Đề thi học kỳ 1 Vật Lý 11 Quảng Nam 2017-2018 (có đáp án)

Đề thi học kỳ 1 Vật Lý 11 Quảng Nam 2017-2018 (có đáp án) rất hay và bổ ích, bao gồm 4 trang giúp bạn tham khảo, ôn luyện hiệu quả và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Môn:

Vật Lí 11 363 tài liệu

Thông tin:
4 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kỳ 1 Vật Lý 11 Quảng Nam 2017-2018 (có đáp án)

Đề thi học kỳ 1 Vật Lý 11 Quảng Nam 2017-2018 (có đáp án) rất hay và bổ ích, bao gồm 4 trang giúp bạn tham khảo, ôn luyện hiệu quả và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

93 47 lượt tải Tải xuống
Trang 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
(Đề có 02 trang)
KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: VẬT LÍ - LỚP 11
Thời gian: 45 phút (không tính thời gian giao đề)
I.TRẮC NGHỆM( 5 điểm)
Câu 1. Theo thuyết electron, nội dung nào sau đây không đúng?
A. Electron có thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi này đến nơi khác.
B. Nguyên tử bị mất electron sẽ trở thành hạt mang điện dương gọi là ion dương.
C. Nguyên tử trung hòa không thể nhận thêm electron hoặc mất electron.
D. Một vật nhiễm điện âm khi số electron mà nó chứa lớn hơn số điện tích nguyên tố dương.
Câu 2. Nhiệt lượng tỏa ra vật dẫn có điện trở R khi chong điện I chạy qua trong thời gian t
.RIA.Q
2
=
RI.B.Q =
t.RIC.Q
2
=
RIt.D.Q =
Câu 3. Để tích điện cho tụ điện thì ta phải
A. đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế. B. đặt tụ gần nguồn điện.
C. đặt gần các tụ đã tích điện. D. cọ xát các bản tụ với nhau.
Câu 4. Công của nguồn điện được xác định bằng
A. lượng điện tích mà nguồn điện sinh ra trong một giây.
B. công của lực lạ thực hiện khi nguồn điện hoạt động.
C. công của dòng điện trong mạch kín sinh ra trong một giây.
D. công làm dịch chuyển một đơn vị điện tích dương.
Câu 5. Trong nguồn điện hóa học có sự chuyển hóa từ
A. quang năng thành điện năng. B. cơ năng thành điện năng.
C. hóa năng thành điện năng. D. nội năng thành điện năng.
Câu 6. Công của dòng điện có đơn vị là
A. kW.h. B. kV.A. C. W. D. J/s.
Câu 7. Công thức nào để xác định cường độ điện trường do một điện tích điểm Q y ra tại điểm
M cách nó một khoảng r ?
3
9
r
Q
9.10A.E =
.
.
.
r
Q
9.10C.E
2
9
=
29
.r9.10
Q
D.E =
.
Câu 8. Bản chất dòng điện trong chất điện phân là
A. dòng ion âm chuyển động có hướng ngược chiều điện trường.
B. dòng electron chuyển động có hướng ngược chiều điện trường.
C. dòng ion dương chuyển động có hướng cùng chiều điện trường.
D. dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.
Câu 9. Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí, hình thành do
A. quá trình nung nóng anốt bằng tác nhân ion hóa.
B. catốt bị nung nóng phát ra electron.
C. chất khí bị tác dụng của tác nhân ion hóa.
D. phân tử khí bị điện trường mạnh làm iona.
Câu 10.Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế
U = 2000 V là A = 1 J. Độ lớn điện tích đó là
A. 2.10
-4
μC. B. 5.10
-4
μC. C. 2.10
-4
C. D. 5.10
-4
C.
ĐỀ CHÍNH THỨC
MÃ ĐỀ:217
Trang 2
Câu 11.Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số α
T
= 65 V/K được đặt trong không khí ở 20
0
C,
còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 232
0
C. Suất nhiệt điện động của cặp nhiệt khi đó
A. E = 13,00mV.B. E = 15,08mV.C. E = 16,38mV. D. E = 13,78mV.
Câu 12. Công của lực điện không phụ thuộc vào
A. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. B. hình dạng đường đi của điện tích.
C. vị trí điểm đầu và điểm cuối. D. cường độ của điện trường.
Câu 13.Một nguồn điện suất điện động 6 V, điện trở trong 2 Ω, mạch ngoài điện trở R. Để
công suất tiêu thụ mạch ngoài bằng 4 W thì điện trở R có giá trị
A. 3Ω. B. 1Ω. C. 6Ω. D. 2Ω.
Câu 14. Cho A khối lượng mol nguyên tử của chất, t tính bằng giây, n hóa trcủa nguyên tố
tạo ra ion. Công thức tính đương lượng điện hóa của nguyên tố đó là
.
n
t
.
F
A
A.k =
.
n
F
.
A
1
B.k =
.
n
A
.
F
1
C.k =
.
A
n
.
F
1
D.k =
Câu 15. Khi nói về dòng điện không đổi, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dòng điện không đổi có tác dụng nhiệt nhưng không có tác dụng từ.
B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
C. Điều kiện để có dòng điện là phải có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn.
D. Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.
II TỰ LUẬN( 5 điểm)
Bài 1. Hai quả cầu nhmang hai điện tích q
1
= q
2
= 2.10
-6
C lần lượt đặt tại hai điểm A, B cách
nhau 10 cm trong chân không.
a. Tính lực tương tác giữa hai điện tích.
b. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại M cách A 15cm và cách B 5cm.
Bài 2. Cho mạch điện như hình vẽ, biết R
1
= 6Ω, R
2
= 2Ω, R
3
= 1,5Ω, mỗi nguồn suất điện
động E = 9V, điện trở trong r = 0,5Ω. Bỏ qua điện trở dây nối.
a. Tính điện trở mạch ngoài.
b. Tính cường độ dòng điện mạch chính.
c. Thay điện trở R
2
bằng bình điện phân chứa dung dịch ZnSO
4
cực dương làm bằng
kẽm điện tr3Ω. Tính khối lượng kẽm được giải phóng điện cực trong thời gian
965 giây. Cho nguyên tử khối của kẽm là 65 và hóa trị là 2.
---------------------------------- HEÁT -----------------------------
R
3
R
1
R
2
E,r
E,r
Trang 3
ĐÁP ÁN
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM KIỂM TRA HKI VẬT LÝ 11 NĂM HỌC 2017-2018
217
1. C
2. C
3. A
4. B
5. C
6. A
7. C
8. D
9. B
10. D
11. D
12. B
13. B
14. C
15. A
HƯỚNG DẪN CHẤM TỰ LUẬN KIỂM TRA HỌC KÌ I
VẬT LÝ 11 NĂM HỌC 2017-2018
Câu/điểm
Nội dung
Điểm chi tiết
Câu 1a/
1điểm
a. Tính lực tương tác giữa hai điện tích.
+ F =
2
21
r
qq
k
+ F = 3,6 N
0,5
0,5
Câu 1b/
1điểm
Tính cường độ điện trường tại M cách A 15cm và cách B 5cm.
E
1
= k
2
1
AM
q
= ..............= 8.10
5
(V/m)
E
2
= k
2
2
BM
q
= ..............= 72.10
5
(V/m)
Áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường:
21
EEE
+=
E = E
1
+ E
2
= 8.10
6
(V/m)
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2
3điểm
a/1 điểm
a) R
12
=
=
+
5,1
21
21
RR
RR
R
N
= R
12
+ R
3
= 3 Ω
0,5
0,5
b/1điểm
E
b
= E
1
+E
2
= 18V
r
b
= r
1
+ r
2
= 1Ω
bN
b
rR
I
+
=
= 4,5(A)
0,25
0,25
0,25
0,25
Trang 4
c/1điểm
R
1p
=
=
+
2
1
1
p
p
RR
RR
R
N
= R
1p
+ R
3
= 3,5
I = 4 A
U
p
= 8 V
I
p
= 8/3A
m =
tI
n
A
F
p
1
= ...................= 0,87(g)
0,25
0,25
0,25
0,25
| 1/4

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 – 2018 QUẢNG NAM
Môn: VẬT LÍ - LỚP 11
Thời gian: 45 phút (không tính thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 0 MÃ ĐỀ: 2 trang) 217 I.TRẮC NGHỆM( 5 điểm)
Câu 1.
Theo thuyết electron, nội dung nào sau đây không đúng?
A. Electron có thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi này đến nơi khác.
B. Nguyên tử bị mất electron sẽ trở thành hạt mang điện dương gọi là ion dương.
C. Nguyên tử trung hòa không thể nhận thêm electron hoặc mất electron.
D. Một vật nhiễm điện âm khi số electron mà nó chứa lớn hơn số điện tích nguyên tố dương.
Câu 2. Nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn có điện trở R khi cho dòng điện I chạy qua trong thời gian t là A.Q RI2 = . B.Q = RI. C.Q RI2 = t. D.Q = RIt.
Câu 3. Để tích điện cho tụ điện thì ta phải
A. đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế.
B. đặt tụ gần nguồn điện.
C. đặt gần các tụ đã tích điện.
D. cọ xát các bản tụ với nhau.
Câu 4. Công của nguồn điện được xác định bằng
A. lượng điện tích mà nguồn điện sinh ra trong một giây.
B. công của lực lạ thực hiện khi nguồn điện hoạt động.
C. công của dòng điện trong mạch kín sinh ra trong một giây.
D. công làm dịch chuyển một đơn vị điện tích dương.
Câu 5. Trong nguồn điện hóa học có sự chuyển hóa từ
A. quang năng thành điện năng.
B. cơ năng thành điện năng.
C. hóa năng thành điện năng.
D. nội năng thành điện năng.
Câu 6. Công của dòng điện có đơn vị là A. kW.h. B. kV.A. C. W. D. J/s.
Câu 7. Công thức nào để xác định cường độ điện trường do một điện tích điểm Q gây ra tại điểm M cách nó một khoảng r ? Q Q Q Q 9 A.E = 9.10 . B.E 9.109 = . C.E 9.109 = . D.E = . 3 r r r 2 9 2 9.10 .r
Câu 8. Bản chất dòng điện trong chất điện phân là
A. dòng ion âm chuyển động có hướng ngược chiều điện trường.
B. dòng electron chuyển động có hướng ngược chiều điện trường.
C. dòng ion dương chuyển động có hướng cùng chiều điện trường.
D. dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.
Câu 9. Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí, hình thành do
A. quá trình nung nóng anốt bằng tác nhân ion hóa.
B. catốt bị nung nóng phát ra electron.
C. chất khí bị tác dụng của tác nhân ion hóa.
D. phân tử khí bị điện trường mạnh làm ion hóa.
Câu 10.Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế
U = 2000 V là A = 1 J. Độ lớn điện tích đó là A. 2.10-4μC. B. 5.10-4μC. C. 2.10-4C. D. 5.10-4C. Trang 1
Câu 11.Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số αT = 65 V/K được đặt trong không khí ở 200 C,
còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 2320 C. Suất nhiệt điện động của cặp nhiệt khi đó là
A. E = 13,00mV.B. E = 15,08mV.C. E = 16,38mV. D. E = 13,78mV.
Câu 12. Công của lực điện không phụ thuộc vào
A. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.
B. hình dạng đường đi của điện tích.
C. vị trí điểm đầu và điểm cuối.
D. cường độ của điện trường.
Câu 13.Một nguồn điện có suất điện động 6 V, điện trở trong 2 Ω, mạch ngoài có điện trở R. Để
công suất tiêu thụ mạch ngoài bằng 4 W thì điện trở R có giá trị là A. 3Ω. B. 1Ω. C. 6Ω. D. 2Ω.
Câu 14. Cho A là khối lượng mol nguyên tử của chất, t tính bằng giây, n là hóa trị của nguyên tố
tạo ra ion. Công thức tính đương lượng điện hóa của nguyên tố đó là A t 1 F 1 A 1 n A.k = . . B.k = . . C.k = . . D.k = . . F n A n F n F A
Câu 15. Khi nói về dòng điện không đổi, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dòng điện không đổi có tác dụng nhiệt nhưng không có tác dụng từ.
B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
C. Điều kiện để có dòng điện là phải có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn.
D. Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.
II TỰ LUẬN( 5 điểm)
Bài 1.
Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích q1 = q2 = 2.10-6C lần lượt đặt tại hai điểm A, B cách
nhau 10 cm trong chân không.
a. Tính lực tương tác giữa hai điện tích.
b. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại M cách A 15cm và cách B 5cm.
Bài 2. Cho mạch điện như hình vẽ, biết R1 = 6Ω, R2 = 2Ω, R3 = 1,5Ω, mỗi nguồn có suất điện
động E = 9V, điện trở trong r = 0,5Ω. Bỏ qua điện trở dây nối.
a. Tính điện trở mạch ngoài.
b. Tính cường độ dòng điện mạch chính.
c. Thay điện trở R2 bằng bình điện phân chứa dung dịch ZnSO4 có cực dương làm bằng
kẽm và điện trở là 3Ω. Tính khối lượng kẽm được giải phóng ở điện cực trong thời gian
965 giây. Cho nguyên tử khối của kẽm là 65 và hóa trị là 2. R2 R 3 R1 E,r E,r
---------------------------------- HEÁT ----------------------------- Trang 2 ĐÁP ÁN
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM KIỂM TRA HKI VẬT LÝ 11 NĂM HỌC 2017-2018 217 1. C 2. C 3. A 4. B 5. C 6. A 7. C 8. D 9. B 10. D 11. D 12. B 13. B 14. C 15. A
HƯỚNG DẪN CHẤM TỰ LUẬN KIỂM TRA HỌC KÌ I
VẬT LÝ 11 NĂM HỌC 2017-2018 Câu/điểm Nội dung Điểm chi tiết
a. Tính lực tương tác giữa hai điện tích. Câu 1a/ q q 1 2 1điểm + F = k 2 0,5 r 0,5 + F = 3,6 N
Tính cường độ điện trường tại M cách A 15cm và cách B 5cm. Câu 1b/ 1điểm q E 1 1 = k = ..............= 8.105(V/m) 2 AM 0,25 q E 2 2 = k
= ..............= 72.105(V/m) 2 BM 0,25   
Áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường: E = E +E 1 2 E = E 0,25 1 + E2 = 8.106(V/m) 0,25 Câu 2 R R 1 2 = 3điểm a) R 5 , 1 12 =  R + R 0,5 a/1 điểm 1 2 0,5 RN = R12 + R3 = 3 Ω Eb = E1+E2 = 18V 0,25 b/1điểm rb = r1+ r2 = 1Ω 0,25 b I = R + r N b 0,25 = 4,5(A) 0,25 Trang 3 R R 1 p c/1điểm = R1p =  2 R + R 1 p RN = R1p + R3 = 3,5 Ω I = 4 A 0,25 Up = 8 V 0,25 Ip = 8/3A 0,25 1 A m = I t F n p 0,25
= ...................= 0,87(g) Trang 4