Đề thi học sinh giỏi ngữ văn 10 cụm trường Sơn Đông 2022-2023 (Có đáp án)

Đề thi học sinh giỏi Ngữ văn 10 cụm trường Sơn Động 2022-2023 có đáp án được soạn dưới dạng file PDF gồm 7 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

 

SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO BẮC GIANG
CỤM THPT HUYỆN SƠN ĐỘNG
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP CƠ SỞ
NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn: Ngữ văn 10
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh......................................................số báo danh...............................
A. PHẦN ĐỌC HIỂU (2,5 điểm)
Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu:
Thưa mẹ!
Con về với mẹ đây
Những ngọn gió thổi qua vườn cuối hạ
Lá xôn xao những cánh thư thầm
Chiến tranh đã tắt cuối con đường
Cau vẫn rụng vào những chiều thương nhớ
Bầy sẻ nâu đã bao mùa sinh n
Con đã về, mẹ có thấy con không
[...]
Chiến tranh qua rồi và mãi mãi con tin
Con ngủ quên dưới cánh rừng lá bạc
Khi gió thổi là con tỉnh giấc
Theo đường gió con về ngắm mẹ sau lưng
Viên bi tròn vẫn lăn mãi qua sân
Cần câu cũ buông vào từng kỷ niệm
Cánh diều giấy trẻ con làng lại thả
Tiếng sáo tng tìm đến ngõ nhà mình
Con đã về rón rén bước chân
Như thủa nhỏ để oà trong nức nở
Con đã về mẹ bớt ho mẹ nhé
Bông hoa đèn lại nở sáng trong đêm
Có tiếng gà gọi mẹ góc vườn xa
Con vẫn thế hò reo chùm khế ngọt
Cau lại trổ mẹ ơi cau sẽ bổ
Trong cơn mê tiếng trẻ nói vang nhà
Chiến tranh qua rồi và mãi mãi con tin
Con không chết, con chỉ không lớn nữa
Và con sống suốt đời mười tám tuổi
Như buổi chiều chào mẹ con đi
Con đã vào đến bếp nhà ta
Ngồi bên mẹ xoè tay hơ trước lửa
Niêu tép mẹ kho suốt đời không thể nguội
Cơm đang cười mẹ có thấy con không
Đũa vẫn so thừa cả những bữa cơm đông
Cánh cửa cũ chần chừ đêm gió lạ
Mẹ ơi mẹ, mẹ đừng ngồi khuya q
Mẹ đừng ngồi vấn tóc mãi trong đêm
Những quả khế vàng rụng kín cả mùa thu
Mẹ thêu áo buổi chiều ra quét ngõ
Chim khách kêu rung từng chân tóc mẹ
Con đã về mẹ có bớt ho đêm
[...]
Con đã về lửa tí tách trong rơm
Soi mặt mẹ tự hào và thương nhớ
Con đã về khi làng vui đón Tết
Hoa đào xoè những chúm môi tm
Chiến tranh qua rồi và mãi mãi mẹ ơi
Đồng đội con trở về với thư con viết dở
Ôi lá thư chỉ một câu gọi mẹ
Là lá thư dài nhất ở trên đời..
(Những người lính của làng, NXB Quân đội Nhân dân, 1990)
Câu 1. Văn bản “Thư gửi mẹ” đã cho em nhận thức cụ thể như thế nào về cuộc sống
của quê hương người lính?
Câu 2. Văn bản “Thư gửi mẹ” tác động đến cảm xúc, nhận thức của em như thế
nào?
Câu 3. Theo em, sao nói bài thơ “Thư gửi mẹ”được khơi nguồn từ ý niệm trở về
thăm mẹ của linh hồn người lính đã hi sinh nhưng bài thơ không bi lụy, đau thương?
B. PHẦN VIẾT (7,5 điểm)
Câu 1 (2.5 điểm)
Một phẩm chất cần có của một người học sinh.
Viết bài luận khoảng 400 từ trình bày quan điểm của anh/chị.
Câu 2 (5.0 điểm)
Văn học làm cho con người thêm phong phú, tạo khả năng cho con người lớn
lên, hiểu được con người nhiều hơn” (M.L.Kalinine)
Bằng trải nghiệm văn học của mình, anh/chị hãy bàn luận về ý kiến trên.
..................................Hết...............................
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu. CBCT không giải thích gì thêm)
SGD&ĐT BẮC GIANG HDC CHN HC SINH CẤP CƠ SỞ
Năm học: 2022 -2023
Môn thi: Ng n – Lp 10
(HDC gm có 5 trang) Thi gian làm bài: 150 phút, không k thi gian giao đề
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
PHN ĐC HIU
5.0
1
* Nhn thc c th v cuc sng ca quê hương ngưi lính.
- Cuc kháng chiến chng gic xâm lược đã kết thúc, nhiều người
lính tr đã hi sinh Tổ quc, nhiu ngưi m già sng trong ni
nh, ni đau mất con.
- Khung cnh quê hương vùng nông thôn vi cnh quen thuc, gin
dị, đời sng vt cht còn nghèo khó...
- Dn chng: by s nâu, viên bi, cánh diu, tiếng sáo trăng, tiếng
gà, chùm khế ngt, niêu tép m kho, cánh ca cũ...
ng dn chm:
- Hc sinh tr lời tương đương như đáp án: 1.0 điểm.
- Hc sinh tr li ni dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt
hoc còn thiếu ý: 0,5 đim.
1.0
- Hc sinh tr li không thuyết phc hoc không tr lời: 0,0 điểm.
2
* Văn bản “Thư gửi m” có tác động đến cm xúc, nhn thc ca
em như thế nào?
- Hc sinh tr li theo cách hiu, cách cm nhn ca mi cá nhân
- Tham kho cách gi ý:
- Ghi li cm xúc cá nhân khi đc bài thơ:
+ Hành trình tr v thăm mẹ đặc bit của ngưi lính, linh hn anh
v thăm mẹ qua ngn gió, cánh thư khi chiến tranh đã kết thúc, nay
tr v đối thoi vi m, gi m thiết tha trìu mến, kính trng...
+ Tình yêu của người lính đã hi sinh dành cho m nng tình nng
nghĩa: nh nhng k niệm xưa bên m, ni nim lo lng v sc
khe ca m già, mong ước bên m...
+ Hình ảnh ngưi m tn tảo, lam lũ, nhẫn ni, sm ti ngóng ch
tin con. Đó tình mu t tình cm thiêng liêng theo sut cuc đời
mi con ngưi, là tình cm vĩnh cu của con người, ca nhân loi...
+ Văn hóa trong quan nim của ngưi Vit Nam: những người thân
yêu đã khuất luôn hóa thân vào cnh sc thiên nhiên, ngôi nhà thân
yêu, luôn tr về, dõi theo bước chân ca ngưi thân yêu...
ng dn chm:
- Học sinh nêu được t 4 cm xúc, nhn thc: 2,0 điểm
- Học sinh nêu được 3 cm xúc, nhn thc : 1.5 điểm.
- Học sinh nêu được 2 cm xúc, nhn thc: 1.0 điểm.
- Học sinh nêu được 1 cm xúc, nhn thc: 0.5 điểm.
- Hc sinh tr lời không đúng: 0.0 điểm.
* Lưu ý: Hc sinh có th tr lời khác đáp án nhưng thuyết phc,
diễn đạt nhiu cách min hp lý là chp nhn được
2.0
3
* Thư gửi m”được khơi ngun t ý nim tr v thăm mẹ ca linh
hồn người lính đã hi sinh nhưng bài thơ không bi lụy, đau thương:
- Bài thơ bc thư gửi m, lời đối thoi ca con vi m m ra
khung cảnh quê hương bình dị, quen thuc (bếp la, niêu tép, tiếng
gà, .... hình bóng m già ra vào sm tối thương nhớ con...)
- Bài thơ tình cảm thương nhớ m da diết, trìu mến ca con dành
cho m, s khao khát được tr v bên mẹ, để sng li vi nhng
k niệm a, sống tiếp nhng năm tháng n m, thanh nh ca
người lính tr bên gia đình với ngưi m hin.
- Bài thơ viết v ngưi lính, viết v s hi sinh, v linh hn ca
người đã khuất nhưng tình cảm yêu thương thì còn mãi, m áp tình
người. Bài thơ là hành trình trở v ca linh hồn người lính hi sinh vì
T quc nên không bi lụy, đau thương.
2.0
- Nhịp thơ chậm, điệu thơ buồn, giọng thơ m, lời thơ da diết, trìu
mến, khiến người đọc nhn ra giá tr của tình yêu thương, con đã hi
sinh nhưng tình yêu thương thì còn mãi.
ng dn chm:
- Hc sinh tr lời tương đương 4 ý như đáp án: 2.0 điểm.
- Hc sinh tr li có ni dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt: 0.5
1.5 điểm.
- Hc sinh tr li không thuyết phc hoc không tr lời: 0,0 đim.
* Lưu ý: Hc sinh có th tr lời khác đáp án nhưng thuyết phc,
diễn đạt nhiu cách min hp lý là chp nhn được.
II
PHN VIT
15.0
1
Ngh lun xã hi
5.0
a. Đảm bo cu trúc bài ngh lun
M bài nêu được vấn đ, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài
khái quát được vấn đề
0.5
b. Xác định đúng vấn đề cn ngh lun: phm cht cn có ca mt
người hc sinh
ng dn chm:
- Học sinh xác định đúng vấn đề: 0,5 điểm.
- Học sinh xác định chưa đúng vấn đề: 0,0 điểm.
0.5
c. Trin khai vấn đ ngh lun thành các luận điểm
Hc sinh th trin khai theo nhiều cách, nhưng cn vn dng tt
các thao tác lp lun, kết hp cht ch gia l dn chng.
i đây là mt vài gi ý:
- Đề bài yêu cu hc sinh làm bài ngh lun xã hi theo hưng m.
- Hc sinh t xác định mt phm cht cần đối với người hc
sinh.
- Hc sinh có th la chn các phm chất khác nhau như: sự cn cù,
tính sáng to, tính trung thc, lòng dũng cm...
* Yêu cu bài làm cn có s kết hp nhun nhuyn gia lý l và dn
chng; có th theo trình t lp luận như sau:
- Xác đnh mt phm cht cn có ca ngưi hc sinh.
- Gii thích đưc phm cht đó là gì?
- Phân tích ti sao nó li quan trng, cn thiết đối vi hc sinh
- Phê phán được nhng hiện tượng trái ngược
- Bài hc nhn thức và hành động
ng dn chm:
- Lp lun cht ch, thuyết phc: lí l xác đáng; dẫn chng
tiêu biu, phù hp; kết hp nhun nhuyn gi lí l và dn chng
3.0
(2.5 điểm 3.0 điểm).
- Lp luận chưa tht cht ch, thuyết phc: lí l xác đáng nhưng
không dn chng hoc dn chng không tiêu biu (1.5 điểm
2.0 điểm).
- Lp lun không cht ch, thiếu thuyết phc: lí l không xác
đáng, không liên quan mật thiết đến vấn đ ngh lun, không có
dn chng hoc dn chng không phù hp (0.5 điểm 1.5
điểm).
- Hc sinh th trình bày quan điểm riêng nhưng phi phù hp
vi chun mực đạo đức và pháp lut.
d. Chính t, ng pháp
- Đảm bo chun chính t, ng pháp Tiếng Vit.
- ng dn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiu li
chính t, ng pháp.
0.5
e. Sáng to:
Th hiện suy nghĩ sâu sắc v vấn đề ngh lun; có cách diễn đạt mi
m, sáng to.
0.5
2
Ngh luận văn học
Văn học làm cho con người thêm phong phú, to kh năng
cho con người ln lên, hiểu được con người nhiều hơn”
(M.L.Kalinine)
Bng tri nghiệm văn học ca mình, anh/ch hãy bàn lun v
ý kiến trên.
10.0
a. Đảm bo cu trúc bài ngh lun: M bài nêu được vấn đề, Thân
bài triển khai được vn đề, Kết bài kết lun được vấn đề.
0.5
b. Xác định đúng vấn đề ngh lun: giá tr của văn học đc bit là
giá tr nhn thc và giáo dc của văn học đi với con người
0.5
c. Trin khai vấn đ ngh lun thành các luận điểm
C1. Gii thích ý kiến
- Văn học làm cho con người thêm phong phú: VH mở rộng vốn tri
thức, vốn sống cho con người; bồi đắp những tình cảm, cảm xúc, tư
tưởng mới mẻ cho con người.
- Văn học tạo khả năng cho con người lớn lên, hiểu được con người
nhiều hơn: VH giúp con người trưởng thành trong nhận thức,
trưởng thành về m hồn, hoàn thiện nhân cách: hiểu mình, hiểu
người và sống đẹp hơn, có ý nghĩa hơn.
Nhận định của M.L.Kalinine đã khẳng định chức năng to lớn của
văn học, đặc biệt là chức năng nhận thức và chức năng giáo dục của
văn học đối với con người: VH khả năng mở rộng bồi đắp
1.5
những tri thức, tình cảm đa dạng và phong phú cho con người; từ đó
giúp họ ngày ng trưởng thành hơn, lớn hơn trong suy nghĩ, trong
hành động, trong lối sống…
C2: Bàn luận, chứng minh
- Văn học cung cấp cho con người nhng tri thc phong phú,
mi m và sâu sc v toàn b đời sng xã hi (t nhiên, lch sử, văn
hóa, chính trị…) mi thời đại. Văn học “cun bách khoa toàn
thư về cuc sống”.
- Văn học tạo cho con người những tình cảm mới mẻ họ chưa
có, rèn luyện cho họ những tình cảm sẵn có: yêu, ghét, vui sướng,
hân hoan, giận hờn, ngợi ca, phê phán….
- T s nhn thc v t nhiên, xã hội và con người xung quanh, văn
học giúp con người t nhn thc v bản thân mình, hướng h ti
nhng li sng cao c và hình thành nhng phm cht tốt đẹp: sng
giàu tình yêu thương, trách nhiệm, lòng v tha, đức hi sinh, các cách
ng x đúng chuẩn mc văn hóa….
- Văn học còn giúp con người đưc sống, đưc biết nhiu cuộc đi,
khái quát đưc s phn, bn cht của con người; đặc bit khám phá
được chiu sâu trong thế gii tinh thn của con ngưi. T đó, khả
năng thấu hiểu và đng cm với con người sâu sắc hơn.
* Hc sinh thể lấy dẫn chứng chứng minh từ các tác phẩm đã
được học trong chương trình THCS, chương trình Ngữ văn lớp 10
C3: Đánh giá, mở rộng, liên hệ
- Ý kiến của M.L.Kalinine hoàn toàn xác đáng, đã khẳng định được
thiên chức lớn lao của văn học đối với con người.
- Nhận định cũng định hướng cho người sáng tác tiếp cận tác
phẩm văn học:
+ Thiên chức của người nghệ sĩ: Nhận thức được chức năng của
văn học đối với con người, nhà văn phải không ngừng trải nghiệm,
tích lũy vốn sống, bồi đắp tình cảm, tưởng, trau dồi vốn ngôn
ngữ…để truyền tải vào trong tác phẩm của mình những tri thức mới
mẻ, phong phú đối với người đọc, gửi gắm vào đó những quan
niệm nhân sinh tích cực, những thông điệp ý nghĩa cũng như những
i học sâu sắc cho con người.
+ Bài học cho người tiếp nhận: tích cực, chủ động lĩnh hội những tri
thức mới mẻ, hấp dẫn văn học cung cấp; phát hiện được những
tình ý sâu sa mà nhà văn gửi gắm trong tác phẩm; đồng thời, phải tự
biết soi vào mình điều chỉnh nhận thức, hành vi, hướng tới những
điều tốt đẹp để dần trưởng thành và hoàn thiện bản thân.
5.0
1.5
d. Sáng to: Có ý tưng sáng to trong trình bày, diễn đạt, th hin
quan điểm ca cá nhân rõ ràng, đúng đn.
0.5
e. Chính t, ng pháp: đảm bo chun chính t, ng pháp, ng
nghĩa tiếng Vit.
0.5
| 1/7

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO BẮC GIANG
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP CƠ SỞ
CỤM THPT HUYỆN SƠN ĐỘNG NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Ngữ văn 10 ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh......................................................số báo danh...............................
A. PHẦN ĐỌC HIỂU (2,5 điểm
)
Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu:
Con đã vào đến bếp nhà ta Thưa mẹ!
Ngồi bên mẹ xoè tay hơ trước lửa Con về với mẹ đây
Niêu tép mẹ kho suốt đời không thể nguội
Những ngọn gió thổi qua vườn cuối hạ
Cơm đang cười mẹ có thấy con không
Lá xôn xao những cánh thư thầm
Đũa vẫn so thừa cả những bữa cơm đông
Chiến tranh đã tắt cuối con đường
Cánh cửa cũ chần chừ đêm gió lạ
Cau vẫn rụng vào những chiều thương nhớ
Mẹ ơi mẹ, mẹ đừng ngồi khuya quá
Bầy sẻ nâu đã bao mùa sinh nở
Mẹ đừng ngồi vấn tóc mãi trong đêm
Con đã về, mẹ có thấy con không [...]
Những quả khế vàng rụng kín cả mùa thu
Chiến tranh qua rồi và mãi mãi con tin
Mẹ thêu áo buổi chiều ra quét ngõ
Con ngủ quên dưới cánh rừng lá bạc
Chim khách kêu rung từng chân tóc mẹ
Khi gió thổi là con tỉnh giấc
Con đã về mẹ có bớt ho đêm
Theo đường gió con về ngắm mẹ sau lưng [...]
Con đã về lửa tí tách trong rơm
Viên bi tròn vẫn lăn mãi qua sân
Soi mặt mẹ tự hào và thương nhớ
Cần câu cũ buông vào từng kỷ niệm
Con đã về khi làng vui đón Tết
Cánh diều giấy trẻ con làng lại thả
Hoa đào xoè những chúm môi thơm
Tiếng sáo trăng tìm đến ngõ nhà mình
Chiến tranh qua rồi và mãi mãi mẹ ơi
Con đã về rón rén bước chân
Đồng đội con trở về với thư con viết dở
Như thủa nhỏ để oà trong nức nở
Ôi lá thư chỉ một câu gọi mẹ
Con đã về mẹ bớt ho mẹ nhé
Là lá thư dài nhất ở trên đời..
Bông hoa đèn lại nở sáng trong đêm
Có tiếng gà gọi mẹ góc vườn xa
Con vẫn thế hò reo chùm khế ngọt
Cau lại trổ mẹ ơi cau sẽ bổ
Trong cơn mê tiếng trẻ nói vang nhà
Chiến tranh qua rồi và mãi mãi con tin
Con không chết, con chỉ không lớn nữa
Và con sống suốt đời mười tám tuổi
Như buổi chiều chào mẹ con đi
(Những người lính của làng, NXB Quân đội Nhân dân, 1990)
Câu 1. Văn bản “Thư gửi mẹ” đã cho em nhận thức cụ thể như thế nào về cuộc sống
của quê hương người lính?
Câu 2. Văn bản “Thư gửi mẹ” có tác động đến cảm xúc, nhận thức của em như thế nào?
Câu 3. Theo em, vì sao nói bài thơ “Thư gửi mẹ”được khơi nguồn từ ý niệm trở về
thăm mẹ của linh hồn người lính đã hi sinh nhưng bài thơ không bi lụy, đau thương?
B. PHẦN VIẾT (7,5 điểm)
Câu 1
(2.5 điểm)
Một phẩm chất cần có của một người học sinh.
Viết bài luận khoảng 400 từ trình bày quan điểm của anh/chị. Câu 2 (5.0 điểm)
Văn học làm cho con người thêm phong phú, tạo khả năng cho con người lớn
lên, hiểu được con người nhiều hơn” (M.L.Kalinine)
Bằng trải nghiệm văn học của mình, anh/chị hãy bàn luận về ý kiến trên.
..................................Hết...............................
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu. CBCT không giải thích gì thêm)
SGD&ĐT BẮC GIANG HDC CHỌN HỌC SINH CẤP CƠ SỞ Năm học: 2022 -2023
Môn thi: Ngữ văn – Lớp 10
(HDC gồm có 5 trang) Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề Phần Câu Nội dung Điểm I PHẦN ĐỌC HIỂU 5.0
* Nhận thức cụ thể về cuộc sống của quê hương người lính. 1.0
- Cuộc kháng chiến chống giặc xâm lược đã kết thúc, nhiều người
lính trẻ đã hi sinh vì Tổ quốc, nhiều người mẹ già sống trong nỗi nhớ, nỗi đau mất con.
- Khung cảnh quê hương vùng nông thôn với cảnh quen thuộc, giản
dị, đời sống vật chất còn nghèo khó... 1
- Dẫn chứng: bầy sẻ nâu, viên bi, cánh diều, tiếng sáo trăng, tiếng
gà, chùm khế ngọt, niêu tép mẹ kho, cánh cửa cũ... Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 1.0 điểm.
- Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt
hoặc còn thiếu ý: 0,5 điểm.

- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Văn bản “Thư gửi mẹ” có tác động đến cảm xúc, nhận thức của 2.0 em như thế nào?
- Học sinh trả lời theo cách hiểu, cách cảm nhận của mỗi cá nhân - Tham khảo cách gợi ý:
- Ghi lại cảm xúc cá nhân khi đọc bài thơ:
+ Hành trình trở về thăm mẹ đặc biệt của người lính, linh hồn anh
về thăm mẹ qua ngọn gió, cánh thư khi chiến tranh đã kết thúc, nay
trở về đối thoại với mẹ, gọi mẹ thiết tha trìu mến, kính trọng...
+ Tình yêu của người lính đã hi sinh dành cho mẹ nặng tình nặng
nghĩa: nhớ những kỷ niệm xưa bên mẹ, nỗi niềm lo lắng về sức
khỏe của mẹ già, mong ước ở bên mẹ...
+ Hình ảnh người mẹ tần tảo, lam lũ, nhẫn nại, sớm tối ngóng chờ 2
tin con. Đó tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng theo suốt cuộc đời
mỗi con người, là tình cảm vĩnh cửu của con người, của nhân loại...
+ Văn hóa trong quan niệm của người Việt Nam: những người thân
yêu đã khuất luôn hóa thân vào cảnh sắc thiên nhiên, ngôi nhà thân
yêu, luôn trở về, dõi theo bước chân của người thân yêu... Hướng dẫn chấm:
- Học sinh nêu được từ 4 cảm xúc, nhận thức: 2,0 điểm
- Học sinh nêu được 3
cảm xúc, nhận thức : 1.5 điểm.
- Học sinh nêu được 2
cảm xúc, nhận thức: 1.0 điểm.
- Học sinh nêu được 1 cảm xúc, nhận thức: 0.5 điểm.
- Học sinh trả lời không đúng: 0.0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục,
diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được

* Thư gửi mẹ”được khơi nguồn từ ý niệm trở về thăm mẹ của linh 2.0
hồn người lính đã hi sinh nhưng bài thơ không bi lụy, đau thương:
- Bài thơ là bức thư gửi mẹ, có lời đối thoại của con với mẹ mở ra
khung cảnh quê hương bình dị, quen thuộc (bếp lửa, niêu tép, tiếng
gà, .... hình bóng mẹ già ra vào sớm tối thương nhớ con
...)
- Bài thơ là tình cảm thương nhớ mẹ da diết, trìu mến của con dành 3
cho mẹ, là sự khao khát được trở về bên mẹ, để sống lại với những
kỷ niệm xưa, sống tiếp những năm tháng yên ấm, thanh bình của
người lính trẻ bên gia đình với người mẹ hiền.
- Bài thơ viết về người lính, viết về sự hi sinh, về linh hồn của
người đã khuất nhưng tình cảm yêu thương thì còn mãi, ấm áp tình
người. Bài thơ là hành trình trở về của linh hồn người lính hi sinh vì
Tổ quốc nên không bi lụy, đau thương.
- Nhịp thơ chậm, điệu thơ buồn, giọng thơ ấm, lời thơ da diết, trìu
mến, khiến người đọc nhận ra giá trị của tình yêu thương, con đã hi
sinh nhưng tình yêu thương thì còn mãi. Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời tương đương 4 ý như đáp án: 2.0 điểm.
- Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt: 0.5 – 1.5 điểm.
- Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm.
* Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục,
diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được.
II PHẦN VIẾT 15.0
Nghị luận xã hội 5.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0.5
Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài
khái quát được vấn đề
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: phẩm chất cần có của một 0.5 người học sinh Hướng dẫn chấm:
- Học sinh xác định đúng vấn đề: 0,5 điểm.
- Học sinh xác định chưa đúng vấn đề: 0,0 điểm.

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 3.0
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt
các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
Dưới đây là một vài gợi ý:
- Đề bài yêu cầu học sinh làm bài nghị luận xã hội theo hướng mở. 1
- Học sinh tự xác định một phẩm chất cần có đối với người học sinh.
- Học sinh có thể lựa chọn các phẩm chất khác nhau như: sự cần cù,
tính sáng tạo, tính trung thực, lòng dũng cảm...
* Yêu cầu bài làm cần có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa lý lẽ và dẫn
chứng; có thể theo trình tự lập luận như sau:
- Xác định một phẩm chất cần có của người học sinh.
- Giải thích được phẩm chất đó là gì?
- Phân tích tại sao nó lại quan trọng, cần thiết đối với học sinh
- Phê phán được những hiện tượng trái ngược
- Bài học nhận thức và hành động Hướng dẫn chấm:
- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng
tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữ lí lẽ và dẫn chứng

(2.5 điểm – 3.0 điểm).
- Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng nhưng
không có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không tiêu biểu (1.5 điểm – 2.0 điểm).
- Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ không xác
đáng, không liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, không có
dẫn chứng hoặc dẫn chứng không phù hợp (0.5 điểm – 1.5 điểm).
- Học sinh có thể trình bày quan điểm riêng nhưng phải phù hợp
với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.

d. Chính tả, ngữ pháp 0.5
- Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
- Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
e. Sáng tạo: 0.5
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ, sáng tạo.
Nghị luận văn học 10.0
Văn học làm cho con người thêm phong phú, tạo khả năng
cho con người lớn lên, hiểu được con người nhiều hơn” (M.L.Kalinine)
Bằng trải nghiệm văn học của mình, anh/chị hãy bàn luận về ý kiến trên.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Mở bài nêu được vấn đề, Thân 0.5
bài triển khai được vấn đề, Kết bài kết luận được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận:
giá trị của văn học đặc biệt là 0.5
giá trị nhận thức và giáo dục của văn học đối với con người
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2
C1. Giải thích ý kiến 1.5
- Văn học làm cho con người thêm phong phú: VH mở rộng vốn tri
thức, vốn sống cho con người; bồi đắp những tình cảm, cảm xúc, tư
tưởng mới mẻ cho con người.
- Văn học tạo khả năng cho con người lớn lên, hiểu được con người
nhiều hơn: VH giúp con người trưởng thành trong nhận thức,
trưởng thành về tâm hồn, hoàn thiện nhân cách: hiểu mình, hiểu
người và sống đẹp hơn, có ý nghĩa hơn.
→ Nhận định của M.L.Kalinine đã khẳng định chức năng to lớn của
văn học, đặc biệt là chức năng nhận thức và chức năng giáo dục của
văn học đối với con người: VH có khả năng mở rộng và bồi đắp
những tri thức, tình cảm đa dạng và phong phú cho con người; từ đó
giúp họ ngày càng trưởng thành hơn, lớn hơn trong suy nghĩ, trong
hành động, trong lối sống…
C2: Bàn luận, chứng minh 5.0
- Văn học cung cấp cho con người có những tri thức phong phú,
mới mẻ và sâu sắc về toàn bộ đời sống xã hội (tự nhiên, lịch sử, văn
hóa, chính trị…) ở mọi thời đại. Văn học là “cuốn bách khoa toàn thư về cuộc sống”.
- Văn học tạo cho con người những tình cảm mới mẻ mà họ chưa
có, rèn luyện cho họ những tình cảm sẵn có: yêu, ghét, vui sướng,
hân hoan, giận hờn, ngợi ca, phê phán….
- Từ sự nhận thức về tự nhiên, xã hội và con người xung quanh, văn
học giúp con người tự nhận thức về bản thân mình, hướng họ tới
những lối sống cao cả và hình thành những phẩm chất tốt đẹp: sống
giàu tình yêu thương, trách nhiệm, lòng vị tha, đức hi sinh, các cách
ứng xử đúng chuẩn mực văn hóa….
- Văn học còn giúp con người được sống, được biết nhiều cuộc đời,
khái quát được số phận, bản chất của con người; đặc biệt khám phá
được chiều sâu trong thế giới tinh thần của con người. Từ đó, khả
năng thấu hiểu và đồng cảm với con người sâu sắc hơn.
* Học sinh có thể lấy dẫn chứng chứng minh từ các tác phẩm đã
được học trong chương trình THCS, chương trình Ngữ văn lớp 10
C3: Đánh giá, mở rộng, liên hệ 1.5
- Ý kiến của M.L.Kalinine hoàn toàn xác đáng, đã khẳng định được
thiên chức lớn lao của văn học đối với con người.
- Nhận định cũng định hướng cho người sáng tác và tiếp cận tác phẩm văn học:
+ Thiên chức của người nghệ sĩ: Nhận thức được chức năng của
văn học đối với con người, nhà văn phải không ngừng trải nghiệm,
tích lũy vốn sống, bồi đắp tình cảm, tư tưởng, trau dồi vốn ngôn
ngữ…để truyền tải vào trong tác phẩm của mình những tri thức mới
mẻ, phong phú đối với người đọc, và gửi gắm vào đó những quan
niệm nhân sinh tích cực, những thông điệp ý nghĩa cũng như những
bài học sâu sắc cho con người.
+ Bài học cho người tiếp nhận: tích cực, chủ động lĩnh hội những tri
thức mới mẻ, hấp dẫn mà văn học cung cấp; phát hiện được những
tình ý sâu sa mà nhà văn gửi gắm trong tác phẩm; đồng thời, phải tự
biết soi vào mình điều chỉnh nhận thức, hành vi, hướng tới những
điều tốt đẹp để dần trưởng thành và hoàn thiện bản thân.
d. Sáng tạo: Có ý tưởng sáng tạo trong trình bày, diễn đạt, thể hiện 0.5
quan điểm của cá nhân rõ ràng, đúng đắn.
e. Chính tả, ngữ pháp
: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ 0.5
nghĩa tiếng Việt.