Đề thi học kỳ 2 môn Khoa học tự nhiên lớp 6 năm học 2024 - 2025 - Đề số 1 | Bộ sách Cánh diều

Câu 19: (2,0 điểm): a) Kể tên một số năng lượng hoá thạch và năng lượng tái tạo. b) Lấy ví dụ thực tế về sự truyền và chuyển hoá năng lượng, chỉ ra năng lượng có ích, năng lượng hao phí trong sự chuyển hoá đó. c) Tại sao cần tiết kiệm năng lượng? Nêu các biện pháp nhằm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Câu 20: (1,5 điểm) : Em hãy giải thích hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời và hiện tượng ngày và đêm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Thông tin:
15 trang 3 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi học kỳ 2 môn Khoa học tự nhiên lớp 6 năm học 2024 - 2025 - Đề số 1 | Bộ sách Cánh diều

Câu 19: (2,0 điểm): a) Kể tên một số năng lượng hoá thạch và năng lượng tái tạo. b) Lấy ví dụ thực tế về sự truyền và chuyển hoá năng lượng, chỉ ra năng lượng có ích, năng lượng hao phí trong sự chuyển hoá đó. c) Tại sao cần tiết kiệm năng lượng? Nêu các biện pháp nhằm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Câu 20: (1,5 điểm) : Em hãy giải thích hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời và hiện tượng ngày và đêm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

UBND 
NG THCS 



Ch 
M
Tng s
m
s
Nhn bit
Thông hiu
Vn dng cao
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
S ý t
lun
S câu trc
nghim
T
tun
19 26,
kim
tra
gia
HK 2
(2,5
m)
Lc ( 11 tit)
2
(0,5)
2
(0,5)
4
1
ng (2 tit)
1
(0,25)
1
0,25
ng th gii
sng
(13 tit)
5
(1,25)
5
1,25
T
sau
kim
tra
gia
HK 2
cui
kì II
ng (8 tit)
1
(0,25)
1
(0,5)
1
(0,5)
1
(1,0)
3
1
2,25
t và Bu
tri
(7 tit)
2
(0,5)
1
(1,5)
1
2
2,0
Mt s vt liu,
nhiên liu, nguyên
lic
2
(0,5)
1
(1,0)
1
2
1,5
 chính thc
(7,5
m)
thc phm( 6 tit)
ng th gii
sng
( 7 tit)
1
(0,25)
1
(1,5)
1
1
1,75
S
14
1
2
2
2
1
Tng s m
4,0
3,0
1,0
10
b) Bc t
Ni dung
M
Yêu cu ct
S ý TL/s câu
hi TN
Câu hi
TL
(S ý)
TN
(S câu)
TL

TN

Lc (11 tiết)

c các khái nim: khng (s ng cht
ca mt vt), lc hp dn (lc hút gia các khng),
trng ca vt.
2
C 9, 10

Lc d v tác dng ca li tc
ng chuyng, làm bin dng vt.
- Lc ví d v lc tip xúc và lc không tip xúc.
Tho lu ch c mt s ng hp lc ma sát
tác dng cn tr chuy ng, mt s ng hp
y chuyng.
2
C 11, 12
Vn dng
thp
Biu dic mt lc bng mng
ca s kéo hoy.
c lc bng lc k  N (không yêu
cu gi
Dùng dng c thc lc ma sát khi
y hoc kéo mt vt trên b mt ca vt kia.
xuc mt s m ma sát trong
ng hn.
-  ln ca lc hp dn.
Vn dng
cao
- Vn dng các kin thc v l gii thích các hin
ng tri st.
 c mt s d v hi  t trng

Năng lượng
(10 tiết)

- Ch c mt s hing trong t nhiên hay mt
s ng dng khoa ht th hic
 ng lc.
- K c mt s nhiên ling dùng trong thc
t.
- K c mt s long.
- Ch  c mt s d trong thc t v s truyn
ng gia các vt.
- Phát binh lut bo toàn chuy
ng.
- L c ví d v s truy  ng t vt này
sang vt khác t dng này sang d   
  c bo toàn xut hin m 
ng hao phí trong quá trình truyn và bii.
- Ch c mt s d v s dng i to
ng dùng trong thc t.
1
2
C19a
C12, 14

- c nhiên liu vt liu ging,
to ra nhit ánh sáng khi b t cháy. Lc ví d
minh ha.
- Phân bic các dng.
-   tác dng
lc.
- nh lut bng và lc
d minh ho.
- Gi  c các hi ng trong thc t s
chuyng chuyn t dng này sang dng
khác, t vt này sang vt khác.
-  c s truy  ng t vt này sang vt
khác t dng này sang dng không
c bo toàn mà xut hin m  ng hao phí
trong quá trình truyn bii. Lc d thc
t.
1
C19b
Vn dng
thp
- Gi  c mt s vt liu trong thc t có kh
ng ln, nh.
- c vng ln s
kh c tác dng mnh lên vt khác.
- Vn dnh lut bo toàn chuy
 gii thích mt s hing trong t nhiên
ng dng cnh lut trong khoa ht.
- Lc d thc t v ng dt v
s truyn nhit và gic.
Vn dng
cao
- Vn dnh lut bo toàn chuy
 gii thích mt s hing trong t nhiên
ng dng cnh lut trong khoa ht.
- Lc d thc t v ng dt v
s truyn nhit và gic.
-  xut bin pháp vn dng thc t vic s dng
ngung tit kim và hiu qu.
1
C19c
Trt và
Bu Tri
(7 tit)

- t c quy lut chuyng ca Mt Tri hng
ngày quan sát thy.
- c các pha ca M
2
C15, 16
Thông hiu
- Gic quy lut chuyng mc, ln ca Mt
Tri.
- Gi  c các pha ca M   n

1
C20
Vn dng
- Gii thích quy lut chuyng ct, Mt Tri,
M
- Thit k mô hình thc t bng v hình, phn mn thông
d gic mt s hình dng nhìn thy ca
Mt 
Đa dạng thế
gii sng (20
tiết)

-  c mt s li ích, tác hi c ng vt không
i sng.
1
C1
- Bic mt s vai trò ca thc vt trong t nhiên và
i sng.
4
C2,3,4,5
- c vai trò cng sinh hc trong t nhiên
trong thc tin (làm thuc, làm th , bo v

1
C6

- D, hình nh, mu vt, phân bic các
nhóm thc vt: Thc vt không mch (Rêu); Thc vt
mch, không h); Thc vt mch,
ht (Ht trn); Thc vt có mch, có ht, có hoa (Ht kín).
- c vai trò ca thc vi sng và
trong t nhiên: làm thc ph  dùng, bo v môi
ng (trng bo v cây xanh trong thành ph, trng
cây gây rng, ...).
- Lc d chng minh th gii sng v s
ng v ng sng.
- Phân bing vng
ng. Lc ví d minh ho.
- Nhn bing vng
da vào quan t hình nh hình thái (hoc mu vt,
hình) ca chúng (Rut khoang, Giun; Thân mm, Chân
khp). Gc tên mt s con vn hình.
- Nhn bing vng da
vào quan sát hình nh hình thái (hoc mu vt, hình)
cc
tên mt s con vn hình.
Vn dng
- Quan sát hình nh, mu vt thc vc
thành các nhóm thc vt theo các tiêu chí phân lo
hc.
- Thc hành quan sát (hoc chp nh) và k c tên mt
s ng vc ngoài thiên nhiên.
- Ch ra thc trng vng
ng hin nay.
- Gic vì sao cn bo v ng sinh hc.
1
C17
Vn dng
cao
- Tìm ra các bin pháp bo v   ng vt không
ng.
- Thc hic mt s u sinh vt
ngoài thiên nhiên: quan sát bng mng, kính lúp,
m, nhn xét và rút ra kt lun.
- Nhn bic vai trò ca sinh vt trong t nhiên (Ví
d    u hòa khí hu, làm sch môi
ng, làm thng vt, ...).
- S d     phân loi mt s
nhóm sinh vt.
- Quan sát và phân bic mt s nhóm thc vt ngoài
thiên nhiên.
- Chp    c b  p nh v các nhóm
sinh vt (thc v ng v    ng vt
ng).
- in v kt qu tìm
hiu sinh vt ngoài thiên nhiên.
Mt s vt
liu, nhiên
liu, nguyên
li
thc- thc
phm ( 6
tit)
Nhn bit
c tính cht ng dng ca mt s vt
liu, nhiên liu, nguyên li  c, thc phm
thông dng trong cuc sng và sn xu
+ Mt s vt liu (kim loi, nha, g, cao su, gm, thu
tinh, ...);
+ Mt s nhiên lic v
ng; + Mt s nguyên liu (qu
...); + Mt s c thc phm
c mt s  tách cht ra
khi hn hp và ng dng c
2
C 7, C 8
Thông hiu
S dc mt s dng c, thit b  tách
cht ra khi hn hp bng cách lc, cô cn, chit.
Ch c mi liên h gia tính cht vt ca mt s
chng vi
hn hp và ng dng ca các cht trong thc tin.
1
C 18
Vn dng
.  xuu v mt s tính cht
(tính cng, kh   g, chu nhit, ...) ca
mt s vt liu, nhiên liu, nguyên li  c
thc phm thông dng.
Thu thp d liu, phân tích, tho lu rút ra
c kt lun v tính cht ca mt s vt liu, nhiên liu,
nguyên lic thc phm.
c cách s dng mt s nguyên liu, nhiên liu,
vt liu an toàn, hiu qu bm s phát trin bn
vng
UBND 
NG THCS 
 KIM TRA CUI HC KÌ II
Môn: Khoa hc t nhiên 6 Thi gian: 90 phút
Phim): Trc nghim
Cht trong các câu sau:
Câu 1: 
 B. Thông thiên.
C.  
Câu 2: Tác hi ci v i là gì?
A. Hút máu, bám vào niêm mc tá tràng. B. i bnh xanh sao, vàng vt.
C. Gây nga hu môn. D. C A và B
Câu 3: 




Câu 4: 
 
 
Câu 5: 
 
C. Ba ba 
Câu 6: không 




Câu 7: i ta tách cht ra khi hn hp bng các cách lc, cô cn, chit da trên
A. S khác nhau v tính cht hóa hc ca các cht.
B. S khác nhau v tính cht vt lý ca các cht.
C. S ging nhau v tính cht vt lý ca các cht.
D. S ging nhau v tính cht hóa hc ca các cht.
Câu 8: c khoáng trong suó ln mt s cht tan. Vc
khoáng
A. Là hn hng nht. B.Là cht tinh khit.
C. Không phi là hn hp. D. Là hn hng nht.
Câu 9:  không 
a.



Câu 10: 
 
 D. 
Câu 11: 




Câu 12: 
A. P = 2N B. P = 20N C. P = 200N D. P = 2000N
Câu 13: 
 
 
Câu 14: 
 
 
Câu 15: 




Câu 16: 
A. Tr




m):
a. Em hãy k tên mt s ng vt quý him mà em bit.
b. Em hãy ch ra nguyên nhân gây suy ging sinh hc. T i thích sao
cn bo tng sinh hc ?
m)
Vic s dc thc phi gì? K tên mt s
vic cn làm khi ch bi  c- thc ph  b m v sinh an toàn thc
phm?
Câu 19
a


 

Câu 20

Ht
NG DN CHM
Phm): TRC NGHIM
Mi câu tr lm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8

C
D
D
A
C
B
B
A
Câu
9
10
11
12
13
14
15
16

C
C
B
B
A
D
C
A

Câu

m
17
m)
- ng vt quý him: Sao la, s, gà lôi trng, giác,
bò xám...
- Có nhiu nguyên nhân gy suy gim  ng sinh hc:
cháy rng, khai thác quá mc tài nguyên sinh vt, chuyn
i m  d t m   t nông
nghip, xây dng khu công nghi   ng giao
thông, thn...
- Suy gi  ng sinh hc s làm   n môi
ng sng ci các loài sinh vt, ng
ngu  c, thc phm, nhiên li c li
Cc bo tn.
0,5
0,5
0,5
Câu 18
m)
-Vic s dc- thc ph
ra tác hi rt l   i: y c b   
i th d n thit hi v kinh t thm chí gây t
vong.
0,25
Nhng vic cn làm khi ch bic- thc phm
-S du trang, tp d.
-S dng dao tht riêng khi ch bin thc phm sng
thc phm chín.

-Ra tay sch sau khi tip xúc vi thc phm sng, bo qun
thc phm m   n khoa hc, phù hp vi
tng loc, thc phm.
0,25
-Nu chín các thc phng th
ngay sau khi nu chín.
0,25
Câu 19
m)

    


(Mỗi loại HS chỉ cần lấy 3 VD cho đủ điểm)
0,25
0,25
b) Ly ví d 
Chng hn: Máy sấy tóc đang làm việc thì điện năng được chuyn
hoá thành động năng, nhiệt năng và năng lượng âm thanh.
Ch        ng hao phí trong s
chuy
Năng lượng có ích: động năng và nhiệt năng.
Năng lượng hao phí: năng lượng âm thanh.
0,25
0,25
           

       


- 

- 

- 

0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 20
m)


         
66
0

-        
      
sáng.
            
           

0,25
0,5
0,25
0,5
| 1/15

Preview text:

UBND ……….
MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS <<<<
Môn: Khoa học tự nhiên 6. Thời gian: 90 phút Đề chính thức Mức độ Tổng số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Chủ đề Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Số ý tự Số câu trắc số
nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận luận nghiệm Từ 2 2 Lực ( 11 tiết) 4 1 tuần (0,5) (0,5) 19– 26, 1
Nă g lượng (2 tiết) 1 0,25 kiểm (0,25) tra giữa
Đ dạng thế giới 5 HK 2 sống 5 1,25 (1,25) (2,5 (13 tiết) điểm) Từ 1 1 1 1
Nă g lượng (8 tiết) 3 1 2,25 sau (0,25) (0,5) (0,5) (1,0) kiểm
T ái đất và Bầu 2 1 tra trời 1 2 2,0 (0,5) (1,5) giữa (7 tiết) HK 2
Một số v t liệu, 2 1 – cuối
nhiên liệu, nguyên 1 2 1,5 (0,5) (1,0) kì II
liệu, lươ g hực – (7,5
thực phẩm( 6 tiết) điểm)
Đ dạng thế giới 1 1 sống 1 1 1,75 (0,25) (1,5) ( 7 tiết) Số c 14 1 2 2 2 1
Tổng số điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10 b) Bảng đặc tả Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN
(Số ý) (Số câu) số c u số
– Nêu được các khái niệm: khối lượng (số đo lượng chất Nhận iết
của một vật), lực hấp dẫn (lực hút giữa các khối lượng), 2 C 9, 10 trọng lượng của vật.
– Lấy được ví dụ về tác dụng của lực: làm thay đổi tốc Lực (11 tiết)
độ, thay đổi hướng chuyển động, làm biến dạng vật.
- Lấy được ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. Thông hiể 2 C 11, 12
– Thảo luận để chỉ ra được một số trường hợp lực ma sát
có tác dụng cản trở chuyển động, một số trường hợp
đóng vai trò thúc đẩy chuyển động.
– Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên theo hướng
của sự kéo hoặc đẩy.
– Đo được lực bằng lực kế lò xo, đơn vị là N (không yêu Vận dụng
cầu giải thích nguyên lí đo . thấp
– Dùng dụng cụ thực hành, đánh giá được lực ma sát khi
đẩy hoặc kéo một vật trên bề mặt của vật kia.
– Đề xuất được một số cách làm tăng/giảm ma sát trong trường hợp đơn giản. - Tí Vnh đ ận ư d ợ ụ c ng đ ộ lớ các n c kiế ủa l n ự th c h ức ấ v p d ề l ẫ ự n. c
để giải thích các hiện Vận dụng
tượng trong đời sống và kĩ thuật. cao
– Tìm được một số ví dụ về hiện tượng “mất trọng lượng”.
- Chỉ ra được một số hiện tượng trong tự nhiên hay một
số ứng dụng khoa học kĩ thuật thể hiện năng lượng đặc
trưng cho khả năng tác dụng lực.
- Kể tên được một số nhiên liệu thường dùng trong thực tế.
- Kể tên được một số loại năng lượng.
- Chỉ ra được một số ví dụ trong thực tế về sự truyền Năng lượng
năng lượng giữa các vật. Nhận iết 1 2 C19a C12, 14 (10 tiết)
- Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
- Lấy được ví dụ về sự truyền năng lượng từ vật này
sang vật khác từ dạng này sang dạng khác thì năng
lượng không được bảo toàn mà xuất hiện một năng
lượng hao phí trong quá trình truyền và biến đổi.
- Chỉ ra được một số ví dụ về sử dụng năng lượng tái tạo
thường dùng trong thực tế.
- Nêu được nhiên liệu là vật liệu giải phóng năng lượng,
tạo ra nhiệt và ánh sáng khi bị đốt cháy. Lấy được ví dụ minh họa.
- Phân biệt được các dạng năng lượng.
- Nêu được năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.
- Nêu được định luật bảo toàn năng lượng và lấy được ví dụ minh hoạ. Thông hiể 1 C19b
- Giải thích được các hiện tượng trong thực tế có sự
chuyển hóa năng lượng chuyển từ dạng này sang dạng
khác, từ vật này sang vật khác.
- Nêu được sự truyền năng lượng từ vật này sang vật
khác từ dạng này sang dạng khác thì năng lượng không
được bảo toàn mà xuất hiện một năng lượng hao phí
trong quá trình truyền và biến đổi. Lấy được ví dụ thực tế.
- Giải thích được một số vật liệu trong thực tế có khả
năng giải phóng năng lượng lớn, nhỏ.
- So sánh và ph n tích được vật có năng lượng lớn sẽ có Vận dụng
khả năng sinh ra lực tác dụng mạnh lên vật khác. thấp
- Vận dụng được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng
lượng để giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên và
ứng dụng của định luật trong khoa học kĩ thuật.
- Lấy được ví dụ thực tế về ứng dụng trong kĩ thuật về
sự truyền nhiệt và giải thích được.
- Vận dụng được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng
lượng để giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên và
ứng dụng của định luật trong khoa học kĩ thuật. Vận dụng
- Lấy được ví dụ thực tế về ứng dụng trong kĩ thuật về 1 C19c cao
sự truyền nhiệt và giải thích được.
- Đề xuất biện pháp và vận dụng thực tế việc sử dụng
nguồn năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
- Mô tả được quy luật chuyển động của Mặt Trời hằng Nhận iết ngày quan sát thấy. 2 C15, 16
- Nêu được các pha của Mặt Trăng trong Tuần Trăng.
- Giải thích được quy luật chuyển động mọc, lặn của Mặt Trời. Trái Đất và Thông hiểu 1 C20
- Giải thích được các pha của Mặt Trăng trong Tuần Bầu Trời Trăng. (7 tiết)
- Giải thích quy luật chuyển động của Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng. Vận dụng
- Thiết kế mô hình thực tế bằng vẽ hình, phần mền thông
dụng để giải thích được một số hình dạng nhìn thấy của
Mặt Trăng trong Tuần Trăng.
- Nêu được một số lợi ích, tác hại của động vật không Đa dạng thế 1
xương sống và có xương sống trong đời sống. C1 giới sống (20 Nhận iết
- Biết được một số vai trò của thực vật trong tự nhiên và tiết) 4 trong đời sống. C2,3,4,5
- Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên
và trong thực tiễn (làm thuốc, làm thức ăn, chỗ ở, bảo vệ 1 C6 môi trường, <
- Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt được các
nhóm thực vật: Thực vật không có mạch (Rêu); Thực vật
có mạch, không có hạt Dương xỉ); Thực vật có mạch, có
hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín).
- Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống và
trong tự nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi
trường (trồng và bảo vệ cây xanh trong thành phố, trồng cây gây rừng, ...).
- Lấy được ví dụ chứng minh thế giới sống đa dạng về số
lượng loài và đa dạng về môi trường sống.
Thông hiể - Phân biệt được hai nhóm động vật không xương sống
và có xương sống. Lấy được ví dụ minh hoạ.
- Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống
dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô
hình) của chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân
khớp). Gọi được tên một số con vật điển hình.
- Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống dựa
vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình)
của chúng Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú . Gọi được
tên một số con vật điển hình.
- Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và ph n chia được
thành các nhóm thực vật theo các tiêu chí phân loại đã học. Vận dụng
- Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) và kể được tên một
số động vật quan sát được ngoài thiên nhiên.
- Chỉ ra thực trạng các loài động vật không xương sống
và có xương sống hiện nay.
- Giải thích được vì sao cần bảo vệ đa dạng sinh học. 1 C17
- Tìm ra các biện pháp bảo vệ các loài động vật không
xương sống và có xương sống.
- Thực hiện được một số phương pháp tìm hiểu sinh vật
ngoài thiên nhiên: quan sát bằng mắt thường, kính lúp,
ống nhòm; ghi chép, đo đếm, nhận xét và rút ra kết luận.
- Nhận biết được vai trò của sinh vật trong tự nhiên (Ví
dụ, c y bóng mát, điều hòa khí hậu, làm sạch môi
trường, làm thức ăn cho động vật, ...). Vận dụng
- Sử dụng được khoá lưỡng ph n để phân loại một số cao nhóm sinh vật.
- Quan sát và phân biệt được một số nhóm thực vật ngoài thiên nhiên.
- Chụp ảnh và làm được bộ sưu tập ảnh về các nhóm
sinh vật (thực vật, động vật có xương sống, động vật không xương sống).
- Làm và trình bày được báo cáo đơn giản về kết quả tìm
hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên.
– Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật 2 C 7, C 8
liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm
thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như:
+ Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, ...);
+ Một số nhiên liệu than, gas, xăng dầu, ... ; sơ lược về Nhận biết
an ninh năng lượng; + Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi,
...); + Một số lương thực – thực phẩm
– Trình bày được một số cách đơn giản để tách chất ra Một số vật
khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các cách tách đó. liệu, nhiên
– Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách 1 C 18 liệu, nguyên
chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết. liệ , lương
Thông hiểu – Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của một số thực- thực
chất thông thường với phương pháp tách chúng ra khỏi phẩm ( 6
hỗn hợp và ứng dụng của các chất trong thực tiễn. tiết)
. – Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất
(tính cứng, khả năng bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, ...) của
một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng.
– Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra Vận dụng
được kết luận về tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu,
nguyên liệu, lương thực – thực phẩm.
– Nêu được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu,
vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững UBND ……..
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS <<<..
Môn: Khoa học tự nhiên 6 Thời gian: 90 phút
Phần I (4,0 điểm): Trắc nghiệm
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Loại c y nào dưới đ y được dùng để làm thuốc ? A. Hoa sữa . B. Thông thiên. C. S m Ngọc Linh. D. Ngô đồng.
Câu 2: Tác hại của giun móc c u đối với cơ thể người là gì?
A. Hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng.
B. Làm người bệnh xanh sao, vàng vọt.
C. Gây ngứa ở hậu môn. D. Cả A và B
Câu 3: Những lợi ích của cá là:
A. Cung cấp thực phẩm cho con người, làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp.
B. Là thức ăn cho các động vật khác.
C. Diệt muỗi, s u bọ có hại cho lúa và làm cảnh.
D. Tất cả các lợi ích trên đều đúng.
Câu 4: Động vật lưỡng cư không có vai trò nào dưới đ y?
A. Có giá trị làm cảnh.
B. Có giá trị thực phẩm.
C. Có giá trị dược phẩm.
D. Tiêu diệt s u bọ phá hoại mùa màng.
Câu 5: Động vật bò sát nào dưới đ y có giá trị thực phẩm đặc sản? A. Rắn B. Thạch sùng C. Ba ba D. Thằn lằn
Câu 6: Ý nào dưới đ y không phải là vai trò của đa dạng sinh học trong thực tiễn?
A. Cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm.
B. Ph n hủy chất thải động vật và xác sinh vật.
C. Cung cấp nguồn nguyên vật liệu cho các hoạt động sản suất của con người.
D. Cung cấp dược liệu để làm thuốc.
Câu 7: Người ta tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng các cách lọc, cô cạn, chiết dựa trên
A. Sự khác nhau về tính chất hóa học của các chất.
B. Sự khác nhau về tính chất vật lý của các chất.
C. Sự giống nhau về tính chất vật lý của các chất.
D. Sự giống nhau về tính chất hóa học của các chất.
Câu 8: Nước khoáng trong suốt, không màu nhưng có lẫn một số chất tan. Vậy nước khoáng
A. Là hỗn hợp đồng nhất. B.Là chất tinh khiết.
C. Không phải là hỗn hợp.
D. Là hỗn hợp không đồng nhất.
Câu 9: Lực nào sau đ y là lực không tiếp xúc?
A. Lực của bạn Linh tác dụng lên cửa để mở cửa.
B. Lực của ch n cầu thủ tác dụng lên quả bóng.
C. Lực của Trái Đất tác dụng lên quyển sách đặt trên mặt bàn.
D. Lực của Nam cầm bình nước.
Câu 10: Lực đàn hồi của lò xo có tác dụng làm cho lò xo A. Chuyển động. B. Thu gia tốc
C. Có xu hướng lấy lại hình dạng ban đầu. D. Biến dạng.
Câu 11: Ma sát có hại trong trường hợp nào sau đ y:
A. Ma sát giữa bàn tay với vật được giữ trên tay.
B. Ma sát giữa xích và đĩa bánh sau.
C. Ma sát giữa que diêm và hộp diêm khi đánh diêm.
D. Tất cả các trường hợp trên.
Câu 12: Một túi đường có khối lượng 2kg thì có trọng lượng gần bằng: A. P = 2N B. P = 20N C. P = 200N D. P = 2000N
Câu 13: Những trường hợp nào dưới đ y là biểu hiện của nhiệt năng? A. Làm cho vật nóng lên. B. Truyền được m.
C. Phản chiếu được ánh sáng.
D. Làm cho vật chuyển động.
Câu 14: Trường hợp nào sau đ y là biểu hiện của một vật có động năng? A. Đun nóng vật. B. Làm lạnh vật. C. Chiếu sáng vật.
D. Cho vật chuyển động.
Câu 15: Nguyên nh n nào dẫn đến sự lu n phiên ngày và đêm?
A. Mặt Trời chuyển động xung quanh Trái Đất.
B. M y che Mặt Trời trên bầu trời.
C. Trái Đất tự quay quanh trục.
D. Núi cao che khuất Mặt Trời.
Câu 16: Quan sát hình và cho biết, tên gọi tương ứng với pha của Mặt Trăng?
A. Trăng khuyết đầu tháng
B. Trăng khuyết cuối tháng C. Trăng lưỡi liềm D. Trăng bán nguyệt
Phần II (6,0 điểm): Tự l ận C 17 (1,5 điểm):
a. Em hãy kể tên một số loài động vật quý hiếm mà em biết.
b. Em hãy chỉ ra nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học. Từ đó giải thích vì sao
cần bảo tồn đa dạng sinh học ? C 18 (1 điểm)
Việc sử dụng lương thực – thực phẩm không đúng cách g y tác hại gì? Kể tên một số
việc cần làm khi chế biến lương thực- thực phẩm để bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm? Câu 19: 2,0 điểm
a Kể tên một số năng lượng hoá thạch và năng lượng tái tạo.
b Lấy ví dụ thực tế về sự truyền và chuyển hoá năng lượng, chỉ ra năng lượng có ích,
năng lượng hao phí trong sự chuyển hoá đó.
c Tại sao cần tiết kiệm năng lượng? Nêu các biện pháp nhằm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Câu 20: 1,5 điểm
Em hãy giải thích hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời và hiện tượng ngày và đêm. Hết
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I ( 4,0 điểm): TRẮC NGHIỆM
Mỗi câu trả lời đúng học sinh được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D D A C B B A Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C C B B A D C A
Phần II (6,0 điểm): TỰ LUẬN Câu Đáp án Điểm
- Động vật quý hiếm: Sao la, sếu đầu đỏ, gà lôi trắng, tê giác, 0,5 bò xám...
- Có nhiều nguyên nhân gậy suy giảm đa dạng sinh học:
cháy rừng, khai thác quá mức tài nguyên sinh vật, chuyển 0,5
đổi mục đích sử dụng đất và mặt nước thành đất nông 17
nghiệp, xây dựng khu công nghiệp, đô thị, đường giao
(1,5 điểm) thông, thủy điện... 0,5
- Suy giảm đa dạng sinh học sẽ làm ảnh hưởng đến môi
trường sống của con người và các loài sinh vật, ảnh hưởng
nguồn lương thực, thực phẩm, nhiên liệu, dược liệu<=> Cần được bảo tồn.
-Việc sử dụng lương thực- thực phẩm không đúng cách g y 0,25
ra tác hại rất lớn cho con người: gây các bệnh cho cơ thể
người có thể dẫn đến thiệt hại về kinh tế thậm chí gây tử vong.
Những việc cần làm khi chế biến lương thực- thực phẩm 0,25đ
-Sử dụng găng tay, khẩu trang, tạp dề. Câu 18
-Sử dụng dao và thớt riêng khi chế biến thực phẩm sống và
(1,0 điểm) thực phẩm chín.
-Rửa tay sạch sau khi tiếp xúc với thực phẩm sống, bảo quản 0,25
thực phẩm một cách đúng đắn và khoa học, phù hợp với
từng loại lương thực, thực phẩm.
-Nấu chín các thực phẩm trước khi ăn và sưu dụng thức ăn 0,25 ngay sau khi nấu chín.
a Năng lượng hoá thạch: than đá, dầu mỏ, khí đốt. 0,25
Năng lượng tái tạo: năng lượng Mặt Trời, năng lượng gió;
năng lượng nước thuỷ năng , năng lượng thuỷ triều, năng
lượng sinh khối, Sóng biển < 0,25
(Mỗi loại HS chỉ cần lấy 3 VD cho đủ điểm) b) Lấy ví dụ đúng 0,25
Chẳng hạn: Máy sấy tóc đang làm việc thì điện năng được chuyển
hoá thành động năng, nhiệt năng và năng lượng âm thanh.
Chỉ ra năng lượng có ích và năng lượng hao phí trong sự 0,25 chuyển hoá đó.
Năng lượng có ích: động năng và nhiệt năng. Câu 19
Năng lượng hao phí: năng lượng âm thanh. (2,0 điểm)
c Cần phải sử dụng tiết kiệm năng lượng vì các nguồn
năng lượng hoá thạch ngày càng cạn kiệt và chưa đáp ứng
đủ nhu cầu sử dụng, trong khi các nguồn năng lượng tái 0,25
tạo thì khai thác còn hạn chế.
Các biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả:
- Không sử dụng khi không có nhu cầu tắt các thiết bị khi 0,25 không sử dụng .
- Sử dụng các thiết bị có công suất và kích thước phù hợp 0,25 với nhu cầu sử dụng.
- Sử dụng các thiết bị có hiệu suất cao, các thiết bị có nhãn 0,25
tiết kiệm năng lượng của bộ công thương.
Đứng trên Trái Đất ta thấy Mặt Trời mọc ở đằng Đông và lặn ở đằng T y. 0,25
Nguyên nh n: Do Trái Đất tự quay quanh trục nghiêng
66033’ theo hướng từ T y sang Đông với chu kì 24h. 0,5 Câu 20
- Vì do sự lu n phiên ngày và đêm, 1 nửa Trái Đất được (1,5 điểm)
Mặt Trời chiếu sáng và 1 nửa Trái Đất không được chiếu 0,25 sáng.
Tại vị trí trên nửa Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng sẽ
nhìn thấy Mặt Trời là ban ngày, nửa còn lại không nhận 0,5
được ánh sáng Mặt Trời là ban đêm.