Đề thi học kỳ 1 Toán 8 năm 2019 – 2020 phòng GD&ĐT Bình Xuyên – Vĩnh Phúc

Đề thi học kỳ 1 Toán 8 năm 2019 – 2020 phòng GD&ĐT Bình Xuyên – Vĩnh Phúc gồm 12 câu trắc nghiệm (03 điểm) và 04 câu tự luận (07 điểm), thời gian học sinh làm bài thi là 90 phút, đề thi có đáp án trắc nghiệm và lời giải chi tiết tự luận.

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Câu 1. Với A, B, C, D là các đơn thức, công thức nào sau đây đúng?
A.
. . . .
A B C D AC A D B C B D
B.
. . . .
A B C D AC A D B C B D
C.
. . .
A B C AC A B
D.
. . . .
A B C D A D A B C D
Câu 2. Kết quả của phép nhân
2
0,5 2
x x
A.
3 2
0,5 2 1 x x x
. B.
3
1
x
. C.
3
2,5
x
. D.
3 2
.
Câu 3. Khai triển hằng đẳng thức (
x2
2
1
)
2
ta được kết quả bằng
A.
2
4
4
1
x
. B.
2
44
4
1
xx
. C.
2
22
4
1
xx
. D.
2
42
4
1
xx
.
Câu 4. Cho
2
1 1
A x x x
. Rút gọn A ta được kết quả nào sau đây?
A.
2
2 1 x x
. B.
2
2 1 x x
. C.
1 x
. D.
1x
.
Câu 5. Phân tích đa thức
3
12
x x
thành nhân tử, ta được kết quả là
A.
2
12
x x
. B.
2
12
x x
. C.
2
12
x x
. D.
2
12
x x
.
Câu 6. Phân tích đa thức
2
5 10 4 8 x xy x y
thành nhân tử, ta được kết quả
A.
5 2 4
x y x y
. B.
5 4 2
x x y
. C.
5 4 2
x x y
. D.
5 4 2
x x y
.
Câu 7. Đơn thức
2 3
12
x y z
chia hết cho đơn thức nào sau đây:
A.
3
3
x yz
B.
2 2
4
xy z
C.
2
5xy
D.
2
3
xyz
Câu 8. Kết quả của phép chia (x
2
– 2x + 1) : (x – 1) là:
A. x + 1 B. x – 1 C. (x + 1)
2
D. (x1)
2
Câu 9. Trong các hình sau đây, hình nào KHÔNG có trục đối xứng?
A. Hình bình hành. B. Hình thangn. C. Hình chữ nhật. D. Hình thoi.
Câu 10. Một hình thoi có độ dài hai đường chéo là 3cm và 4cm. Chu vi hình thoi đó bằng bao nhiêu?
A. 12cm.
B. 10cm.
C. 7cm.
D. 6,25cm.
Câu 11. Cho hình chữ nhật ABCD. Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
1
.
2
ABCD
S AB AD
. B.
.
ABC
S AB BC
. C.
.
ACD
S AD DC
. D.
.
ABCD
S DA DC
.
Câu 12. Khi tăng chiều dài 4 lần, giảm chiều rộng 2 lần thì diện tích của hình chữ nhật sẽ thay đổi như thế nào
so với hình chữ nhật ban đầu?
A. Không thay đổi. B. Tăng 2 lần. C. Giảm 2 lần. D. Tăng 8 lần.
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 13. (1,5 điểm) a) Tính giá trị của
3 2
3 3 1 A x x x
tại x = 99.
b) Tìm x, biết
2
x 3x 2 10 15x 0
.
Câu 14. (1,5 điểm)
a) Phân tích đa thức
2 2
9 6
x x y
thành nhân tử. b) Tìm x, biết
x x 8 x 8
.
c) Cho
4 4 4
1 1 1
1 3 ... 19
4 4 4
A
4 4 4
1 1 1
2 4 ... 20
4 4 4
B
. Tính A:B.
Câu 15. (1,0 điểm)
a) Rút gọn phân thức
2
6 12
24 48
x
C
x x
b) Quy đồng mẫu thức các phân thức
2
3
3
D
x x
5
2 6
E
x
.
Câu 16. (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, gọi M là trung điểm của AC. Vẽ điểm D sao cho M là trung điểm của BD.
a) Chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành.
b) Gọi N là điểm đối xứng với B qua A. Chứng minh tứ giác ACDN là hình chữ nhật.
c) Qua B kẻ đường thẳng song song với MN cắt đường thẳng CA tại E. Tam giác ABC cần thêm
điều kiện gì để tứ giác EBMN là hình vuông? Giải thích.
------------------
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
UBND HUYỆN BÌNH XUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
————————
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 -2020
MÔN: TOÁN, LỚP 8
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi có 01 trang
————————
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
A
D
C
B
C
C
B
A
B
D
B
II. TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM)
Câu
Nội dung trình bày
Điểm
13
a
3
3 2
3 3 1 1
A x x x x
Tại x = 99 thì
3
3
99 1 100 1000000
A
0,75
b
2 2 2
2
x 3x 2 10 15x 0 x 3x 2 5 3x 2 0 3x 2 x 5 0
2
3x 2 0 do x 5 0, x x
3
Vậy
2
x
3
0,75
14
a
2
2 2 2 2 2
9 6 9 6 3 3 3
x x y x x y x y x y x y
0,5
b
x 8 0 x 8
x x 8 x 8 x x 8 x 8 0 x 8 x 1 0
x 1 0 x 1
Vậy
x 8; 1
.
0,5
c
2
4 4 2 2 2 2 2 2
1 1 1 1 1
4 4 2 2 2
1 1
1 . 1 *
2 2
n n n n n n n n n n
n n n n
Áp dụng (*) với n bằng 1,2,3,…,20 ta
4 4 4
4 4 4
1 1 1 1 1 1 1
1 3 ... 19 0.1 1.2 2.3 ... 19.20
1
4 4 4 2 2 2 2
1 1 1 1 1 1 1
841
2 4 ... 20 1.2 2.3 3.4 ... 20.21
4 4 4 2 2 2 2
A
B
0,5
15
a
2
6 2
6 12 6 1
24 48 24 2 24 4
x
x
C
x x x x x x
.
0,5
b
2 3
MTC x x
, do đó:
2
3 3 6
3 3 2 3
D
x x x x x x
;
5 5 5
2 6 2 3 2 3
x
E
x x x x
0,5
16
E
K
I
N
D
M
A
B
C
a
Xét tứ giác ABCD, có M là trung điểm AC (gt); M là trung điểm BD (gt), mà M là giao điểm
của hai đường chéo nên tứ giác ABCD là hình bình hành.
1,0
b
Vì tứ giác ABCD là hình bình hành
/ /DC AB
DC AB
1,0
UBND HUYỆN BÌNH XUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020
MÔN: TOÁN, LỚP 8
——————
Vì N là điểm đối xứng với B qua A
B, N,A
AB AN
th¼ng hµng
DC AN;DC AN
tứ giác
ANDC
là hình bình hành
0
90
NAC
(kề bù với
BAC
) nên hình bình hành
ANDC
có một góc vuông.
tứ giác ACDN là hình chữ nhật.
(Nếu HS không chỉ ra B, N, A thẳng hàng thì cũng không trừ điểm)
c
Chứng minh được
Δ Δ
ANM ABE
(g.c.g)
AE AM
Xét tứ giác BENM có A là trung điểm BN, A là trung điểm EM,
EM NB
Tứ giác BENM là hình thoi.
Hình thoi
BENM
là hình vuông
EM BN
AB AM
1
2
AB AC
Vậy tam giác ABC có thêm điều kiện
1
2
AB AC
thì tứ giác
BENM
là hình vuông.
1,0
Lưu ý:
- Trên đây chỉ là một cách giải, nếu học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
- Học sinh làm đúng đến đâu thì cho điểm đến đó, tổ chấm có thể chia nhỏ các điểm.
- Riêng câu hình học nếu HS không vẽ hình hoặc vẽ sai thì không chấm điểm. Nếu vẽ đúng về thứ tự vị trí các
điểm nhưng chưa chính xác về độ dài thì trừ 0,25 điểm vào ý a.
- Điểm toàn bài là tổng số điểm của tất cả các câu trong đề, làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai.
| 1/3

Preview text:

UBND HUYỆN BÌNH XUYÊN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 -2020
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: TOÁN, LỚP 8
————————
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC
Đề thi có 01 trang ————————
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Câu 1.
Với A, B, C, D là các đơn thức, công thức nào sau đây đúng?
A.  A BC D  . A C  . A D  . B C  . B D
B.  A BC D  . A C  . A D  . B C  . B D
C.  A B.C  . A C  . A B
D.  A B C .D  . A D  .
A B C.D
Câu 2. Kết quả của phép nhân  x   2 0, 5 x  2 là A. 3 2
x  0,5x  2x 1. B. 3 x 1. C. 3 x  2,5 . D. 3 2
x  0,5x  2x 1 . 1
Câu 3. Khai triển hằng đẳng thức (
 2x )2 ta được kết quả bằng 2 1 1 1 1 A. 2  4x . B. 2  4x  4x . C. 2  2x  2x . D. 2  2x  4x . 4 4 4 4 2
Câu 4. Cho A   x  
1  x 1 x . Rút gọn A ta được kết quả nào sau đây? A. 2 2x x 1. B. 2 2x x 1. C. 1 x . D. x 1.
Câu 5. Phân tích đa thức 3
x 12x thành nhân tử, ta được kết quả là A. 2
x x 12 . B. x  2 x 12 . C. 2
x x 12 . D. x  2 x 12 .
Câu 6. Phân tích đa thức 2
5x 10xy  4x  8 y thành nhân tử, ta được kết quả là
A. 5x  2 y x  4 y .
B. 5x  4 x  2 y . C. 5x  4 x  2 y . D. 5x  4 x  2 y . Câu 7. Đơn thức 2 3
12x y z chia hết cho đơn thức nào sau đây: A. 3 3x yz B. 2 2 4xy z C. 2 5xy D. 2 3xyz
Câu 8. Kết quả của phép chia (x2 – 2x + 1) : (x – 1) là: A. x + 1 B. x – 1 C. (x + 1)2 D. (x – 1)2
Câu 9. Trong các hình sau đây, hình nào KHÔNG có trục đối xứng? A. Hình bình hành. B. Hình thang cân. C. Hình chữ nhật. D. Hình thoi.
Câu 10. Một hình thoi có độ dài hai đường chéo là 3cm và 4cm. Chu vi hình thoi đó bằng bao nhiêu? A. 12cm. B. 10cm. C. 7cm. D. 6,25cm.
Câu 11. Cho hình chữ nhật ABCD. Khẳng định nào sau đây đúng? 1 A. S  . AB AD . B. S  . AB BC . C. S  . AD DC . D. S  . DA DC . ABCD 2 ABC ACD ABCD
Câu 12. Khi tăng chiều dài 4 lần, giảm chiều rộng 2 lần thì diện tích của hình chữ nhật sẽ thay đổi như thế nào
so với hình chữ nhật ban đầu? A. Không thay đổi. B. Tăng 2 lần. C. Giảm 2 lần. D. Tăng 8 lần.
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 13. (1,5 điểm) a) Tính giá trị của 3 2
A x  3x  3x 1 tại x = 99. b) Tìm x, biết 2
x 3x  2 10 15x  0 .
Câu 14. (1,5 điểm) a) Phân tích đa thức 2 2
9  6x x y thành nhân tử.
b) Tìm x, biết x x  8  x  8  .  1   1   1  1   1   1  c) Cho 4 4 4  A  1  3  ... 19        và 4 4 4 B  2  4  ... 20        . Tính A:B.  4   4   4   4   4   4 
Câu 15. (1,0 điểm) 6x 12 a) Rút gọn phân thức 3 C
b) Quy đồng mẫu thức các phân thức D  và 5 E  . 2 24x  48x 2 x  3x 2x  6
Câu 16. (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, gọi M là trung điểm của AC. Vẽ điểm D sao cho M là trung điểm của BD.
a) Chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành.
b) Gọi N là điểm đối xứng với B qua A. Chứng minh tứ giác ACDN là hình chữ nhật.
c) Qua B kẻ đường thẳng song song với MN cắt đường thẳng CA tại E. Tam giác ABC cần có thêm
điều kiện gì để tứ giác EBMN là hình vuông? Giải thích. ------------------
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) UBND HUYỆN BÌNH XUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: TOÁN, LỚP 8 ——————
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B A D C B C C B A B D B
II. TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM) Câu Nội dung trình bày Điểm
A x x x    x  3 3 2 3 3 1 1 a 0,75
Tại x = 99 thì A    3 3 99 1  100  1000000 2 x 3x  2 2
10 15x  0  x 3x  2  53x  2  0  3x  2 2 x  5  0 13 2 2 b
 3x  2  0 do x  5  0, x    x  3 0,75 2 Vậy x  3 2 a 2 2
x x y   2  x x  2
y    x 2 9 6 9 6 3
y  3  x y3  x y 0,5 x  8  0 x  8  x x  8  x  8
  x x  8  x  8  0  x  8x   1  0     b x 1  0 x  1    0,5 Vậy x 8;   1 . 2 1  1   1   1   1 4 4 2 2 2 2 2 2  n   n n   n n   n n   n n          n 14 4  4   2   2   2   1   1 n n    1  . n n   1    *  2   2      c
Áp dụng (*) với n bằng 1,2,3,…,20 ta có 0,5  4 1  4 1   4 1   1  1  1   1  1  3  ... 19  0.1 1.2  2.3  ... 19.20              A  4  4   4   2  2  2   2 1     B  1  1   1   1  1  1   1 4 4 4  841 2  4  ... 20  1.2  2.3  3.4  ... 20.21              4  4   4   2  2  2   2  6x 12 6  x  2 6 1 a C     . 0,5 2 24x  48x
24x x  2 24x 4x 15
MTC  2x x  3 , do đó: b 3 3 6 5 5 5x 0,5 D    ; E    2 x  3x x x  3
2x x  3 2x  6 2  x  3
2x x  3 N E A D M 16 B K I C
Xét tứ giác ABCD, có M là trung điểm AC (gt); M là trung điểm BD (gt), mà M là giao điểm a 1,0
của hai đường chéo nên tứ giác ABCD là hình bình hành. b
Vì tứ giác ABCD là hình bình hành ⇒ DC / / AB DC AB 1,0 B, N, A th¼ng hµng
Vì N là điểm đối xứng với B qua A ⇒  AB  AN 
 DC  AN; DC  AN  tứ giác ANDC là hình bình hành   mà 0
NAC  90 (kề bù với BAC ) nên hình bình hành ANDC có một góc vuông.
⇒ tứ giác ACDN là hình chữ nhật.
(Nếu HS không chỉ ra B, N, A thẳng hàng thì cũng không trừ điểm)
Chứng minh được ΔANM  ΔABE (g.c.g) ⇒ AE AM
Xét tứ giác BENM có A là trung điểm BN, A là trung điểm EM, EM NB
⇒ Tứ giác BENM là hình thoi. c 1
Hình thoi BENM là hình vuông  EM BN AB AM AB AC 1,0 2 1
Vậy tam giác ABC có thêm điều kiện AB
AC thì tứ giác BENM là hình vuông. 2 Lưu ý:
- Trên đây chỉ là một cách giải, nếu học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
- Học sinh làm đúng đến đâu thì cho điểm đến đó, tổ chấm có thể chia nhỏ các điểm.
- Riêng câu hình học nếu HS không vẽ hình hoặc vẽ sai thì không chấm điểm. Nếu vẽ đúng về thứ tự vị trí các
điểm nhưng chưa chính xác về độ dài thì trừ 0,25 điểm vào ý a.
- Điểm toàn bài là tổng số điểm của tất cả các câu trong đề, làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai.