Đề thi học sinh giỏi Vật Lý 10 cụm trường Việt Yên 2022-2023 có đáp án

Đề thi học sinh giỏi Vật Lý 10 cụm trường Việt Yên 2022-2023 có đáp án được soạn dưới dạng file PDF gồm 8 trang. Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn học tập hiệu quả. Chúc bạn học tốt nhé

 

S GDT BẮC GIANG
CM VIT YÊN
ĐỀ CHÍNH THC
thi có 05 trang)
ĐỀ THI CHỌN HSG VĂN HÓA CỤM HUYN VIT YÊN
NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: VT LÍ KHI: 10
Thi gian làm bài 120 phút, không k thi gian phát đề
I . PHN TRC NGHIỆM ( 14 điểm )
Câu 1. Trong đơn vị SI, đơn vị nào là đơn vị dn xut ?
A. mét (m). B. giây (s). C. mol (mol). D. Vôn (V).
Câu 2. Ai được mệnh danh là “cha đẻ” của phương pháp thực nghim?
A. Niu–tơn. B. Plăng. C. Anh-xtanh. D. Gali-lê.
Câu 3. Biển báo trên có ý nghĩa gì?
A. Cht d cháy, cht t phn ng, cht t cháy, cht t phát nhit.
B. Cht phóng x.
C. Đin cao áp nguy hiểm đến tính mng.
D. Cảnh báo nguy cơ chất độc.
Câu 4. Mt hc sinh s dng Vôn kế để đo hiệu điện thế, tuy nhiên chưa hiệu chnh kim ca Vôn kế
v vch s 0 dẫn đến phép đo gặp sai s. Loi sai s này gi là?
A. Sai s tuyệt đối. B. Sai s h thng.
C. Sai s tương đối. D. sai s ngu nhiên.
Câu 5. Đo chiều cao ca một người 5 lần được các kết qu: h
1
=160 cm; h
2
=159 cm; h
3
=160 cm;
h
4
=159 cm; h
5
=161 cm. Thước có độ chia nh nht là 1 cm. Kết qu của phép đo trên là?
A. . B. .
C. . D. .
Câu 6. Khi đo gia tốc rơi tự do, mt học sinh tính được
2
g 9,786m/s=
2
g 0,0259m / s=
. Sai s t
đối của phép đo là?
A. 0,59%. B. 2,65%. C. 2%. D. 0,265%.
Câu 7. Trong b thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do, cổng quang điện có tác dng?
A. cho phép xác định quãng đường rơi của vt.
B. giúp căn chỉnh để h thng cân bng.
C. cho phép xác định khối lượng ca vt
D. cho phép xác định thời gian rơi của vt.
Câu 8. Đại lượng đặc trưng cho sự nhanh chm ca chuyển động trong mt quá trình chuyển động là?
A. tốc độ trung bình. B. tốc độ tc thi. C. vn tc trung bình. D. vn tc tc thi.
Câu 9. Trong chuyển động ca vật được ném xiên t mặt đất thì đại lượng nào sau đây không đổi?
A. Gia tc ca vt.
B. Độ cao ca vt.
C. Khoảng cách theo phương nằm ngang t điểm vật được ném ti vt.
D. Vn tc ca vt.
Câu 10. Gia tốc là đại lượng cho biết
A. vn tc ca vt ln hay nh.
B. vt chuyển động nhanh hay chm.
h 159,8 1,1cm=
h 159,8 0,64cm=
h 159,8 1,14cm=
Mã đề: 201
..........................
C. chiu chuyển động ca vt.
D. vn tốc thay đổi nhanh hay chm theo thi gian.
Câu 11. Mt chiếc xe đạp đang di chuyển trên đường thẳng đủ chm, một người đứng bên đường quan
sát chân van ca xe thì thy qu đạo ca chân van là
A. đường tròn. B. đường thng. C. đường xon c. D. đường cong.
Câu 12. Có 3 vt (1), (2) và (3). Áp dng công thc cng vn tc. Hãy chn biu thc sai?
A.
23 31 21
v v v=+
. B.
13 12 23
v v v=+
. C.
32 31 21
v v v=−
. D.
12 13 21
v v v=+
.
Câu 13. Một ô tô đang chạy vi vn tc 54 km/h thì đuổi kp một đoàn tàu đang chạy trên đường st
song song với đường ô tô. Mt hành khách ngi trên ô tô nhn thy t lúc ô tô gặp đoàn tàu đến lúc
vượt qua mt 30 giây. Nếu đoàn tàu gồm 10 toa, mi toa dài 15 m thì vn tc của đoàn tàu so với mt
đất là
A. 15 m/s. B. 10 m/s. C. 25 m/s. D. 20 m/s.
Câu 14. Khi mt vt chuyển động thẳng không đổi chiu
A. vn tc và tốc độ luôn cùng du. B. vn tc và tốc độ có độ lớn như nhau.
C. vn tc và tốc độ luôn có giá tr âm. D. vn tc và tốc độ luôn có giá tr dương.
Câu 15. Công thc tính tốc độ trung bình là:
A. . B. . C. . D.
tb
d
v
t
=
.
Câu 16. Công thức nào sau đây biểu th mi liên h giữa độ dch chuyn, vn tc và gia tc ca
chuyển động thng nhanh dần đều là:
A. . B. . C. D.
Câu 17. Mt vt chuyển động thng biến đổi đều t điểm M vi tốc độ ban đu là b (m/s) gia tc
có độ lớn không đổi là 3 m/s
2
. Biết rng sau thi gian 12 s vt lại đi qua điểm M. Giá tr ca b là
A. 18 m/s. B. 2 m/s. C. 36 m/s. D. 6 m/s.
Câu 18. Mt vt chuyển động thng biến đổi đều đồ th vn tc v
theo thời gian t như hình vẽ . Phương trình vận tc ca vt là
A. v = 15 - t (m/s). B. v = t + 15(m/s).
C. v = 10 - 15t(m/s). D. v = 10 - 5t(m/s).
Câu 19. Mt vật rơi tự do trong thi gian 9 giây. Gi s
1
là quãng đường
vật rơi trong 1 giây đầu, s
2
là quãng đường vt rơi trong 1 giây cuối cùng
trước khi chạm đất. H thức đúng là
A.
21
s 17s=
. B.
21
ss=
. C.
21
s 9s=
. D.
21
s 11s=
.
Câu 20. Hai xe A (
A
m
) B (
B
m
) đang chuyển động vi cùng mt vn tc thì tt máy cùng chu
tác dng ca mt lực hãm F như nhau. Sau khi b hãm, xe A còn đi thêm được một đoạn
A
s
, xe B đi
thêm một đoạn là
BA
ss
. Điều nào sau đây là đúng khi so sánh khối lượng ca hai xe?
A.
0,5
AB
mm=
. B. C. D.
Câu 21. Mt vật rơi tự do t độ cao h xung mặt đất. Biết rng trong 2 s cui cùng vật rơi được đoạn
bng độ cao ban đầu. Ly . Thời gian rơi của vt t độ cao h xung mặt đt gn giá tr
nào nhất sau đây?
A. 11,5 s. B. 17,45 s. C. 14,93 s. D. 15,82 s.
Câu 22. Một người lái xe ô tô đi thẳng 9 km theo hướng Tây, sau đó rẽ trái đi thẳng theo hướng Nam 4
km rồi quay sang hướng Đông đi 3 km. Xác định độ dch chuyn ca ô tô.
A. d= (hướng 33,7
0
Đông- Nam). B. d= (hướng 33,7
0
Tây- Nam).
C. d= (hướng 56,3
0
Tây- Nam). D. d= (hướng 56,3
0
Đông- Nam).
tb
s
v
t
=
tb
t
v
s
=
tb
v st=
2
o
v v ad−=
22
2
o
v v ad−=
.
o
v v ad−=
22
.
o
v v ad−=
.
AB
mm=
.
AB
mm
.
AB
mm
1
4
2
g 10m / s=
16km
2 13km
2 13km
16km
Câu 23. Một người xut phát t A ti b sông để lấy nước ri t đó mang
nước đến B. A cách b sông mt khong ; B cách b sông mt
khong . Khúc sông MN dài 480 m và coi là thng. T A và B
ti bất kì điểm nào ca b sông MN đều có th đi theo các đường thng (hình
v). Nếu người y chy vi vn tc thì thi gian ngn nhất mà người
đó chạy ti B là
A. 80 s. B. 100 s. C. 94,3 s. D. 89,4 s.
Câu 24. Độ ln ca hp lc hai lực đồng qui hp với nhau góc α là:
A. B. .
C. D.
Câu 25. Lc cn ca chất lưu không phụ thuc vào
A. hình dng. B. khối lượng.
C. vn tc. D. mật độ phân t chất lưu.
Câu 26. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói v phương, chiều ca trng lc:
A. Trng lực có phương nằm ngang và có chiều hướng v phía Trái Đất.
B. Trng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng ra xa Trái Đất.
C. Trng lực có phương nằm ngang và có chiều hướng ra xa Trái Đất.
D. Trng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng v phía Trái Đất.
Câu 27. Mt mt phng nghiêng góc nghiêng
,
th trượt không ma sát trên mt phng ngang. Th vt
ngay trên đỉnh mt phẳng nghiêng, đồng thi cho mt
phng nghiêng bắt đầu trượt trên mt ngang. Để vật rơi
thẳng đứng thì gia tc ti thiu ca mt nghiêng là
A.
min
g
a
tan
=
. B.
min
g
a
sin
=
. C.
min
g
a
cos
=
. D.
min
g
a
2tan
=
.
Câu 28. Từ một điểm ở độ cao h = 18 m so với mặt
đất và cách tường nhà một khoảng L = 3 m, người
ta ném một hòn sỏi theo phương nằm ngang với vận
tốc ban đầu v
0
. Trên tường có một cửa sổ chiều cao
a = 1 m, mép dưới của cửa cách mặt đất một
khoảng b = 2 m. Hỏi giá trị của v
0
phải nằm trong
giới hạn nào để hòn sỏi lọt qua cửa sổ ? Bỏ qua bề
dày tường, lấy g = 9,8 m/s
2
.
A. 1,8 m/s < v
0
< 1,91 m/s. B. 1,71 m/s < v
0
< 1,98 m/s.
C. 1,66 m/s < v
0
< 1,71 m/s. D. 1,67 m/s < v
0
< 1,91 m/s.
Câu 29.
Nếu mt vật đang chuyển đng gia tc lc tác dng lên vật tăng lên thì vật s thu đưc
gia tc
A.
nh n.
B.
lớn hơn.
C.
bng 0.
D.
không đi.
Câu 30. Hiện tượng nào sau đây không thể hin tính quán tính
A. Khi bút máy b tt mc, ta vy mạnh để mực văng ra.
B. Viên bi có khối lượng lớn lăn xuống máng nghiêng nhanh hơn viên bi có khối lượng nh.
C. Ôtô đang chuyển động thì tt máy nó vn chy thêm một đoạn na ri mi dng li.
D. Một người đứng trên xe buýt, xe hãm phanh đột ngột, người có xu hướng b ngã v phía trước.
Câu 31. Điều nào sau đây đúng khi nói v lực căng dây?
A. Lực căng dây có phương dọc theo dây, chiu chng lại xu hướng b kéo dãn.
AM 60m=
BN 300m=
6m/ s
22
1 2 1 2
F F F 2FF .cos= + +
22
1 2 1 2
F F F 2FF cos= +
1 2 1 2
F F F 2FF .cos= + +
22
1 2 1 2
F F F 2FF= +
A
B
M
N
B. Lực căng dây có phương dọc theo dây, cùng chiu vi lc do vt kéo dãn dây.
C. Vi nhng dây có khối lượng không đáng kể thì lực căng ở hai đầu dây luôn có cùng một độ ln.
D. Vi nhng dây khối lượng không đáng kể thì lực căng hai đu dây luôn khác nhau v độ
ln.
Câu 32. Dùng lc 5 N chếch lên mt góc 60
0
so với phương ngang đẩy mt vt có khối lượng 4kg trên
mt phẳng ngang nhưng vật chưa chuyển động. Lc ma sát tác dng lên vt là
A. 5N. B. 2,5N. C. 10N. D. 1,5N.
Câu 33. Ô tô chuyển động thẳng đều mc dù có lc kéo vì:
A. Trng lc cân bng vi phn lc.
B. Lc kéo cân bng vi lc ma sát vi mặt đường.
C. Các lc tác dng vào ô tô cân bng nhau.
D. Trng lc cân bng vi lc kéo.
Câu 34. Lc F truyn cho vt khối lượng gia tc , truyn cho vt khối lượng gia tc .
Lc F s truyn cho vt có khối lượng gia tc
A. . B. . C. . D. .
Câu 35. Mt chất điểm đứng yên dưới tác dng ca 3 lc 12 N, 20 N, 16 N. Nếu b lc 20 N thì hp
lc ca hai lc còn lại có độ ln bng
A. 4 N. B. 20 N. C. 28 N. D. 16 N.
Câu 36. Mt vật trượt trên mt phng ngang vi vn tốc đầu độ ln 10m/s. H s ma sát
trượtgia vt và mt phng là 0,1. Hi vật đi được mt quãng đường bao nhiêu thì dng li?
Ly g = 10m/s
2
.
A. 20m. B. 50m. C. 100m. D. 500m.
Câu 37. Mt vt chu tác dng ca hai lực đồng quy
12
F,F
như hình v. Hp lc
ca hai lực có độ ln là 18N. Khi lc
2
F
có độ ln cực đại thì giá tr ca
2
F
A.
63
N. B.
93
N. C.
12 3
N. D. 0N.
Câu 38. Mt vt khối lượng m bắt đầu trượt t đỉnh mt mt phng nghiêng mt góc so vi
phương ngang xuống. H s ma sát trượt gia vt mt phng nghiêng . Gia tc chuyển động
ca vật trượt trên mt phẳng nghiêng được tính bng biu thức nào sau đây?
A. . B. .
C. . D. .
Câu 39. Qu cu có khối ợng m= 1kg được treo vào điểm c định A nh
dây AB nm trên mt cu tâm O bán kính r = 15cm. Khong cách t A đến
mt cu AC=25cm, chiều dài dây AB=30cm, đoạn AO thẳng đứng. Ly
g=10m/s
2
. Lực căng của dây lc do qu cu nh nén lên mt cu tâm O
có độ ln lần lượt là
A. 7,25N và 3,57N. B. 7,5N và 3,75N. C. 7,25N và 4,75N. D. 7,5N và 4,75N.
1
m
1
a
2
m
2
a
12
m m m=+
12
12
.
aa
a
aa
+
=
12
a a a=+
12
2
aa
a
+
=
12
12
.aa
a
aa
=
+
(cos sin )ag
=−
(sin cos )ag
=−
(cos sin )ag
=+
(sin cos )ag
=+
r
B
C
O
A
Câu 40. Mt vt có trọng lượng P=10N được gi nm yên trên mt phng
nghiêng góc
(tan
=0,5) so vi mt phng ngang bi lc
F
như hình vẽ.
H s ma sát gia vt và mt phẳng nghiêng là 0,2. Độ ln lc
F
nh nht
và ln nhất là bao nhiêu để vật còn đứng yên?
A. 2,7N và 7,8N. B. 3,1N và 6,7N. C. 2,7N và 6,7N. D. 3,1N và 7,8N
II. PHN T LUN (6 đim)
Câu 1 (3,0 điểm).
1. Mt vật được th rơi tự do t độ cao h xuống đất. Thời gian rơi của vt là 8 (s).
Ly
10=g
m/s
2
.
a. Tính độ cao h và vn tc ca vt khi chạm đất ?
b. Tính quãng đường vật đi được trong giây cui cùng ?
c. Tính quãng đường vật đi được trong giây th 4 và giây th 6 ?
Câu 2 (3,0 điểm). Cho hệ như (hình vẽ 2). Biết = 30
0
, m
1
= 3 kg, m
2
= 2 kg, M = 2 kg, ma sát
gia m
2
M không đáng kể. B qua khối lượng dây ni ròng rc, dây không dãn, ly g = 10
m/s
2
.
1. M đứng yên.
a. Tìm gia tc ca các vt m
1
và m
2
.
b. Tìm áp lc ca dây lên ròng rc.
2. Tìm điều kin ca h s ma sát gia M mt
bàn nằm ngang để M không b trượt trên bàn
---------------HT--------------
Cán b coi thi không gii thích gì thêm./.
CBCT 1:………………………………. CBCT 2:…………………………………..
H và tên thí sinh:……………………………………….SBD:……………………………….
M
Hình 2
| 1/8

Preview text:

SỞ GD&ĐT BẮC GIANG
ĐỀ THI CHỌN HSG VĂN HÓA CỤM HUYỆN VIỆT YÊN CỤM VIỆT YÊN NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: VẬT LÍ – KHỐI: 10 ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 05 trang)
Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề: 201
I . PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 14 điểm )
Câu 1.
Trong đơn vị SI, đơn vị nào là đơn vị dẫn xuất ? A. mét (m). B. giây (s). C. mol (mol). D. Vôn ( V).
Câu 2. Ai được mệnh danh là “cha đẻ” của phương pháp thực nghiệm? .......................... A. Niu–tơn. B. Plăng.
C. Anh-xtanh. D. Ga–li-lê.
Câu 3. Biển báo trên có ý nghĩa gì?
A. Chất dễ cháy, chất tự phản ứng, chất tự cháy, chất tự phát nhiệt. B. Chất phóng xạ.
C. Điện cao áp nguy hiểm đến tính mạng.
D. Cảnh báo nguy cơ chất độc.
Câu 4. Một học sinh sử dụng Vôn kế để đo hiệu điện thế, tuy nhiên chưa hiệu chỉnh kim của Vôn kế
về vạch số 0 dẫn đến phép đo gặp sai số. Loại sai số này gọi là?
A. Sai số tuyệt đối.
B. Sai số hệ thống.
C. Sai số tương đối.
D. sai số ngẫu nhiên.
Câu 5. Đo chiều cao của một người 5 lần được các kết quả: h1=160 cm; h2=159 cm; h3=160 cm;
h4=159 cm; h5=161 cm. Thước có độ chia nhỏ nhất là 1 cm. Kết quả của phép đo trên là?
A. h = 159,8 1,1cm .
B. h = 159,8  0, 64 cm .
C. h = 159,8 1,14 cm .
D. h = 159,8  0,5cm .
Câu 6. Khi đo gia tốc rơi tự do, một học sinh tính được 2 g = 9, 786 m / s và 2 g
 = 0,0259m / s . Sai số tỉ đối của phép đo là? A. 0,59%. B. 2,65%. C. 2%. D. 0,265%.
Câu 7. Trong bộ thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do, cổng quang điện có tác dụng?
A. cho phép xác định quãng đường rơi của vật.
B. giúp căn chỉnh để hệ thống cân bằng.
C. cho phép xác định khối lượng của vật
D. cho phép xác định thời gian rơi của vật.
Câu 8. Đại lượng đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động trong một quá trình chuyển động là?
A. tốc độ trung bình.
B. tốc độ tức thời.
C. vận tốc trung bình.
D. vận tốc tức thời.
Câu 9. Trong chuyển động của vật được ném xiên từ mặt đất thì đại lượng nào sau đây không đổi?
A. Gia tốc của vật.
B. Độ cao của vật.
C. Khoảng cách theo phương nằm ngang từ điểm vật được ném tới vật.
D. Vận tốc của vật.
Câu 10. Gia tốc là đại lượng cho biết
A. vận tốc của vật lớn hay nhỏ.
B. vật chuyển động nhanh hay chậm.
C. chiều chuyển động của vật.
D. vận tốc thay đổi nhanh hay chậm theo thời gian.
Câu 11. Một chiếc xe đạp đang di chuyển trên đường thẳng đủ chậm, một người đứng bên đường quan
sát chân van của xe thì thấy quỹ đạo của chân van là A. đường tròn. B. đường thẳng.
C. đường xoắn ốc. D. đường cong.
Câu 12. Có 3 vật (1), (2) và (3). Áp dụng công thức cộng vận tốc. Hãy chọn biểu thức sai? A. v = v + v . B. v = v + v . C. v = v − v . D. v = v + v . 23 31 21 13 12 23 32 31 21 12 13 21
Câu 13. Một ô tô đang chạy với vận tốc 54 km/h thì đuổi kịp một đoàn tàu đang chạy trên đường sắt
song song với đường ô tô. Một hành khách ngồi trên ô tô nhận thấy từ lúc ô tô gặp đoàn tàu đến lúc
vượt qua mất 30 giây. Nếu đoàn tàu gồm 10 toa, mỗi toa dài 15 m thì vận tốc của đoàn tàu so với mặt đất là A. 15 m/s. B. 10 m/s. C. 25 m/s. D. 20 m/s.
Câu 14. Khi một vật chuyển động thẳng không đổi chiều
A. vận tốc và tốc độ luôn cùng dấu.
B. vận tốc và tốc độ có độ lớn như nhau.
C. vận tốc và tốc độ luôn có giá trị âm.
D. vận tốc và tốc độ luôn có giá trị dương.
Câu 15. Công thức tính tốc độ trung bình là: s t d A. v = v = v = st tb . B. tb . C. tb . D. v = . tb t s t
Câu 16. Công thức nào sau đây biểu thị mối liên hệ giữa độ dịch chuyển, vận tốc và gia tốc của
chuyển động thẳng nhanh dần đều là:
A. v v = 2ad 2 2
v v = 2ad
v v = ad. 2 2
v v = ad. o . B. . C. o D. o o
Câu 17. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều từ điểm M với tốc độ ban đầu là b (m/s) và gia tốc
có độ lớn không đổi là 3 m/s2. Biết rằng sau thời gian 12 s vật lại đi qua điểm M. Giá trị của b là A. 18 m/s. B. 2 m/s. C. 36 m/s. D. 6 m/s.
Câu 18. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có đồ thị vận tốc v
theo thời gian t như hình vẽ . Phương trình vận tốc của vật là A. v = 15 - t (m/s). B. v = t + 15(m/s). C. v = 10 - 15t(m/s). D. v = 10 - 5t(m/s).
Câu 19. Một vật rơi tự do trong thời gian 9 giây. Gọi s1 là quãng đường
vật rơi trong 1 giây đầu, s2 là quãng đường vật rơi trong 1 giây cuối cùng
trước khi chạm đất. Hệ thức đúng là A. s = 17s . B. s = s . C. s = 9s . D. s = 11s . 2 1 2 1 2 1 2 1
Câu 20. Hai xe A ( m ) và B ( m ) đang chuyển động với cùng một vận tốc thì tắt máy và cùng chịu A B
tác dụng của một lực hãm F như nhau. Sau khi bị hãm, xe A còn đi thêm được một đoạn s , xe B đi A
thêm một đoạn là s s . Điều nào sau đây là đúng khi so sánh khối lượng của hai xe? B A
A. m = 0, 5m .
B. m = m .
C. m m .
D. m m . A B A B A B A B
Câu 21. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Biết rằng trong 2 s cuối cùng vật rơi được đoạn 1 bằng độ cao ban đầu. Lấy 2
g = 10 m / s . Thời gian rơi của vật từ độ cao h xuống mặt đất gần giá trị 4 nào nhất sau đây? A. 11,5 s. B. 17,45 s. C. 14,93 s. D. 15,82 s.
Câu 22. Một người lái xe ô tô đi thẳng 9 km theo hướng Tây, sau đó rẽ trái đi thẳng theo hướng Nam 4
km rồi quay sang hướng Đông đi 3 km. Xác định độ dịch chuyển của ô tô.
A. d=16km (hướng 33,70 Đông- Nam).
B. d= 2 13km (hướng 33,70 Tây- Nam).
C. d= 2 13km (hướng 56,30 Tây- Nam).
D. d=16km (hướng 56,30 Đông- Nam).
Câu 23. Một người xuất phát từ A tới bờ sông để lấy nước rồi từ đó mang B
nước đến B. A cách bờ sông một khoảng AM = 60 m ; B cách bờ sông một A
khoảng BN = 300 m . Khúc sông MN dài 480 m và coi là thẳng. Từ A và B
tới bất kì điểm nào của bờ sông MN đều có thể đi theo các đường thẳng (hình M N
vẽ). Nếu người ấy chạy với vận tốc 6 m / s thì thời gian ngắn nhất mà người đó chạy tới B là A. 80 s. B. 100 s. C. 94,3 s. D. 89,4 s.
Câu 24. Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là: A. 2 2 F = F + F + 2F F .c os 2 2 F = F + F − 2F F cos  1 2 1 2 B. 1 2 1 2 .
C. F = F + F + 2F F .cos  D. 2 2 F = F + F − 2F F 1 2 1 2 1 2 1 2
Câu 25. Lực cản của chất lưu không phụ thuộc vào A. hình dạng. B. khối lượng. C. vận tốc.
D. mật độ phân tử chất lưu.
Câu 26. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phương, chiều của trọng lực:
A. Trọng lực có phương nằm ngang và có chiều hướng về phía Trái Đất.
B. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng ra xa Trái Đất.
C. Trọng lực có phương nằm ngang và có chiều hướng ra xa Trái Đất.
D. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất.
Câu 27. Một mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng  , có
thể trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang. Thả vật
ngay trên đỉnh mặt phẳng nghiêng, đồng thời cho mặt
phẳng nghiêng bắt đầu trượt trên mặt ngang. Để vật rơi
thẳng đứng thì gia tốc tối thiểu của mặt nghiêng là g g g g A. a = a = a = a = min tan  . B. min sin  . C. min cos  . D. min 2 tan  .
Câu 28. Từ một điểm ở độ cao h = 18 m so với mặt
đất và cách tường nhà một khoảng L = 3 m, người
ta ném một hòn sỏi theo phương nằm ngang với vận
tốc ban đầu v0. Trên tường có một cửa sổ chiều cao
a = 1 m, mép dưới của cửa cách mặt đất một
khoảng b = 2 m. Hỏi giá trị của v0 phải nằm trong
giới hạn nào để hòn sỏi lọt qua cửa sổ ? Bỏ qua bề
dày tường, lấy g = 9,8 m/s2.
A. 1,8 m/s < v0 < 1,91 m/s.
B. 1,71 m/s < v0 < 1,98 m/s.
C. 1,66 m/s < v0 < 1,71 m/s.
D. 1,67 m/s < v0 < 1,91 m/s.
Câu 29. Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật tăng lên thì vật sẽ thu được gia tốc A. nhỏ hơn. B. lớn hơn. C. bằng 0. D. không đổi.
Câu 30. Hiện tượng nào sau đây không thể hiện tính quán tính
A. Khi bút máy bị tắt mực, ta vẩy mạnh để mực văng ra.
B. Viên bi có khối lượng lớn lăn xuống máng nghiêng nhanh hơn viên bi có khối lượng nhỏ.
C. Ôtô đang chuyển động thì tắt máy nó vẫn chạy thêm một đoạn nữa rồi mới dừng lại.
D. Một người đứng trên xe buýt, xe hãm phanh đột ngột, người có xu hướng bị ngã về phía trước.
Câu 31. Điều nào sau đây đúng khi nói về lực căng dây?
A. Lực căng dây có phương dọc theo dây, chiều chống lại xu hướng bị kéo dãn.
B. Lực căng dây có phương dọc theo dây, cùng chiều với lực do vật kéo dãn dây.
C. Với những dây có khối lượng không đáng kể thì lực căng ở hai đầu dây luôn có cùng một độ lớn.
D. Với những dây có khối lượng không đáng kể thì lực căng ở hai đầu dây luôn khác nhau về độ lớn.
Câu 32. Dùng lực 5 N chếch lên một góc 600 so với phương ngang đẩy một vật có khối lượng 4kg trên
mặt phẳng ngang nhưng vật chưa chuyển động. Lực ma sát tác dụng lên vật là A. 5N. B. 2,5N. C. 10N. D. 1,5N.
Câu 33. Ô tô chuyển động thẳng đều mặc dù có lực kéo vì:
A. Trọng lực cân bằng với phản lực.
B. Lực kéo cân bằng với lực ma sát với mặt đường.
C. Các lực tác dụng vào ô tô cân bằng nhau.
D. Trọng lực cân bằng với lực kéo.
Câu 34. Lực F truyền cho vật khối lượng m gia tốc a , truyền cho vật khối lượng m gia tốc a . 1 1 2 2
Lực F sẽ truyền cho vật có khối lượng m = m + m gia tốc 1 2 a + a a + a a .a A. 1 2 a = .
B. a = a + a . C. 1 2 a = . D. 1 2 a = . a .a 1 2 2 a + a 1 2 1 2
Câu 35. Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12 N, 20 N, 16 N. Nếu bỏ lực 20 N thì hợp
lực của hai lực còn lại có độ lớn bằng A. 4 N. B. 20 N. C. 28 N. D. 16 N.
Câu 36. Một vật trượt trên mặt phẳng ngang với vận tốc đầu có độ lớn là 10m/s. Hệ số ma sát
trượtgiữa vật và mặt phẳng là 0,1. Hỏi vật đi được một quãng đường bao nhiêu thì dừng lại? Lấy g = 10m/s2. A. 20m. B. 50m. C. 100m. D. 500m.
Câu 37. Một vật chịu tác dụng của hai lực đồng quy F , F như hình vẽ. Hợp lực 1 2
của hai lực có độ lớn là 18N. Khi lực F có độ lớn cực đại thì giá trị của F là 2 2 A. 6 3 N. B. 9 3 N. C. 12 3 N. D. 0N.
Câu 38. Một vật có khối lượng m bắt đầu trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng một góc  so với
phương ngang xuống. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là  . Gia tốc chuyển động
của vật trượt trên mặt phẳng nghiêng được tính bằng biểu thức nào sau đây?
A. a = g(cos −  sin ) .
B. a = g(sin −  cos ) .
C. a = g(cos +  sin ) .
D. a = g(sin +  cos ) .
Câu 39. Quả cầu có khối lượng m= 1kg được treo vào điểm cố định A nhờ A
dây AB nằm trên mặt cầu tâm O bán kính r = 15cm. Khoảng cách từ A đến C
mặt cầu AC=25cm, chiều dài dây AB=30cm, đoạn AO thẳng đứng. Lấy B r
g=10m/s2. Lực căng của dây và lực do quả cầu nhỏ nén lên mặt cầu tâm O O
có độ lớn lần lượt là
A. 7,25N và 3,57N. B. 7,5N và 3,75N.
C. 7,25N và 4,75N.
D. 7,5N và 4,75N.
Câu 40. Một vật có trọng lượng P=10N được giữ nằm yên trên mặt phẳng
nghiêng góc  (tan  =0,5) so với mặt phẳng ngang bởi lực F như hình vẽ.
Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2. Độ lớn lực F nhỏ nhất
và lớn nhất là bao nhiêu để vật còn đứng yên?
A. 2,7N và 7,8N. B. 3,1N và 6,7N. C. 2,7N và 6,7N. D. 3,1N và 7,8N
II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1
(3,0 điểm).
1. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Thời gian rơi của vật là 8 (s). Lấy g = 10 m/s2.
a. Tính độ cao h và vận tốc của vật khi chạm đất ?
b. Tính quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng ?
c. Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ 4 và giây thứ 6 ?
Câu 2 (3,0 điểm). Cho cơ hệ như (hình vẽ 2). Biết  = 300, m1 = 3 kg, m2 = 2 kg, M = 2 kg, ma sát
giữa m2 và M là không đáng kể. Bỏ qua khối lượng dây nối và ròng rọc, dây không dãn, lấy g = 10 m/s2. 1. M đứng yên.
a. Tìm gia tốc của các vật m1 và m2.
b. Tìm áp lực của dây lên ròng rọc.
2. Tìm điều kiện của hệ số ma sát giữa M và mặt
bàn nằm ngang để M không bị trượt trên bàn M  Hình 2
---------------HẾT--------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm./.
CBCT 1:………………………………. CBCT 2:…………………………………..
Họ và tên thí sinh:……………………………………….SBD:……………………………….