du kí C. Nhật kí
B. Hồi kí D. Bút kí
Câu 2.(0,5 điểm): Chủ đề của đoạn trích là gì?
A. Tình cảm gia đình.
B. Tình yêu quê hương đất nước.
C. Tình yêu thiên nhiên.
D. Tình mẫu tử.
Câu 3.(0,5 điểm): Phương thức biểu đạt của đoạn trích là?
A. T s, miêu t và biu cm.
B. Miêu t và biu cm.
C. T s và biu cm.
D. T s và miêu t. .
Câu 4.(0,5 điểm): Ý nào sau đây không đúng với đoạn trích ?
A. Ngôi kể thứ nhất.
B. Những cảnh vật, con người trong đoạn trích là do tác giả tưởng tượng
C. Kể về chuyến đi của tác giả diễn ra chưa lâu về đảo Phú Quốc .
D. Tác giả miêu tả, kể lại và phát biểu cảm nghĩ về cảnh sắc và con người đảo Phú Quốc.
Câu 5.(0,5 điểm): Qua chuyến đi đến đảo Phú Quc, tác gi đã đưc tri nghim hiu
thêm gì v nơi đây?
A. Thiên nhiên
B. m thc
C. Con ngưi
D. C A và C
PHÒNG GDĐT …..
..

 
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đbài gm: 02 trang - Không kể thi gian phát đ)
Câu 6.(0,5 điểm): u“Dưới ngọn đèn mờ, người lưới, kẻ chuốt mây, vừa m vừa
chuyện vãn, trông có vẻ sung sướng, ung dung, an vui về công việc có mấy từ láy?
A. 1 từ B. 2 từ
C. 3 từ D. 4 từ
Câu 7.(0,5 điểm): CâuBên rặng núi mờ xanh, nhởn nhơ đàn nhạn lạc, tạc thành một bức
tranh ảnh khổng lồ tuyệt đẹp”sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Điệp ngữ C. Nhân hóa
B. Ẩn dụ D. So sánh
Câu 8.(0,5 điểm): Dòng nào nêu đúng giá trị nghệ thuật của đoạn trích trên?
A. Ngôi k th nht kết hợp đa dng các phương thức biểu đạt.
B. Ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc hấp dẫn người đọc.
C. Hệ thống lí lẽ sắc bén, dẫn chứng chân thực, thuyết phục.
D. Ngôi kể thứ nhất kết hợp đa dạng các phương thức biểu đạt, ngôn ngữ giàu hình ảnh,
giàu cảm xúc.
Câu 9.(1,0 điểm): Nêu ni dung chính của đoạn trích?
Câu 10.(1,0 điểm): Em cn làm nhng việc để th hin tình yêu của em đối vi quê
hương?
 
Em hãy viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân về một chuyến đi.
------------------------- Hết ------------------------
PHÒNG GD&ĐT …..
.


 
Thời gian làm bài: 90 phút
CHUNG
1. Đáp ng yêu cầu đổi mới cách thức kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng
lực học sinh, hướng dẫn chấm chỉ nêu những gợi ý có tính chất định hướng.
2. Giáo viên đánh giá bài m của học sinh trên hai phương diện: kiến thức năng. Chỉ
cho điểm tối đa mỗi ý khi học sinh đạt được cả hai yêu cầu về kiến thức năng. Cần
khuyến khích những bài làm có tìm tòi, sáng tạo riêng trong nội dung và hình thức thể hiện.
3. Tổng điểm toàn bài: 10 điểm, chi tiết đến 0,25 ( không làm tròn số).
I
Phn
Câu
Ni dung
m
I
C HIU
6,0
1
A
0,5
2
B
0,5
3
A
0,5
4
B
0,5
5
D
0,5
6
B
0,5
7
C
0,5
8
D
0,5
9
HS có thể trả lời:
- Những trải nghiệm thú vị của tác giả về vẻ đẹp diệu kì của thiên
nhiên cuộc sống tươi vui, bình dị của con người khi đến đảo
ngọc Phú Quốc.
- Thể hiện tình yêu quê hương đất nước tha thiết của tác giả.
0,75
0,25
10
Học sinh thể kể ra một số việc làm hợp lí, sức thuyết phục.
Đảm bảo 2 trong số các ý sau cho 1,0 điểm.
+ Tích cực tìm hiểu, tham quan học tập để hiểu thêm về quê
hương.
+ Vẽ tranh, sáng tác thơ, truyện,... thể hiện tình cảm của em đối
với quê hương.
+ Giới thiệu cho bạn bè khắp nơi biết về vẻ đẹp của quê hương.
+ Làm hướng dẫn viên cho du khách.
+Tham gia dọn vệ sinh môi trường, trồng cây; chăm sóc các công
trình văn hóa lịch sử trên quê hương.
1,0
II
VIT
4,0
a. Đảm bo cấu trúc bài văn tự s.
- Đủ 3 phn m bài, thân bài, kết bài.
- Các ý được sp xếp theo mt trình t hp lí.
b. Xác định đúng yêu cu của đề: Kể một trải nghiệm đáng nhớ
của bản thân về một chuyến đi. Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
0.25
0.25
c. Triển khai bài viết theo yêu cầu đề bài:
Học sinh thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần
đảm bảo các yêu cầu sau:
* Mở bài: Giới thiệu chuyến đi đáng nhớ mà em muốn kể.
*Thân bài:
- Nêu lí do có chuyến đi đáng nhớ.
- Kể nh trình, diễn biến xảy ra trong chuyến đi: Bắt đầu lúc
nào? Trên đường đi, điểm đến, quang cảnh trên hành trình?
- Kể lại sự việc đáng nhớ hoặc miêu tả quang cảnh thiên nhiên,
di tích lich sử, danh lam thắng cảnh ... những nơi em đã đi
qua.
* Kết bài:
- Điều đáng nhớ nhất chuyến đi? Em cảm nhận về
chuyến đi: vui vẻ, hạnh phúc hay buồn rầu, tiếc nuối...?
- Suy nghĩ về bài học rút ra từ chuyến đi hoặc mong ước về
những chuyến đi bổ ích, lí thú tiếp theo.
0,25
2,5
0,25
d. Chính t, ng pháp: Đảm bo chun chính t, ng pháp Tiếng
Vit.
e. Sáng to: cách diễn đạt mới mẻ, sử dụng kết hợp yếu tố
miêu tả, biểu cảm biện pháp tu từ đã học trong quá trình kể
chuyện. Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm, bài viết lôi cuốn hấp dẫn.
0,25
0,25
* Trên đây chỉ là một số gợi ý chung. Khi chấm GV sẽ căn cứ vào bài làm cụ thể của HS, có
trao đổi thảo luận tại nhóm chuyên môn để đánh giá cho điểm linh hoạt, phù hợp với thực
tế.
------------------HẾT----------------
| 1/6

Preview text:

PHÒNG GDĐT …..
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ….
M n: Ngữ văn – Lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Mức độ nhận thức Tổng
Nội dung/đơn vị i n T ng Vận dụng TT N ận i t Vận dụng % năng thức iểu cao điểm
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đọc 1 hiểu Du kí 3 0 5 0 0 2 0 60
Kể lại một trải nghiệm Vi t 2
của bản thân về một 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 chuyến đi. Tổng 15
5 25
15 0
30 0 10 Tỉ 20 40% 30% 10% 100 Tỉ c ung 60% 40% PHÒNG GDĐT …..
N Đ C T ĐỀ KIỂM TRA CUỐI K I TRƯỜNG THCS ….
M n: Ngữ văn – Lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Số c u ỏi theo mức độ n ận t ức Nội dung/ Đơn vị TT Chủ Mức độ đ n gi T ng Vận i n t ức N ận Vận đề iểu dụng i t dụng cao Nhận bi t:
- Nhận biết thể loại, phương thức 3 TN 5TN 2TL biểu đạt.
- Nhận biết ngôi thứ nhất.
- Nhận ra từ đơn, từ phức ( từ
ghép, từ láy); biện pháp tu từ. Thông hiểu: Đọc 1 Du kí
- Hiểu đặc điểm thể loại hiểu
- Hiểu được chủ đề, giá trị nghệ thuật của ngữ liệu. - Vận dụng:
- Trình bày được nội dung ngữ liệu.
- Trình bày được những việc làm
có ý nghĩa cho bản thân. Nhận bi t: Thông hiểu: 1TL* Vận dụng:
Kể lại một trải Vận dụng cao:
nghiệm của bản Viết được bài văn kể lại một trải 2 Vi t thân về
một nghiệm của bản thân về một chuyến đi.
chuyến đi; sử dụng ngôi kể thứ
nhất chia sẻ trải nghiệm và thể
hiện cảm xúc trước sự việc được kể. Tổng 3 TN 5TN 2 TL 1 TL Tỉ 20 40 30 10 Tỉ c ung 60 40 PHÒNG GDĐT …..
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS …..
M n: Ngữ văn – Lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề bài gồm: 02 trang - Không kể thời gian phát đề)
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Em ãy đọc ngữ i u sau, trả ời c c c u ỏi và g i c u trả ời vào giấy iểm tra:
Con tàu từ từ rẽ sóng... tiến lên... Chúng tôi lênh đênh ở biển khơi bát ngát...Về phía tây,
rặng núi Tà Lơn bệ vệ nằm dài trong mây khói. Đảo Phú Quốc. Một vệt xanh xanh to lớn
nằm chắn ngang phía trước, mây toà lờ mờ, như dán dính với da trời... Đảo Phú Quốc!
Cảnh bấy lâu trong mộng tưởng thì kìa đã hiện ra trước mắt... Chúng tôi cảm thấy lòng sung sướng, mạnh mẽ.
Cơm nước nghỉ ngơi xong, chiều lại rủ nhau đi tắm biển. Bãi cát trắng phau, chạy dài
hàng mấy nghìn thước. Ngoài khơi xa, lác đác mấy chiếc thuyền đánh cá, cánh buồm trắng
in vào đám mây hồng. Bên rặng núi mờ xanh, nhởn nhơ đàn nhạn lạc, tạc thành một bức
tranh ảnh khổng lồ tuyệt đẹp.
...Chúng tôi đi trong các ngõ đường để xem cảnh đêm nơi hòn bãi. Trăng mười một. Đêm
mờ, sương lạnh, ở đây thật có cái vẻ tĩnh mịch vô cùng. Trên mặt biển, lác đác có những
thuyền con đi “thẻ” mực, ánh đèn soi xuống đáy nước, xa trông lấp lánh như gương. Người
ở đây làm việc thật không mấy lúc nghỉ ngơi, những việc nặng nhọc thì làm về ban ngày,
còn những việc nhẹ nhàng thì làm về buổi tối. Dưới ngọn đèn mờ, người vá lưới, kẻ chuốt
mây, vừa làm vừa chuyện vãn, trông có vẻ sung sướng, ung dung, an vui về công việc.
(
Trích:“Chơi Phú Quốc”-Mộng Tuyết, Báo Nam Phong, số 188, ngày16-6-1934)
Câu 1.(0,5 điểm): Đoạn trích được viết theo thể loại nào? A. Du kí C. Nhật kí B. Hồi kí D. Bút kí
Câu 2.(0,5 điểm): Chủ đề của đoạn trích là gì? A. Tình cảm gia đình.
B. Tình yêu quê hương đất nước. C. Tình yêu thiên nhiên. D. Tình mẫu tử.
Câu 3.(0,5 điểm): Phương thức biểu đạt của đoạn trích là?
A. Tự sự, miêu tả và biểu cảm.
B. Miêu tả và biểu cảm.
C. Tự sự và biểu cảm.
D. Tự sự và miêu tả. .
Câu 4.(0,5 điểm): Ý nào sau đây không đúng với đoạn trích ? A. Ngôi kể thứ nhất.
B. Những cảnh vật, con người trong đoạn trích là do tác giả tưởng tượng
C. Kể về chuyến đi của tác giả diễn ra chưa lâu về đảo Phú Quốc .
D. Tác giả miêu tả, kể lại và phát biểu cảm nghĩ về cảnh sắc và con người đảo Phú Quốc.
Câu 5.(0,5 điểm): Qua chuyến đi đến đảo Phú Quốc, tác giả đã được trải nghiệm và hiểu thêm gì về nơi đây? A. Thiên nhiên B. Ẩm thực C. Con người D. Cả A và C
Câu 6.(0,5 điểm): Câu“Dưới ngọn đèn mờ, người vá lưới, kẻ chuốt mây, vừa làm vừa
chuyện vãn, trông có vẻ sung sướng, ung dung, an vui về công việc
” có mấy từ láy? A. 1 từ B. 2 từ C. 3 từ D. 4 từ
Câu 7.(0,5 điểm): Câu“Bên rặng núi mờ xanh, nhởn nhơ đàn nhạn lạc, tạc thành một bức
tranh ảnh khổng lồ tuyệt đẹp”
sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Điệp ngữ C. Nhân hóa B. Ẩn dụ D. So sánh
Câu 8.(0,5 điểm): Dòng nào nêu đúng giá trị nghệ thuật của đoạn trích trên?
A. Ngôi kể thứ nhất kết hợp đa dạng các phương thức biểu đạt.
B. Ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc hấp dẫn người đọc.
C. Hệ thống lí lẽ sắc bén, dẫn chứng chân thực, thuyết phục.
D. Ngôi kể thứ nhất kết hợp đa dạng các phương thức biểu đạt, ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc.
Câu 9
.(1,0 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn trích?
Câu 10.(1,0 điểm): Em cần làm những việc gì để thể hiện tình yêu của em đối với quê hương?
PHẦN II. VIẾT (4.0 điểm)
Em hãy viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân về một chuyến đi.
------------------------- Hết ------------------------ PHÒNG GD&ĐT ….. HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS ….
KIỂM TRA CUỐI HỌC K I M n Văn – Lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút I.YÊU CẦU CHUNG
1. Đáp ứng yêu cầu đổi mới cách thức kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng
lực học sinh, hướng dẫn chấm chỉ nêu những gợi ý có tính chất định hướng.
2. Giáo viên đánh giá bài làm của học sinh trên hai phương diện: kiến thức và kĩ năng. Chỉ
cho điểm tối đa mỗi ý khi học sinh đạt được cả hai yêu cầu về kiến thức và kĩ năng. Cần
khuyến khích những bài làm có tìm tòi, sáng tạo riêng trong nội dung và hình thức thể hiện.
3. Tổng điểm toàn bài: 10 điểm, chi tiết đến 0,25 ( không làm tròn số).
II. YÊU CẦU CỤ THỂ Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 A 0,5 2 B 0,5 3 A 0,5 4 B 0,5 5 D 0,5 6 B 0,5 7 C 0,5 8 D 0,5 9
HS có thể trả lời:
- Những trải nghiệm thú vị của tác giả về vẻ đẹp diệu kì của thiên 0,75
nhiên và cuộc sống tươi vui, bình dị của con người khi đến đảo ngọc Phú Quốc.
- Thể hiện tình yêu quê hương đất nước tha thiết của tác giả. 0,25
10 Học sinh có thể kể ra một số việc làm hợp lí, có sức thuyết phục. 1,0
Đảm bảo 2 trong số các ý sau cho 1,0 điểm.
+ Tích cực tìm hiểu, tham quan học tập để hiểu thêm về quê hương.
+ Vẽ tranh, sáng tác thơ, truyện,... thể hiện tình cảm của em đối với quê hương.
+ Giới thiệu cho bạn bè khắp nơi biết về vẻ đẹp của quê hương.
+ Làm hướng dẫn viên cho du khách.
+Tham gia dọn vệ sinh môi trường, trồng cây; chăm sóc các công
trình văn hóa lịch sử trên quê hương. II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự. 0.25
- Đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài.
- Các ý được sắp xếp theo một trình tự hợp lí.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Kể một trải nghiệm đáng nhớ
của bản thân về một chuyến đi. Sử dụng ngôi kể thứ nhất. 0.25
c. Triển khai bài viết theo yêu cầu đề bài:
Học sinh có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần
đảm bảo các yêu cầu sau:
* Mở bài: Giới thiệu chuyến đi đáng nhớ mà em muốn kể. 0,25 *Thân bài:
- Nêu lí do có chuyến đi đáng nhớ. 2,5
- Kể hành trình, diễn biến xảy ra trong chuyến đi: Bắt đầu lúc
nào? Trên đường đi, điểm đến, quang cảnh trên hành trình?
- Kể lại sự việc đáng nhớ hoặc miêu tả quang cảnh thiên nhiên,
di tích lich sử, danh lam thắng cảnh ... ở những nơi em đã đi qua. * Kết bài:
- Điều gì đáng nhớ nhất ở chuyến đi? Em có cảm nhận gì về
chuyến đi: vui vẻ, hạnh phúc hay buồn rầu, tiếc nuối...? 0,25
- Suy nghĩ về bài học rút ra từ chuyến đi hoặc mong ước về
những chuyến đi bổ ích, lí thú tiếp theo.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng 0,25 Việt.
e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, có sử dụng kết hợp yếu tố
miêu tả, biểu cảm và biện pháp tu từ đã 0,25 học trong quá trình kể
chuyện. Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm, bài viết lôi cuốn hấp dẫn.
*
Trên đây chỉ là một số gợi ý chung. Khi chấm GV sẽ căn cứ vào bài làm cụ thể của HS, có
trao đổi thảo luận tại nhóm chuyên môn để đánh giá cho điểm linh hoạt, phù hợp với thực tế.
------------------HẾT----------------