Đề thi học kỳ 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm học 2024 - 2025 - Đề số 4 | Bộ sách Chân trời sáng tạo

Câu 8: Theo em, kết thúc văn bản, cá chép đã hiểu ra điều gì? Câu 9: Em có đồng tình với việc cua phải lột xác mới trưởng thành không? Vì sao? Câu 10: Từ văn bản trên, em rút ra bài học gì cho bản thân? II. TẬP LÀM VĂN (4,0 điểm): Hãy viết một bài văn kể lại một trải nghiệm giúp tâm hồn em thêm phong phú hơn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Thông tin:
6 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kỳ 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm học 2024 - 2025 - Đề số 4 | Bộ sách Chân trời sáng tạo

Câu 8: Theo em, kết thúc văn bản, cá chép đã hiểu ra điều gì? Câu 9: Em có đồng tình với việc cua phải lột xác mới trưởng thành không? Vì sao? Câu 10: Từ văn bản trên, em rút ra bài học gì cho bản thân? II. TẬP LÀM VĂN (4,0 điểm): Hãy viết một bài văn kể lại một trải nghiệm giúp tâm hồn em thêm phong phú hơn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

MA TR KIM TRA HC KÌ I
MÔN NG , LP 6
TT


N
M nhn thc
Tng
%
m



TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
c
hiu
Truyn đng
thoi
4
0
3
1
0
2
0
60
2
Vit
K li mt
tri nghim
ca bn thân.
0
1*
0
1*
0
1*
0
1*
40

20
5
15
20
0
30
0
10
100

25
35
30

60%
 HCI
MÔN: NG P 6-
TT

Ch
N












cao
Truyn đng
thoi, truyn
ngn
Nhn bit:
- Nêu được thể loại chung về
văn bản.
- Nhn biết được phương thc
biểu đạt
- Nhận biết được các nhân vật
trong truyện
Thông hiu:
- Nêu được ch đề của văn bản.
- Hiểu được ý nghĩa hành động
ca nhân vt.
- Giải thích được nghĩa của t
- Xác định được công dng bin
pháp tu t nhân hóa s dng
trong văn bản.
Vn dng:
- Trình y được quan điểm
bài hc v cách nghĩ, cách ng
x t văn bản gi ra.
3TN
4TN
1TL
2TL
2
Vit
K li mt
tri nghim
ca bn thân.
Nhn bit:
Thông hiu:
Vn dng:
1TL*

Viết được bài văn kể lại một trải
nghiệm của bản thân; dùng
người kể chuyện ngôi thứ nhất
chia sẻ trải nghiệm thể hiện
cảm xúc trước sự việc được kể.

4 TN
3TN
1TL
2 TL
1 TL

20
20
20
40

60
40
C HIU (6,0 m)
n sau và tr li câu hi:
CÁ CHÉP VÀ CON CUA
chép con dạo chơi trong hồ ớc. Lúc đi ngang nhà cua, thấy cua đang nằm,
v mt rất đau đớn, cá chép bèn bơi lại gn và hi:
- Bạn cua ơi, bạn làm sao thế?
Cua tr li:
- T đang lột xác bn .
- Ôi, chc là bạn đau lắm. Nhưng tại sao bn li phải làm như thế ?
- H hàng nhà t ai cũng phải lt xác thì mi lớn lên và trưởng thành được, dù rt
đau đớn cá chép con .
- À, bây gi thì t đã hiểu.
(Nhng mu chuyn thiếu nhi chn lc - NXB Kim Đồng, 2009)
Câu 1: Văn bản trên thuc th loi truyn gì?
A. Truyện đồng thoi. C. Truyn ng ngôn.
B. Truyn c tích. D. Truyn truyn thuyết.
Câu 2: Ch ra phương thức biểu đạt chính ca văn bản.
A. Miêu t. C. T s.
B. Biu cm. D. Ngh lun.
Câu 3: Văn bản trên k v nhng nhân vt nào?
A. Cá chép. C. Cá chép và ếch.
B. Con cua D. Cá chép và con cua.
Câu 4: Xác đnh ch đề của văn bản trên?
A. Tình bn. C. Lòng dũng cảm.
B. Ngh lc sng. D. Lòng yêu thương.
Câu 5: Trong câu chuyện, con cua “lột xác” để làm gì?
A. Để ln lên. C. Để trút b lp v xu xí.
B. Để trưởng thành. D. Để lớn lên và trưởng thành.
Câu 6: Em hiu thế nào là “trưởng thành”?
A. Là kh ng thích ứng với môi trường xã hi, làm ch bn thân.
B. Già đi theo thời gian.
C. Được đi chơi nhiều hơn.
D. Đưc làm mi vic mình thích.
Câu 7: Bin pháp ngh thuật nhân hóa trong văn bản trên có tác dng gì?
A. Làm cho câu chuyn d hiểu hơn.
B. Làm cho câu chuyện sinh động, hp dn, gần gũi hơn với con người.
C. Làm cho câu chuyn ấn tượng hơn.
D. Làm cho câu chuyn thuyết phục hơn.
Câu 8: Theo em, kết thúc văn bản, cá chép đã hiểu ra điều gì?
Câu 9: Em có đồng tình vi vic cua phi lt xác mới trưởng thành không? Vì sao?
Câu 10: T n bản trên, em rút ra bài hc gì cho bn thân?
II. Tm)
Hãy viết một bài văn kể li mt tri nghim giúp tâm hồn em thêm phong phú hơn.
-------HT-------
 S 1
Phn
Câu
Ni dung
m
I
C HIU
6,0
1
A
0,5
2
C
0,5
3
D
0,5
4
B
0,5
5
D
0,5
6
A
0,5
7
B
0,5
8
HS th tr li theo cách hiu ca bn thân nhưng phải đúng với
ý nghĩa của câu chuyn.
0,5
9
HS th đồng nh hoặc không, nhưng ý kiến gii thích phi phù
1,0
hp vi chun mc giáo dc, đạo đức, văn hóa, pháp lut.
10
Viết đoạn văn khoảng 3 đến 5 câu. HS rút ra đưc bài hc cho bn
thân t bài hc phù hp với ý nghĩa, chuẩn mc đạo đức…
Gợi ý: Con người muốn trưởng thành đạt được thành công
trong cuc sng cn tri qua nhng chông gai, th thách….
1,0
II

4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tư sự.
0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề.
Kể về một trải nghiệm của bản thân.
0,25
c. Kể lại một trải nghiệm của bản thân.
HS thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu
cầu sau:
2,5
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
- Giới thiệu được trải nghiệm sẽ kể.
- Những sự việc chính trong trải nghiệm: bắt đầu, diễn biến, kết
thúc…
- Ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân…
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
0,5
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo.
0,5
| 1/6

Preview text:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 M ộ nhận th c Tổng Nộ Vận ng % TT ng n N ận năng ng ể Vận ng cao ểm n TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đọc Truyện đồng hiểu thoại 4 0 3 1 0 2 0 60 2 Vi t Kể lại một trải nghiệm của bản thân. 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 ổng 20 5 15 20 0 30 0 10 25 35 30 4 100 ng 60% 40%
N Đ ĐỀ K ỂM HỌC K I
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - N L M ộ n ận Nộ ng Đ n M ộ n g ng Vận n N ận Vận ng ng cao Nhận bi t:
Truyện đồng - Nêu được thể loại chung về thoại, truyện văn bản. ngắn
- Nhận biết được phương thức biểu đạt
- Nhận biết được các nhân vật trong truyện ư ng TT Thông hiểu: Chủ ề
- Nêu được chủ đề của văn bản. 4TN
- Hiểu được ý nghĩa hành động 3TN 2TL của nhân vật. 1TL
- Giải thích được nghĩa của từ
- Xác định được công dụng biện
pháp tu từ nhân hóa sử dụng trong văn bản. Vận d ng:
- Trình bày được quan điểm và
bài học về cách nghĩ, cách ứng
xử từ văn bản gợi ra. 2 Vi t Kể lại một Nhận bi t: 1TL* trải nghiệm
của bản thân. Thông hiểu: Vận d ng: Vận ng a
Viết được bài văn kể lại một trải
nghiệm của bản thân; dùng
người kể chuyện ngôi thứ nhất
chia sẻ trải nghiệm và thể hiện
cảm xúc trước sự việc được kể. ổng 4 TN 3TN 2 TL 1 TL 1TL 20 20 20 40 ng 60 40
. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọ ăn ản sau và trả lời câu h i: CÁ CHÉP VÀ CON CUA
Cá chép con dạo chơi trong hồ nước. Lúc đi ngang nhà cua, thấy cua đang nằm,
vẻ mặt rất đau đớn, cá chép bèn bơi lại gần và hỏi:
- Bạn cua ơi, bạn làm sao thế? Cua trả lời:
- Tớ đang lột xác bạn ạ.
- Ôi, chắc là bạn đau lắm. Nhưng tại sao bạn lại phải làm như thế ?
- Họ hàng nhà tớ ai cũng phải lột xác thì mới lớn lên và trưởng thành được, dù rất
đau đớn cá chép con ạ.
- À, bây giờ thì tớ đã hiểu.
(Những mẩu chuyện thiếu nhi chọn lọc - NXB Kim Đồng, 2009)
Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại truyện gì?
A. Truyện đồng thoại. C. Truyện ngụ ngôn. B. Truyện cổ tích.
D. Truyện truyền thuyết.
Câu 2: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của văn bản. A. Miêu tả. C. Tự sự. B. Biểu cảm. D. Nghị luận.
Câu 3: Văn bản trên kể về những nhân vật nào? A. Cá chép. C. Cá chép và ếch. B. Con cua D. Cá chép và con cua.
Câu 4: Xác định chủ đề của văn bản trên? A. Tình bạn. C. Lòng dũng cảm. B. Nghị lực sống. D. Lòng yêu thương.
Câu 5: Trong câu chuyện, con cua “lột xác” để làm gì? A. Để lớn lên.
C. Để trút bỏ lớp vỏ xấu xí. B. Để trưởng thành.
D. Để lớn lên và trưởng thành.
Câu 6: Em hiểu thế nào là “trưởng thành”?
A. Là khả năng thích ứng với môi trường xã hội, làm chủ bản thân. B. Già đi theo thời gian.
C. Được đi chơi nhiều hơn.
D. Được làm mọi việc mình thích.
Câu 7: Biện pháp nghệ thuật nhân hóa trong văn bản trên có tác dụng gì?
A. Làm cho câu chuyện dễ hiểu hơn.
B. Làm cho câu chuyện sinh động, hấp dẫn, gần gũi hơn với con người.
C. Làm cho câu chuyện ấn tượng hơn.
D. Làm cho câu chuyện thuyết phục hơn.
Câu 8: Theo em, kết thúc văn bản, cá chép đã hiểu ra điều gì?
Câu 9: Em có đồng tình với việc cua phải lột xác mới trưởng thành không? Vì sao?
Câu 10: Từ văn bản trên, em rút ra bài học gì cho bản thân?
II. TẬ L M VĂN (4,0 điểm)
Hãy viết một bài văn kể lại một trải nghiệm giúp tâm hồn em thêm phong phú hơn. -------HẾT------- ĐÁ ÁN ĐỀ SỐ 1 Phần Câu Nội dung Đ ểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 A 0,5 2 C 0,5 3 D 0,5 4 B 0,5 5 D 0,5 6 A 0,5 7 B 0,5
8 HS có thể trả lời theo cách hiểu của bản thân nhưng phải đúng với 0,5
ý nghĩa của câu chuyện.
9 HS có thể đồng tình hoặc không, nhưng ý kiến giải thích phải phù 1,0
hợp với chuẩn mực giáo dục, đạo đức, văn hóa, pháp luật.
10 Viết đoạn văn khoảng 3 đến 5 câu. HS rút ra được bài học cho bản 1,0
thân từ bài học phù hợp với ý nghĩa, chuẩn mực đạo đức…
Gợi ý: Con người muốn trưởng thành và đạt được thành công
trong cuộc sống cần trải qua những chông gai, thử thách…. II V Ế 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tư sự. 0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25
Kể về một trải nghiệm của bản thân.
c. Kể lại một trải nghiệm của bản thân. 2,5
HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
- Giới thiệu được trải nghiệm sẽ kể.
- Những sự việc chính trong trải nghiệm: bắt đầu, diễn biến, kết thúc…
- Ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân…
d. Chính tả, ngữ pháp 0,5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo. 0,5