Đề thi HSG Địa 12 chuyên Sở giáo dục và Đào tạo Quảng Nam 2022-2023 (có đáp án)

Đề thi HSG Địa 12 chuyên Sở giáo dục và Đào tạo Quảng Nam 2022-2023 (có đáp án) được soạn dưới dạng file Word gồm 7 trang. Đề thi HSG rất hay các bạn tham khảo để ôn tập cho kỳ thi HSG Địa lí sắp tới. Các bạn xem và tải về ở dưới. Chúc các bạn ôn tập vui vẻ.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NAM
KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT ĐỢT 1
NĂM HỌC 2022 2023
Môn thi: ĐỊA
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 07/10/2022
Câu 1 (3,0 điểm)
a) Phân tích ảnh hưởng của địa hình đến sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất.
b) Tại sao sự phân bố của các thành phần tự nhiên và cảnh quan địa lí trên Trái Đất vừa theo
quy luật địa đới vừa theo quy luật phi địa đới?
Câu 2 (2,0 điểm)
a) Phân tích mối quan hệ giữa công nghiệp hóa và đô thị hóa.
b) Ti sao chuyn dch cơ cấu kinh tế theo ngành xu thế tất yếu của các nước đang phát triển?
Câu 3 (3,0 điểm). Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:
a) Pn tích ảnh ởng của địa hình đối với sự hình tnh đặc điểm sông ngòi nước ta.
b) Nhận xét sự phân bố và nêu giá trị kinh tế của nhóm đất phù sa ở nước ta.
Câu 4 (3,0 điểm). Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:
a) Phân tích nguyên nhân tạo nên sự khác biệt về khí hậu giữa vùng núi Đông Bắc vùng
núi Tây Bắc. Tại sao a khô phn nh th phía Bc kng u sắc như phần lãnh thphía Nam?
b) Giải thích tại sao vùng khí hậu Nam Bộ có chế độ nhiệt ổn định nhất nước ta.
Câu 5 (3,0 điểm)
a) Cho bảng số liệu:
TỈ LỆ THẤT NGHIỆP, THIẾU VIỆC LÀM CỦA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NĂM 2019
Đơn vị %
Vùng
Tỉ lệ thất nghiệp
Tỉ lệ thiếu việc làm
Đồng bằng sông Hồng
1,82
0,79
Đồng bằng sông Cửu Long
2,9
2,78
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2020, NXB Thống kê 2021)
Dựa vào bảng số liệu, nhận xét giải thích tỉ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm của vùng Đồng
bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2019.
b) Dựa vào Atlat Địa Việt Nam kiến thức đã học, so sánh mạng lưới đô thị giữa vùng
Bắc Trung Bộ với Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 6 (3,0 điểm)
a) Vic phát trin các vùng chuyên canh cây công nghip gn vi công nghip chế biến có ý
nghĩa như thế nào trong phát trin nông nghip nước ta?
b) Tại sao nước ta cần hình thành các khu kinh tế cửa khẩu, khu kinh tế ven biển?
Câu 7 (3,0 điểm). Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:
a) So sánh thế mạnh tnhiên để phát triển sản xuất cây công nghiệp lâu năm giữa vùng
Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
b) Phân tích ý nghĩa của việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải đối với phát triển
kinh tế - xã hội vùng Duyên hải Nam Trung B.
--------------- HẾT ---------------
* Thí sinh đưc s dụng Atlat Địa lí Vit Nam (NXB Giáo dc Vit Nam).
* Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ………………………………….. Số báo danh: ……........
ĐỀ CHÍNH THỨC
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NAM
HDC CHNH THC
1) Cán bộ chấm thi chấm đúng như hướng dẫn chấm, đáp án, thang điểm của Sở Giáo dục
và Đào tạo Quảng Nam.
2) Hướng dẫn chấm chủ yếu theo hướng “mở”, chỉ nêu những ý chính, từ đó phát triển các
ý cụ thể. Trong quá trình chấm cần quan tâm đến lí giải, lập luận của thí sinh. Nếu có câu nào, ý
nào thí sinh cách trả lời khác với hướng dẫn chấm nhưng đúng, thì vẫn cho điểm tối đa
của câu, ý đó theo thang điểm.
3) Cán bộ chấm thi không quy tròn điểm của từng câu và của bài thi.
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
1
a
Phân tích ảnh hưởng của địa hình đến sự phân bố nhiệt độ của không khí trên
Trái Đất.
2,0
- Địa hình tác động đến sự phân bố nhiệt độ của không khí qua các yếu tố : Độ cao,
hướng phơi của sườn núi, độ dốc và bề mặt địa hình.
0,25
- Theo độ cao:
+ Càng n cao nhiệt không khí càng giảm, trong tầng đối lưu, trung nh cứ lên 100 m
giảm 0,6
0
C.
+ Do càng lên cao không khí càng loãngnên nhiệt độ càng giảm.
0,25
0,25
- Theo hướng phơi sườn núi:
+ Sườn núi ngược chiều với ánh sáng Mặt Trời thường góc nhập xạ (góc chiếu
sáng) lớn, nên nhận lượng nhiệt cao hơn.
+ Sườn núi cùng chiều với ánh sáng Mặt Trời thường góc nhập xạ (góc chiếu
sáng) nhỏ hơn, nên nhận lượng nhiệt thấp hơn.
0,25
0,25
- Theo độ dốc: Sườn khuất nắng, độ dốc càng lớn góc nhập xạ càng nhỏ nên lượng
nhiệt càng nhỏ. Sườn đón nắng, độ dốc càng lớn góc nhập xạ càng lớn lượng nhiệt
sẽ càng lớn.
0,25
- Biên độ nhiệt trong ngày thay đổi theo bề mặt địa hình.
Nơi đất bằng nhiệt độ thay đổi ít hơn nơi đất trũng nên biên độ nhiệt ngày đêm nhỏ./
Trên các cao nguyên, không khí loãng hơn đồng bằng, nhiệt độ ngày đêm chênh
lệch lớn nên biên độ nhiệt lớn.
0,25
0,25
b
Sphân bố của các thành phần tự nhiên cảnh quan địa trên Trái Đất vừa
theo quy luật địa đới vừa theo quy luật phi địa đới vì:
1,0
- Nêu khái niệm 2 quy luật.
0,25
- Các thành phần tự nhiên các cảnh quan địa vừa chịu sự tác động của nguồn
năng lượng bức xạ Mặt Trời, vừa chịu tác động của nguồn năng lượng bên trong
Trái Đất.
0,25
- Sự phân bố theo đới của ng lượng bức xạ mặt trời đã gây ra tính địa đới của
nhiều thành phần cảnh quan địa trên Trái Đất (các đới khí hậu, các thảm thực
vật theo vĩ độ…).
0,25
- Ngun năng lượng bên trong Trái Đất đã to ra s phân chia b mt đất thành lc địa,
đại dương và đa hình i cao.
+ Sphân bđất liền, đại dương m cho k hậu lục địa pn a từ đông sang y:
càng o trung tâm lục đa, tính chất lục địa ng tăng. Ảnh ởng của các dãy núi chạy
0,25
theo hướng kinh tuyến làm cho khí hậu khác nhau theo chiều đông tây.
+ Địa hình núi cao tạo nên sự thay đổi của chế đnhiệt ẩm theo độ cao, m các tnh
phần tnhn khác (thổ nỡng, sinh vật) và toàn b cảnh quan thay đổi theo đcao.
(Nếu thí sinh chỉ trả lời được ý đầu mà không diễn giải chỉ được 0,125đ)
2
a
Phân tích mối quan hệ giữa công nghiệp hóa và đô thị hóa.
1,0
Khái niệm:
- Đô thị hóa: quá trình kinh tế - hội biểu hiện của sự tăng nhanh về
số lượng và quy các điểm dân đô thị, sự tập trung dân cư vào trong các thành
phố, nhất là các thành phố lớn và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.
- Công nghiệp a: quá trình hội chuyển dịch từ nền kinh tế chủ yếu dựa trên
sở sản xuất nông nghiệp sang nền kinh tế về bản dựa vào sản xuất công
nghiệp.
0,25
- Công nghiệp hóa tác động đến đô thị hóa:
+ Sự phát triển phân bố công nghiệp sở quan trọng nhất để hình thành
phát triển đô thị; Công nghiệp phát triển sẽ trang bị sở vật chất thuật, hạ tầng
cho đô thị.
+ Công nghiệp hóa ng ng tn, ven đô thsẽ thúc đẩy q trình đô thị hóa.
0,25
0,25
- Đô thị hóa tác động đến công nghiệp hóa: Khi hệ thống đô thị được hình thành
sở hạ tầng sở vật chât thuật phát triển, trở thành nơi hấp dẫn các hoạt
động sản xuất công nghiệp.
0,25
b
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành là xu thế tất yếu của c ớc ĐPT :
1,0
- Phần lớn các nước đang phát triển hiện naycơ cấu ngành kinh tế còn lạc hậu, tỉ
trọng khu vực nông - lâm - ngư nghiệp vẫn còn cao, công nghiệp - y dựng và dịch
vụ vẫn còn thấp. Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch chậm, năng suất lao động thấp.
0,25
- Tác động của xu thế hội nhập ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ hiện đại
đã thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của các nước đang phát triển.
0,25
- Các yếu tố tác động như: trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, thị trường,
sở vật chất, cơ sở hạ tầng, vốn đầu tư, …luôn thay đổi nên tất yếu phải có sự chuyển
dịch.
0,25
- Chuyển dịch theo hướng tích cực nhằm mang lại hiệu quả cao về kinh tế - hội -
môi trường, khai thác tốt hơn nguồn lực kinh tế của các ớc đang phát triển.
Chuyển dịch để cấu kinh tế tiến bộ hơn, thực hiện quá trình CNH - HĐH từ
đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
0,25
3
a
Phân tích nh hưng của đa hình đi vi s hình thành đặc điểm sông ngòi nước ta.
1,5
- Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh th, mưa nhiều, địa hình bị cắt xẻ mạnh
nên mạng lưới sông ngòi dày đặc.
0,25
- Lớp vỏ phong hóa dày, sườn dốc lớn, quá trình xâm thực diễn ra mạnh, sông ngòi
giàu phù sa.
0,25
- Địa hình núi lan ra sát biển kết hợp với lãnh thổ hẹp ngang nên phần lớn các sông
ở nước ta đều ngắn, dốc.
0,25
- Địa hình nước ta có hai hướng chính tây bắc - đông namhướng vòng cung nên
sông ngòi cũng chảy theo hai hướng chính đó./ Hướng nghiêng địa hình tây bắc -
đông nam nên phần lớn sông ngòi nước ta bắt nguồn từ phía tây và đổ ra phía đông.
0,25
- Địa hình nước ta địa hình đồi núi già trẻ lại nh phân bậc rệt nên trên
một dòng sông nơi có độ dốc lớn tốc độ dòng chảy mạnh; nơi độ dốc thấp tốc độ
dòng chảy chậm.
0,25
- Địa hình sự phân hóa đa dạng thành các khu vực địa hình dẫn đến sự phân hóa
mạng lưới sông ngòi, chế độ nước sông;
- Địa hình sự tương phản giữa đồng bằng miền núi nên sông ngòi sự thay
đổi đột ngột khi đi từ thượng lưu về phía hạ lưu.
(Nếu thí sinh trả lời được 1 trong 2 ý trên vẫn cho 0,25 điểm)
0,25
b
Nhận xét sự phân bố và nêu giá trị kinh tế của nhóm đất phù sa ở nước ta.
1,5
*Nhận xét sự phân bố của nhóm đất phù sa ở nước ta:
- Nhóm đất phù sa gồm nhiều loại: Đất phù sa ng (ngọt), đất cát biển, đất xám trên p
sa cổ, đất phèn, đt mặn. Đất phù sa chiếm diện nh(24% diện tích đất tự nhiên cả
nước). Phân bchyếu các đồng bằng lớn nhtừ bắc o nam, nhất Đồng bằng
sông Cửu Long Đồng bằng ng Hồng.
0,25
- Mỗi loại đất p sa sphân bố kc nhau:
+ Đất phù sa sông (ngọt): đồng bằngng Hồng, đồng bằng ng Cửu Long tập trung
nhiều ven ng Tiền, ng Hậu, một phần nhỏ phân b hạ lưu c ng lớn Duyên
hải Miền Trung.
0,25
+ Đt xám trên phù sa cổ: tập trung ch yếu Đông Nam B, phân b ri rác rìa đng
bằng sông Hồng, duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Đất cát biển: tập trung ở ven biển Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ.
0,25
+ Đất phèn: tập trung chủ yếu đồng bằng sông Cửu Long nhất Đồng Tháp
Mười, Tứ giác Long Xuyên, bán đảo Cà Mau.
+ Đất mặn: vùng cửa sông ven biển từ Bắc vào Nam nhưng nhiều nhất Đồng
bằng sông Cửu Long ở ven biển Đồng bằng sông Hồng.
0,25
*Nêu giá trị kinh tế của nhóm đất phù sa ở nước ta.
-
Đất p sa các đồng bằng châu thnước ta sở để nh thành c vùng trọng
điểm sản xuất ơng thực thực phẩm của cả nước.
- Đất xám trên phù sa cổ trồng được cây ăn quả, cây công nghiệp; đất cát pha trồng
cây công nghiệp ngắn ngày, cây lương thực, hoa màu.
- Đất mặn thích hợp trồng rừng ngập, nuôi trồng thủy sản ớc lợ, nước mặn.
(Nếu thí sinh nêu được 1-2 ý cho 0,25 điểm)
0,5
4
a
Giải thích nguyên nhân tạo nên sự khác biệt về khí hậu giữa vùng núi Đông Bắc
và vùng núi Tây Bắc nước ta
1,5
- Biu hin ca s khác bit: Vùng i Đông Bc khí hu có tính cht cn nhit đi gió mùa;
vùng núi Tây Bắc có khí hu nhit đi m gió mùa.
0,25
Nguyên nn tạo skhác biệt:
- nh hưởng ca địa nh kết hợp hoạt động của g a nguyên nn cnh tạo s
khác biệt về k hậu giữang núi Đông Bắc vùng i Tây Bắc.
0,25
- ng núi Đông Bc:
+ Khí hu mang tính cht cn nhit đi gió mùa vì chịu tác động mạnh của gió mùa Đông Bắc.
+ Địa nh hướng vùng cung với những cánh cung núi mở ra về phía bc và pa đông to
điều kin cho gió mùa Đông Bắc xâm nhp sâu vàc động mạnh làm cho mùa đông đến
sớm, lạnh nhất c nưc và kết thúc muộn.
0,5
- ng núi Tây Bc:
+ Vùng núi thấp pa nam Tây Bắc k hu mang tính chất nhiệt đới vì dãy Hng Ln
n đã làm suy yếu gió mùa Đông Bắc, a đông đlạnh và kết tc sớm n.
+ c dãy i dọc bn giới Việt - o (Pu Sam Sao, Pu Đen Đinh) đón g Tây Nam
gây a nhiều ở sườn tây, khi gió vượt các y núi sang gây hin tượng phơn, thời tiết
khô, nóng vào đầu a h c ng phía nam Tây Bắc.
+ Vùng núi cao Tây Bắc khí hậu mang tính chất ôn đới do có đa hình núi cao trên 2600 m,
nhiệt đgim mnh theo đ cao.
0,5
(Nếu thí sinh trả lời được 2 ý vn cho 0,5 đim)
Gii thích mùa khô phần lãnh thổ phía Bắc không sâu sắc như phần nh thổ
phía Nam:
0,5
- Mùa kphổ biến trên địa n cả nước vào khoảng thời gian ttháng XI đến
tháng IV năm sau (trừ khu vực duyên hải Miền Trung).
(Khuyến khích cho 0,25 điểm nhưng không vượt điểm tối đa của câu hỏi này)
- phần lãnh thổ phía Bắc, sự tác động mạnh của gió mùa Đông Bắc theo từng
đợt, với tính chất lạnh khô (nửa đầu mùa đông). Cuối mùa đông, gió mùa Đông Bắc
thổi qua biển biến tính, tăng ẩm gây mưa phùn làm giảm tính khắc nghiệt của mùa
khô. Vào mùa đông, trời thường nhiu mây, âm u, ít nắng nên nước bốc hơi ít, mùa
khô bt sâu sắc hơn.
0,25
- phần nh thpa Nam, thi gian y sự hoạt động thịnh nh của n phong
bán cầu Bắc với bản chất khô, nóng.o mùa khô, trời quangy, nhiều nắng, nhiệt độ
caon lượng hơiớc bốc hơi nhiều; kết hợp với các nn tố gây mưa yếu, thi tiết ổn
định, m cho mùa k miền Nam càng u sắc hơn.
0,25
b
Giải thích tại sao vùng khí hậu Nam Bộ có chế độ nhiệt ổn định nhất nước ta.
1,0
- Biểu hiện: Nhiệt độ trung bình năm trên 25
0
C, nhiệt độ trung bình tháng I
tháng VII đều trên 24
0
C, không có tháng o ới 20
0
C; Biên độ nhiệt độ trung
bình năm nhỏ khoảng 3,2
0
C .
0,25
*Giải thích:
- Nam Bộ gần Xích đạo nên góc nhập xạ và thời gian chiếu sáng trong năm lớn. Địa
hình thấp nên sự phân hóa theo độ cao không đáng kể.
0,25
- Nam Bộ không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
- Chịu ảnh hưởng của Tín phong bán cầu Bắc với đặc tính khô, nóng và ổn định nên
chế độ nhiệt ít biến động.
0,25
0,25
5
a
Nhận xét giải thích tỉ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm của vùng Đồng bằng sông
Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2019
1,0
*Nhận xét: Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ở ĐBSH thấp hơn ĐBSCL. (D/c: thấp
hơn tương ứng là: 1,08%; 1,99%.)
(Thiếu dẫn chứng chỉ cho 0,25 điểm)
0,5
* Giải thích
- Đồng bằng sông Hồng:
+ Kinh tế phát triển n, cấu kinh tế tiến bhơn, cấu ngành đa dạng hơn với
nhiều trung tâm công nghiệp hơn hẳn cả về số lượng quy mô, hoạt động dịch vụ
đa dạng phát triển mạnh nên khả năng tạo việc làm lớn, giảm t lệ thất nghiệp,
đặc biệt khu vực thành thị.
+ Khu vực kinh tế nông thôn đang sự chuyển dịch tích cực theo hướng đa dạng
hóa cơ cấu ngành kinh tế nên t lệ thiếu việc làm thấp hơn.
0,125
0,125
- Đồng bằng sông Cửu Long:
+ Hoạt động công nghiệp và dịch vụ chưa phát triển mạnh, việc m được tạo ra chưa
nhiều, tỉ lệ thất nghiệp n cao.
+ Trong sản xuất nông nghiệp cơ cấu kinh tế nông thôn chậm chuyển biến, chưa đa
dạng hóa ngành nghề, ít các ngành nghề thủ công truyền thống hơn nên tlệ thiếu
việc làm cao hơn.
0,125
0,125
b
So sánh mạng ới đô thgiữa ng Bc Trung Bvới Duyên hải Nam Trung B.
2,0
- Nêu khái quát, giới hạn vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ
0,25
- Giống nhau:
+ Đều là những vùng có số lượng đô thị ít, quy mô dân số đô thị nhỏ so với các vùng khác.
+ Đô th phân b phân n, ch yếu dc ven biển, vùng phía tây mt đ đô th thưa.
+ Chức năng ch yếu nh chính, ngoài ra n chức năng công nghip, du lịch
0,25
0,25
0,25
- Kc nhau:
+ Quy dân số các đô thị: Duyên hải Nam Trung Bộ nhiều đô thị số dân
lớn hơn hơn Bắc Trung Bộ ( Duyên hải Nam Trung Bộ: 01 đô thị từ 500001-
1000000 người (Đà Nẵng); 03 đô thị từ 200001-500000 người (Phan Thiết, Nha
Trang, Quy Nhơn), Bắc Trung Bộ có 02 đô thị (Huế, Vinh).
0,25
+ Phân cấp đô thị: Duyên hải Nam trung Bộ nhiều cấp đô thị n (phân cấp đô
thị cao hơn) (Đà Nẵng – thành phố trực thuộc Trung ương).
0,25
+ V chức ng: Dun hải Nam Trung Bộ đô thị có chức ng đa dạng hơn (VD: Đà
Nẵng là trung m công nghiệp, du lịch, giao tng, …).
0,25
+ Pn bố: Duyên hải Nam Trung Bđô thphân b tương đối đu n.
0,25
6
a
Vic phát trin các vùng chuyên canh cây công nghip gn vi công nghip chế
biến có ý nghĩa trong phát trin nông nghiệp nước ta.
1,5
- Có điều kin chế biến sn phm cây công nghip ti ch, gim chi phí vận chuyển,
h giá thành, nâng cao kh năng cạnh tranh.
0,25
- Đa dạng hóa sản phẩm, tăng giá tr nông sn, thúc đy phát trin nông nghip hàng hóa.
- M rng th trưng tiêu th; ch thích m rng vùng chun canh cây công nghip,
góp phn khai thác tt n ngun lc t nhiên, kinh tế - xã hi.
0,25
0,25
- Tạo điều kiện giảm dần nguồn lao động thuần nông, tăng dần nguồn lao động công
nghiệp và dịch vụ nông nghiệp.
0,25
- Áp dụng rộng rãi công nghiệp chế biến, bảo quản được nông sản, khắc phục
khai thác tốt hơn tính mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp.
0,25
- Cácng chuyên canh cây công nghiệp phát triển gắn cht vi công nghip chế biến to
tnh ln hợp nông-công nghip, là cơ s đ hin đi hóa nông nghiệp ng thôn.
0,25
b
Nước ta cần hình thành các khu kinh tế cửa khẩu, khu kinh tế ven biển
1,5
- Các khu kinh tế cửa khẩu, khu kinh tế ven biển:
+ Tạo điều kiện thúc đẩy phát triển nền kinh tế theo hướng mở.
+ Phát huy lợi thế về vị trí địa lí, khai thác tối đa nguồn lực trong ngoài ớc,
đặc biệt thu hút đầu tư nước ngoài.
0,25
0,25
- Các khu kinh tế cửa khẩu:
+ Hình thành c khu kinh tế cửa khẩu thúc đẩy việc giao thương của nước ta với
các nước láng giềng, góp phần phát triển kinh tế xã hội - miền núi.
+ Khẳng định chủ quyền biên giới quốc gia, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chung
sống hòa bình, hữu nghị với các nước láng giềng.
0,25
0,25
- Các khu kinh tế ven biển:
+ Tạo sở cho việc phát triển tổng hợp kinh tế biển, thực hiện chiến ợc kinh tế
hướng ra biển và đại dương.
+ Góp phần giải quyết việc làm, phân bố lại dân cư, lao động, thúc đẩy quá trình đô
thị hóa…
0,25
0,25
7
a
So sánh thế mạnh tự nhiên để phát triển sản xuất cây công nghiệp lâu năm giữa
vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
1,5
- Giống nhau:
+ Đều là những vùng đất badan giàu dinh ỡng phân bố thành những mặt bằng
rộng để hình thành các vùng chun canh cây ng nghiệp quy mô lớn.
+ K hậu có tính chất cận ch đạo, ng quanh năm, nhiệt độ thích hợp để phát triển
y công nghiệp lâu năm.
0,5
+ Đu có mng lưi sông ngòi có kh năng cung cp nưc tưi cho phát trin cây công
nghiệp.
(Tsinh không nêu đủ ý giống nhau về địanh k hậu thì chỉ cho 0,25 điểm)
Khác nhau:
- Tây ngun:
+ Địa hình cao ngun xếp tầng, độ cao trung nh 500-600m, mặt bằng rng thích hợp
phân bố y công nghiệp u năm./ Đất đỏ badan (diện tích lớn nhất ớc), tầng phong
hóa u, gu dinh ỡng.
+ Khí hậu có sự phâna u sắc theo mùa theo độ cao địanh, trênc cao ngun
đcao lớn khí hậu t m trồng được y ng nghiệp cận nhiệt: y chè, cà p c.
a khô o i thuận lợi cho việc pi sấy, bảo quản ng sản.
0,25
0,25
- Đông Nam B:
+ Địa hình là những vùng đồi lượn ng , đcao trung bình 100-200m thuận lợi canh tác
theo lối gii hóa./ Đất đỏ badan din tích nhhơn y Nguyên; đất xám tn phù sa
cổ diện ch ln nhất nhất nước, thoát nước tốt, phân b thành những vùng lớn.
+ K hậu cận ch đạo, nền nhiệt ổn định trong m, ít sự phân a theo đ cao, ít
thiên tai, mùa khô không khc nghiệt n Tây Nguyên.
0,25
0,25
b
Phânch ý nghĩa của vic pt triển cơ sở hạ tầng giao thông vận ti đối vi sphát
triển kinh tế - xã hội ng Dun hải Nam Trung Bộ.
1,5
- Phát triển giao thông vận tải sẽ góp phần tăng cường mối giao lưu, quan hệ kinh
tế, mở rộng hợp tác với các vùng trong nước và quốc tế, phát triển KT-XH.
0,25
- Việc ng cấp Quốc lộ 1, đường sắt Bắc - Nam đã đẩy mạnh giao lưu kinh tế giữa
các tỉnh trong vùng với các vùng kinh tế khác trong nước.
0,25
- Phát triển hệ thống cảng biển: Đà Nẵng, Dung Quất, Cam Ranh...; các sân bay: Đà
Nẵng, Chu Lai, Cam Ranh...
- Tạo ra thế mở, hội nhập sâu rộng, giao lưu với các vùng trong nước quốc tế;
thu hút vốn đầu tư, hình thành các khu công nghiệp, khu kinh tế ven biển....
0,25
0,25
- Tạo mối giao lưu theo hướng Đông - Tây trên sở phát triển các tuyến đường
ngang: 19, 21, 24, 25… với cảng nước sâu giúp khai thác tốt nguồn lực tự nhiên,
kinh tế - xã hộị, giao lưu với Tây Nguyên và các nước láng giềng.
0,25
- Phân bố lại dân lao động; giải quyết việc làm, hình thành mạng ới đô thị
mới, nâng cao đời sống người dân....
0,25
TỔNG SỐ ĐIỂM TOÀN BÀI: CÂU 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 = 20,0 ĐIỂM
--------------- HẾT ---------------
| 1/7

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT ĐỢT 1 TỈNH QUẢNG NAM
NĂM HỌC 2022 – 2023 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: ĐỊA LÍ
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 07/10/2022
Câu 1 (3,0 điểm)
a) Phân tích ảnh hưởng của địa hình đến sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất.
b) Tại sao sự phân bố của các thành phần tự nhiên và cảnh quan địa lí trên Trái Đất vừa theo
quy luật địa đới vừa theo quy luật phi địa đới?
Câu 2 (2,0 điểm)
a) Phân tích mối quan hệ giữa công nghiệp hóa và đô thị hóa.
b) Tại sao chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành là xu thế tất yếu của các nước đang phát triển?
Câu 3 (3,0 điểm). Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:
a) Phân tích ảnh hưởng của địa hình đối với sự hình thành đặc điểm sông ngòi nước ta.
b) Nhận xét sự phân bố và nêu giá trị kinh tế của nhóm đất phù sa ở nước ta.
Câu 4 (3,0 điểm). Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:
a) Phân tích nguyên nhân tạo nên sự khác biệt về khí hậu giữa vùng núi Đông Bắc và vùng
núi Tây Bắc. Tại sao mùa khô ở phần lãnh thổ phía Bắc không sâu sắc như phần lãnh thổ phía Nam?
b) Giải thích tại sao vùng khí hậu Nam Bộ có chế độ nhiệt ổn định nhất nước ta.
Câu 5 (3,0 điểm)
a) Cho bảng số liệu:
TỈ LỆ THẤT NGHIỆP, THIẾU VIỆC LÀM CỦA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NĂM 2019 Đơn vị % Vùng
Tỉ lệ thất nghiệp
Tỉ lệ thiếu việc làm Đồng bằng sông Hồng 1,82 0,79
Đồng bằng sông Cửu Long 2,9 2,78
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2020, NXB Thống kê 2021)
Dựa vào bảng số liệu, nhận xét và giải thích tỉ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm của vùng Đồng
bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2019.
b) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, so sánh mạng lưới đô thị giữa vùng
Bắc Trung Bộ với Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 6 (3,0 điểm)
a) Việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến có ý
nghĩa như thế nào trong phát triển nông nghiệp nước ta?
b) Tại sao nước ta cần hình thành các khu kinh tế cửa khẩu, khu kinh tế ven biển?
Câu 7 (3,0 điểm). Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:
a) So sánh thế mạnh tự nhiên để phát triển sản xuất cây công nghiệp lâu năm giữa vùng
Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
b) Phân tích ý nghĩa của việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải đối với phát triển
kinh tế - xã hội vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
--------------- HẾT ---------------
* Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam (NXB Giáo dục Việt Nam).
* Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: ………………………………….. Số báo danh: ……........
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP THPT ĐỢT 1 TỈNH QUẢNG NAM NĂM HỌC 2022 - 2023 HƯỚNG DẪN CHẤM HDC CHÍNH THỨC MÔN: ĐỊA LÍ
(Bản hướng dẫn này gồm 06 trang)
1) Cán bộ chấm thi chấm đúng như hướng dẫn chấm, đáp án, thang điểm của Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Nam.
2) Hướng dẫn chấm chủ yếu theo hướng “mở”, chỉ nêu những ý chính, từ đó phát triển các
ý cụ thể. Trong quá trình chấm cần quan tâm đến lí giải, lập luận của thí sinh. Nếu có câu nào, ý
nào mà thí sinh có cách trả lời khác với hướng dẫn chấm nhưng đúng, thì vẫn cho điểm tối đa
của câu, ý đó theo thang điểm.
3) Cán bộ chấm thi không quy tròn điểm của từng câu và của bài thi. Câu Ý Nội dung Điểm
Phân tích ảnh hưởng của địa hình đến sự phân bố nhiệt độ của không khí trên Trái Đất 2,0 .
- Địa hình tác động đến sự phân bố nhiệt độ của không khí qua các yếu tố : Độ cao,
hướng phơi của sườn núi, độ dốc và bề mặt địa hình. 0,25 - Theo độ cao:
+ Càng lên cao nhiệt không khí càng giảm, trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên 100 m 0,25 giảm 0,60C.
+ Do càng lên cao không khí càng loãng… nên nhiệt độ càng giảm. 0,25
- Theo hướng phơi sườn núi:
a + Sườn núi ngược chiều với ánh sáng Mặt Trời thường có góc nhập xạ (góc chiếu 0,25
sáng) lớn, nên nhận lượng nhiệt cao hơn.
+ Sườn núi cùng chiều với ánh sáng Mặt Trời thường có góc nhập xạ (góc chiếu 0,25
sáng) nhỏ hơn, nên nhận lượng nhiệt thấp hơn.
- Theo độ dốc: Sườn khuất nắng, độ dốc càng lớn góc nhập xạ càng nhỏ nên lượng
nhiệt càng nhỏ. Sườn đón nắng, độ dốc càng lớn góc nhập xạ càng lớn lượng nhiệt 0,25 sẽ càng lớn. 1
- Biên độ nhiệt trong ngày thay đổi theo bề mặt địa hình. 0,25
Nơi đất bằng nhiệt độ thay đổi ít hơn nơi đất trũng nên biên độ nhiệt ngày đêm nhỏ./
Trên các cao nguyên, không khí loãng hơn ở đồng bằng, nhiệt độ ngày đêm chênh 0,25
lệch lớn nên biên độ nhiệt lớn.
Sự phân bố của các thành phần tự nhiên và cảnh quan địa lí trên Trái Đất vừa
theo quy luật địa đới vừa theo quy luật phi địa đới
1,0 vì:
- Nêu khái niệm 2 quy luật. 0,25
- Các thành phần tự nhiên và các cảnh quan địa lí vừa chịu sự tác động của nguồn
năng lượng bức xạ Mặt Trời, vừa chịu tác động của nguồn năng lượng bên trong 0,25 Trái Đất.
b - Sự phân bố theo đới của năng lượng bức xạ mặt trời đã gây ra tính địa đới của
nhiều thành phần và cảnh quan địa lí trên Trái Đất (các đới khí hậu, các thảm thực 0,25 vật theo vĩ độ…).
- Nguồn năng lượng bên trong Trái Đất đã tạo ra sự phân chia bề mặt đất thành lục địa,
đại dương và địa hình núi cao. 0,25
+ Sự phân bố đất liền, đại dương làm cho khí hậu ở lục địa phân hóa từ đông sang tây:
càng vào trung tâm lục địa, tính chất lục địa càng tăng. Ảnh hưởng của các dãy núi chạy
theo hướng kinh tuyến làm cho khí hậu khác nhau theo chiều đông tây.
+ Địa hình núi cao tạo nên sự thay đổi của chế độ nhiệt ẩm theo độ cao, làm các thành
phần tự nhiên khác (thổ nhưỡng, sinh vật) và toàn bộ cảnh quan thay đổi theo độ cao.
(Nếu thí sinh chỉ trả lời được ý đầu mà không diễn giải chỉ được 0,125đ)
Phân tích mối quan hệ giữa công nghiệp hóa và đô thị hóa. 1,0 Khái niệm:
- Đô thị hóa: là quá trình kinh tế - xã hội mà biểu hiện của nó là sự tăng nhanh về
số lượng và quy mô các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư vào trong các thành
phố, nhất là các thành phố lớn và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị. 0,25
- Công nghiệp hóa: là quá trình xã hội chuyển dịch từ nền kinh tế chủ yếu dựa trên
cơ sở sản xuất nông nghiệp sang nền kinh tế về cơ bản dựa vào sản xuất công nghiệp.
a - Công nghiệp hóa tác động đến đô thị hóa:
+ Sự phát triển và phân bố công nghiệp là cơ sở quan trọng nhất để hình thành và
phát triển đô thị; Công nghiệp phát triển sẽ trang bị cơ sở vật chất kĩ thuật, hạ tầng 0,25 cho đô thị.
+ Công nghiệp hóa ở vùng nông thôn, ven đô thị sẽ thúc đẩy quá trình đô thị hóa. 0,25
- Đô thị hóa tác động đến công nghiệp hóa: Khi hệ thống đô thị được hình thành có 2
cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chât kĩ thuật phát triển, trở thành nơi hấp dẫn các hoạt 0,25
động sản xuất công nghiệp.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành là xu thế tất yếu của các nước ĐPT vì: 1,0
- Phần lớn các nước đang phát triển hiện nay có cơ cấu ngành kinh tế còn lạc hậu, tỉ
trọng khu vực nông - lâm - ngư nghiệp vẫn còn cao, công nghiệp - xây dựng và dịch 0,25
vụ vẫn còn thấp. Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch chậm, năng suất lao động thấp.
- Tác động của xu thế hội nhập và ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ hiện đại
đã thúc đẩy chuyển dịch 0,25
cơ cấu ngành kinh tế của các nước đang phát triển.
b - Các yếu tố tác động như: trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, thị trường, cơ
sở vật chất, cơ sở hạ tầng, vốn đầu tư, …luôn thay đổi nên tất yếu phải có sự chuyển 0,25 dịch.
- Chuyển dịch theo hướng tích cực nhằm mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội -
môi trường, khai thác tốt hơn nguồn lực kinh tế của các nước đang phát triển.
Chuyển dịch để có cơ cấu kinh tế tiến bộ hơn, thực hiện quá trình CNH 0,25 - HĐH từ
đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Phân tích ảnh hưởng của địa hình đối với sự hình thành đặc điểm sông ngòi nước ta. 1,5
- Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, mưa nhiều, địa hình bị cắt xẻ mạnh 0,25
nên mạng lưới sông ngòi dày đặc.
- Lớp vỏ phong hóa dày, sườn dốc lớn, quá trình xâm thực diễn ra mạnh, sông ngòi 0,25 giàu phù sa.
- Địa hình núi lan ra sát biển kết hợp với lãnh thổ hẹp ngang nên phần lớn các sông
a ở nước ta đều ngắn, dốc 0,25 .
- Địa hình nước ta có hai hướng chính tây bắc - đông nam và hướng vòng cung nên
sông ngòi cũng chảy theo hai hướng chính đó./ Hướng nghiêng địa hình tây bắc - 0,25 3
đông nam nên phần lớn sông ngòi nước ta bắt nguồn từ phía tây và đổ ra phía đông.
- Địa hình nước ta là địa hình đồi núi già trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt nên trên
một dòng sông nơi có độ dốc lớn tốc độ dòng chảy mạnh; nơi có độ dốc thấp tốc độ 0,25 dòng chảy chậm.
- Địa hình có sự phân hóa đa dạng thành các khu vực địa hình dẫn đến sự phân hóa
mạng lưới sông ngòi, chế độ nước sông;
- Địa hình có sự tương phản giữa đồng bằng và miền núi nên sông ngòi có sự thay 0,25
đổi đột ngột khi đi từ thượng lưu về phía hạ lưu.
(Nếu thí sinh trả lời được 1 trong 2 ý trên vẫn cho 0,25 điểm)
Nhận xét sự phân bố và nêu giá trị kinh tế của nhóm đất phù sa ở nước ta. 1,5
*Nhận xét sự phân bố của nhóm đất phù sa ở nước ta:
- Nhóm đất phù sa gồm nhiều loại: Đất phù sa sông (ngọt), đất cát biển, đất xám trên phù
sa cổ, đất phèn, đất mặn. Đất phù sa chiếm diện nhỏ (24% diện tích đất tự nhiên cả 0,25
nước). Phân bố chủ yếu ở các đồng bằng lớn nhỏ từ bắc vào nam, nhất là Đồng bằng
sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng.
- Mỗi loại đất phù sa có sự phân bố khác nhau:
+ Đất phù sa sông (ngọt): ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng Sông Cửu Long tập trung 0,25
nhiều ở ven sông Tiền, sông Hậu, một phần nhỏ phân bố ở hạ lưu các sông lớn Duyên hải Miền Trung.
+ Đất xám trên phù sa cổ: tập trung chủ yếu ở Đông Nam Bộ, phân bố rải rác ở rìa đồng
bằng sông Hồng, duyên hải Nam Trung Bộ. 0,25 b
+ Đất cát biển: tập trung ở ven biển Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ.
+ Đất phèn: tập trung chủ yếu ở đồng bằng sông Cửu Long nhất là Đồng Tháp
Mười, Tứ giác Long Xuyên, bán đảo Cà Mau. 0,25
+ Đất mặn: ở vùng cửa sông ven biển từ Bắc vào Nam nhưng nhiều nhất là Đồng
bằng sông Cửu Long ở ven biển Đồng bằng sông Hồng.
*Nêu giá trị kinh tế của nhóm đất phù sa ở nước ta.
- Đất phù sa ở các đồng bằng châu thổ nước ta là cơ sở để hình thành các vùng trọng
điểm sản xuất lương thực thực phẩm của cả nước.
- Đất xám trên phù sa cổ trồng được cây ăn quả, cây công nghiệp; đất cát pha trồng 0,5
cây công nghiệp ngắn ngày, cây lương thực, hoa màu.
- Đất mặn thích hợp trồng rừng ngập, nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn.
(Nếu thí sinh nêu được 1-2 ý cho 0,25 điểm)
Giải thích nguyên nhân tạo nên sự khác biệt về khí hậu giữa vùng núi Đông Bắc 1,5
và vùng núi Tây Bắc nước ta
- Biểu hiện của sự khác biệt: Vùng núi Đông Bắc khí hậu có tính chất cận nhiệt đới gió mùa; vùng núi Tây Bắc 0,25
có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
Nguyên nhân tạo sự khác biệt:
- Ảnh hưởng của địa hình kết hợp hoạt động của gió mùa là nguyên nhân chính tạo sự 0,25
khác biệt về khí hậu giữa vùng núi Đông Bắc và vùng núi Tây Bắc. - Vùng núi Đông Bắc:
+ Khí hậu mang tính chất cận nhiệt đới gió mùa vì chịu tác động mạnh của gió mùa Đông Bắc. 4
a + Địa hình hướng vùng cung với những cánh cung núi mở ra về phía bắc và phía đông tạo
điều kiện cho gió mùa Đông Bắc xâm nhập sâu và tác động mạnh làm cho mùa đông đến 0,5
sớm, lạnh nhất cả nước và kết thúc muộn. - Vùng núi Tây Bắc:
+ Vùng núi thấp phía nam Tây Bắc khí hậu mang tính chất nhiệt đới vì dãy Hoàng Liên
Sơn đã làm suy yếu gió mùa Đông Bắc, mùa đông đỡ lạnh và kết thúc sớm hơn. 0,5
+ Các dãy núi dọc biên giới Việt - Lào (Pu Sam Sao, Pu Đen Đinh) đón gió Tây Nam gây mưa nhiều ở sườn
tây, khi gió vượt các dãy núi sang gây hiện tượng phơn, thời tiết
khô, nóng vào đầu mùa hạ ở các vùng phía nam Tây Bắc.
+ Vùng núi cao Tây Bắc khí hậu mang tính chất ôn đới do có địa hình núi cao trên 2600 m,
nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao.
(Nếu thí sinh trả lời được 2 ý vẫn cho 0,5 điểm)
Giải thích mùa khô ở phần lãnh thổ phía Bắc không sâu sắc như phần lãnh thổ 0,5 phía Nam:
- Mùa khô phổ biến trên địa bàn cả nước vào khoảng thời gian từ tháng XI đến
tháng IV năm sau (trừ khu vực duyên hải Miền Trung).
(Khuyến khích cho 0,25 điểm nhưng không vượt điểm tối đa của câu hỏi này)
- Ở phần lãnh thổ phía Bắc, có sự tác động mạnh của gió mùa Đông Bắc theo từng
đợt, với tính chất lạnh khô (nửa đầu mùa đông). Cuối mùa đông, gió mùa Đông Bắc
thổi qua biển biến tính, tăng ẩm gây mưa phùn làm giảm tính khắc nghiệt của mùa 0,25
khô. Vào mùa đông, trời thường nhiều mây, âm u, ít nắng nên nước bốc hơi ít, mùa khô bớt sâu sắc hơn.
- Ở phần lãnh thổ phía Nam, thời gian này có sự hoạt động thịnh hành của Tín phong
bán cầu Bắc với bản chất khô, nóng. Vào mùa khô, trời quang mây, nhiều nắng, nhiệt độ 0,25
cao nên lượng hơi nước bốc hơi nhiều; kết hợp với các nhân tố gây mưa yếu, thời tiết ổn
định, làm cho mùa khô ở miền Nam càng sâu sắc hơn.
Giải thích tại sao vùng khí hậu Nam Bộ có chế độ nhiệt ổn định nhất nước ta. 1,0
- Biểu hiện: Nhiệt độ trung bình năm trên 250C, nhiệt độ trung bình tháng I và
tháng VII đều trên 240C, không có tháng nào dưới 200C; Biên độ nhiệt độ trung 0,25
bình năm nhỏ khoảng 3,20C . *Giải thích:
b - Nam Bộ gần Xích đạo nên góc nhập xạ và thời gian chiếu sáng trong năm lớn. Địa 0,25
hình thấp nên sự phân hóa theo độ cao không đáng kể.
- Nam Bộ không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. 0,25
- Chịu ảnh hưởng của Tín phong bán cầu Bắc với đặc tính khô, nóng và ổn định nên
chế độ nhiệt ít biến động. 0,25
Nhận xét và giải thích tỉ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm của vùng Đồng bằng sông
Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2019
1,0
*Nhận xét: Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ở ĐBSH thấp hơn ĐBSCL. (D/c: thấp
hơn tương ứng là: 1,08%; 1,99%.) 0,5
(Thiếu dẫn chứng chỉ cho 0,25 điểm) * Giải thích
- Đồng bằng sông Hồng:
+ Kinh tế phát triển hơn, cơ cấu kinh tế tiến bộ hơn, cơ cấu ngành đa dạng hơn với
nhiều trung tâm công nghiệp hơn hẳn cả về số lượng và quy mô, hoạt động dịch vụ 0,125
a đa dạng phát triển mạnh … nên khả năng tạo việc làm lớn, giảm tỉ lệ thất nghiệp, 5
đặc biệt khu vực thành thị.
+ Khu vực kinh tế nông thôn đang có sự chuyển dịch tích cực theo hướng đa dạng 0,125
hóa cơ cấu ngành kinh tế nên tỉ lệ thiếu việc làm thấp hơn.
- Đồng bằng sông Cửu Long:
+ Hoạt động công nghiệp và dịch vụ chưa phát triển mạnh, việc làm được tạo ra chưa
nhiều, tỉ lệ thất nghiệp còn cao. 0,125
+ Trong sản xuất nông nghiệp cơ cấu kinh tế nông thôn chậm chuyển biến, chưa đa
dạng hóa ngành nghề, ít các ngành nghề thủ công truyền thống hơn nên tỉ lệ thiếu 0,125 việc làm cao hơn.
So sánh mạng lưới đô thị giữa vùng Bắc Trung Bộ với Duyên hải Nam Trung Bộ.
2,0
b - Nêu khái quát, giới hạn vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ 0,25 - Giống nhau:
+ Đều là những vùng có số lượng đô thị ít, quy mô dân số đô thị nhỏ so với các vùng khác. 0,25
+ Đô thị phân bố phân tán, chủ yếu dọc ven biển, vùng phía tây mật độ đô thị thưa. 0,25
+ Chức năng chủ yếu là hành chính, ngoài ra còn có chức năng công nghiệp, du lịch… 0,25 - Khác nhau:
+ Quy mô dân số các đô thị: Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều đô thị có số dân
lớn hơn hơn Bắc Trung Bộ ( Duyên hải Nam Trung Bộ: có 01 đô thị từ 500001- 0,25
1000000 người (Đà Nẵng); có 03 đô thị từ 200001-500000 người (Phan Thiết, Nha
Trang, Quy Nhơn), Bắc Trung Bộ có 02 đô thị (Huế, Vinh).
+ Phân cấp đô thị: Duyên hải Nam trung Bộ có nhiều cấp đô thị hơn (phân cấp đô thị cao hơn) 0,25
(Đà Nẵng – thành phố trực thuộc Trung ương).
+ Về chức năng: Duyên hải Nam Trung Bộ đô thị có chức năng đa dạng hơn (VD: Đà
Nẵng là trung tâm công nghiệp, du lịch, giao thông, …). 0,25
+ Phân bố: Duyên hải Nam Trung Bộ đô thị phân bố tương đối đều hơn. 0,25
Việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế 1,5
biến có ý nghĩa trong phát triển nông nghiệp nước ta.
- Có điều kiện chế biến sản phẩm cây công nghiệp tại chỗ, giảm chi phí vận chuyển, 0,25
hạ giá thành, nâng cao khả năng cạnh tranh.
- Đa dạng hóa sản phẩm, tăng giá trị nông sản, thúc đẩy phát triển nông nghiệp hàng hóa. 0,25
- Mở rộng thị trường tiêu thụ; kích thích mở rộng vùng chuyên canh cây công nghiệp,
a góp phần khai thác tốt hơn nguồn lực tự nhiên, kinh tế - xã hội. 0,25
- Tạo điều kiện giảm dần nguồn lao động thuần nông, tăng dần nguồn lao động công
nghiệp và dịch vụ nông nghiệp. 0,25
- Áp dụng rộng rãi công nghiệp chế biến, bảo quản được nông sản, khắc phục và
khai thác tốt hơn tính mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp. 0,25
- Các vùng chuyên canh cây công nghiệp phát triển gắn chặt với công nghiệp chế biến tạo thành liên hợp 0,25
nông-công nghiệp, là cơ sở để hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. 6
Nước ta cần hình thành các khu kinh tế cửa khẩu, khu kinh tế ven biển vì 1,5
- Các khu kinh tế cửa khẩu, khu kinh tế ven biển:
+ Tạo điều kiện thúc đẩy phát triển nền kinh tế theo hướng mở. 0,25
+ Phát huy lợi thế về vị trí địa lí, khai thác tối đa nguồn lực trong và ngoài nước,
đặc biệt thu hút đầu tư nước ngoài. 0,25
- Các khu kinh tế cửa khẩu:
+ Hình thành các khu kinh tế cửa khẩu thúc đẩy việc giao thương của nước ta với 0,25
b các nước láng giềng, góp phần phát triển kinh tế xã hội - miền núi.
+ Khẳng định chủ quyền biên giới quốc gia, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chung 0,25
sống hòa bình, hữu nghị với các nước láng giềng.
- Các khu kinh tế ven biển:
+ Tạo cơ sở cho việc phát triển tổng hợp kinh tế biển, thực hiện chiến lược kinh tế 0,25
hướng ra biển và đại dương.
+ Góp phần giải quyết việc làm, phân bố lại dân cư, lao động, thúc đẩy quá trình đô 0,25 thị hóa…
So sánh thế mạnh tự nhiên để phát triển sản xuất cây công nghiệp lâu năm giữa
vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
1,5 - Giống nhau: 7
a + Đều là những vùng có đất badan giàu dinh dưỡng phân bố thành những mặt bằng
rộng để hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp quy mô lớn. 0,5
+ Khí hậu có tính chất cận xích đạo, nóng quanh năm, nhiệt độ thích hợp để phát triển
cây công nghiệp lâu năm.
+ Đều có mạng lưới sông ngòi có khả năng cung cấp nước tưới cho phát triển cây công nghiệp.
(Thí sinh không nêu đủ ý giống nhau về địa hìnhkhí hậu thì chỉ cho 0,25 điểm) Khác nhau: - Tây nguyên:
+ Địa hình cao nguyên xếp tầng, độ cao trung bình 500-600m, mặt bằng rộng thích hợp 0,25
phân bố cây công nghiệp lâu năm./ Đất đỏ badan (diện tích lớn nhất nước), tầng phong
hóa sâu, giàu dinh dưỡng.
+ Khí hậu có sự phân hóa sâu sắc theo mùa và theo độ cao địa hình, trên các cao nguyên độ cao lớn 0,25
khí hậu mát mẻ trồng được cây công nghiệp cận nhiệt: cây chè, cà phê chè.
Mùa khô kéo dài thuận lợi cho việc phơi sấy, bảo quản nông sản. - Đông Nam Bộ:
+ Địa hình là những vùng đồi lượn sóng , độ cao trung bình 100-200m thuận lợi canh tác 0,25
theo lối cơ giới hóa./ Đất đỏ badan diện tích nhỏ hơn Tây Nguyên; đất xám trên phù sa cổ
diện tích lớn nhất nhất nước, thoát nước tốt, phân bố thành những vùng lớn.
+ Khí hậu cận xích đạo, nền nhiệt ổn định trong năm, ít có sự phân hóa theo độ cao , ít
thiên tai, mùa khô không khắc nghiệt như Tây Nguyên. 0,25
Phân tích ý nghĩa của việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
1,5
- Phát triển giao thông vận tải sẽ góp phần tăng cường mối giao lưu, quan hệ kinh
tế, mở rộng hợp tác với các vùng trong nước và quốc tế, phát triển KT 0,25 -XH.
- Việc nâng cấp Quốc lộ 1, đường sắt Bắc - Nam đã đẩy mạnh giao lưu kinh tế giữa
các tỉnh trong vùng với các vùng kinh tế khác trong nước. 0,25
- Phát triển hệ thống cảng biển: Đà Nẵng, Dung Quất, Cam Ranh...; các sân bay: Đà 0,25
b Nẵng, Chu Lai, Cam Ranh...
- Tạo ra thế mở, hội nhập sâu rộng, giao lưu với các vùng trong nước và quốc tế; 0,25
thu hút vốn đầu tư, hình thành các khu công nghiệp, khu kinh tế ven biển....
- Tạo mối giao lưu theo hướng Đông - Tây trên cơ sở phát triển các tuyến đường
ngang: 19, 21, 24, 25… với cảng nước sâu giúp khai thác tốt nguồn lực tự nhiên, 0,25
kinh tế - xã hộị, giao lưu với Tây Nguyên và các nước láng giềng.
- Phân bố lại dân cư và lao động; giải quyết việc làm, hình thành mạng lưới đô thị
mới, nâng cao đời sống người dân.... 0,25
TỔNG SỐ ĐIỂM TOÀN BÀI: CÂU 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 = 20,0 ĐIỂM
--------------- HẾT ---------------