Đề thi HSG Địa Lí 12 cấp trường 2022 có đáp án

Đề thi HSG Địa Lí 12 cấp trường 2022 có đáp án được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 4 trang. Đề thi học sinh giỏi cấp trường rất hay các bạn tham khảo để ôn tập cho môn Địa lí. Các bạn xem và tải về ở dưới. Chúc các bạn ôn tập vui vẻ.

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC: 2021 - 2022
Môn: Địa Lí 12
Thời gian làm bài: 180 phút
Câu 1. (4,0 điểm)
a) Phân tích mối quan hệ giữa đất sinh vật. Tại sao trên Trái Đất nhiều loại đất
khác nhau?
b) Tại sao ở cácc đang phát triển việc đẩy mạnh sản xuất ng nghip có ý nga chiến
lược hàng đầu?
Câu 2. (4,0 điểm)
Môi trường toàn cầu ngày càng bô nhiễm suy thoái nặng nề, gây nhiều hậu quả
nghiêm trọng, em hãy làm vấn đề trên. Từ đó, liên hệ thực trạng ô nhiễm môi trường
nước ta.
Câu 3. (3,0 điểm)
a) Việc mở rộng hội nhập quốc tế và khu vực có ảnh hưởng như thế nào đến kinh tế
nước ta ?
b) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:
- Trình bày đặc điểm vị trí địa lí nước ta.
- Nêu ý nghĩa tự nhiên của vị trí địa lí nước ta.
Câu 4. (5,0 đim)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:
a) So sánh đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc y Bắc.
b) Trình bày những thế mạnh hạn chế của khu vực đồi núi đối với phát triển KT-XH
ở nước ta.
Câu 5. (4,0 điểm)
Da vào bng s liệu dưới đây: Cơ cấu tiêu th năng lượng thế giới năm 1999 và 2005.
(Đơn vị: %)
Năm
Chia ra các nhóm nước
Các nước đang phát
trin
Đông Âu, Nga
SNG
Các nước phát trin
1999
31,9
13,2
54,9
2005
34,4
13,0
52,6
Hãy nhn xét và gii thích v cơ cấu tiêu th năng lượng của các nhóm nước trên thế
gii trong thi gian trên.
===== Hết=====
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
Câu
Nội dung đáp án
1
a) Mi quan h gia đất và sinh vt: có mi quan h tác đng qua li, cht ch vi
nhau.
- Sinh vật tác động đến đất: Đóng vai trò ch đạo trong việc hình thành đất, thc vt
cung cp cht hữu cơ cho đt, r thc vt bám vào các khe nt của đá, phá hủy đá. Vi
sinh vt phân hy vt cht hữu tổng hợp thành mùn. Động vt sống trong đất
làm thay đi tính chất đất.
- Đất tác động đến sinh vật: các đặc tính hóa độ phì của đt ảnh hưởng đến s
phát trin và phân b ca thc vt. (ví d dn chng).
* Trên Trái Đất có nhiu loi đt khác nhau vì:
- Các nhân t đá mẹ, khí hu, sinh vật, địa hình, thời gian, con người… tác động đồng
thi ti quá trình hình thành ca mi loi đt.
- Tuy nhiên mi nhân tmt vai trò nhất định trong việc hình thành đất, không th
thay thế nhau và mc đ tác đng ca mi nhân t từng nơi khác nhau.
- Mi quan h gia các nhân t tác động đến quá trình hình thành đất mỗi nơi cũng
khác nhau.
(HS có th phân tích theo tng nhân t hoc nói chung)
b) các nước đang phát triển việc đẩy mnh sn xut nông nghiệp ý nghĩa chiến
c hàng đu vì:
- ớc đang phát triển dân s đông nên việc đẩy mnh sn xut nông nghip góp
phn cung cấp lương thực, thc phm đáp ng nhu cu của người dân.
- Cung cp nguyên liu cho công nghip chế biến công nghip sn xut hàng tiêu
dùng.
- Gii quyết việc m cho người dân, góp phn ổn đnh chính tr, hi phát trin
kinh tế.
- Cung cp nông sn xut khu thu ngoi t
2
*Môi trường toàn cu ngày càng b ô nhim suy thoái nng n, gây nhiu hu qu
nghiêm trng:
- Biến đổi khí hu toàn cu suy gim tng ôdôn: ng CO
2
các khí thi khác
trong khí quyển tăng (Sản xut CN, GTVT, sinh hot) gây ra hiu ng nhà kính, nhit
độ Trái Đất tăng lên, mưa axit làm cho băng tan, mực nước bin dâng, ảnh hưởng đến
sn xuất, mùa màng, …... Đng thi, khí thải CFCs đã làm tng ô don mng dn
thng, l thng ngày càng rng ra làm ảnh hưởng đến sc khe con người (bnh ung
thư da), sinh vật….
- Ô nhim nguồn nước ngt, biển đại dương: Chất thi t sn xut, sinh hoạt chưa
qua x đổ trc tiếp ra sông, h, bin..cùng vi s c tràn du, rửa tàu, đắm tàu trên
biển…đã làm cho nguồn c b ô nhim, thiếu nước sch, ảnh hưởng đến sinh vt
thủy sinh…
- Suy giảm đa dạng sinh vt: do vic khai thác thiên nhiên quá mc của con người đã
làm mất đi nhiều loài sinh vt, ngun gen quý, ngun thuc cha bnh, ngun nguyên
liệu…
* Liên h vi Vit Nam:
- Hin nay nhiu nhà máy nghip nước ta đã làm ô nhiễm môi trường trm trng
bng những hành vi như đưa nưc thải chưa qua xử lí trc tiếp vào các con sông…..
- Vic s dng nhiu phân bón, thuc tr sâu trên đồng rung, rác thi t sinh hot,
hot động chăn nuôi…..cũng đang đe da nghiêm trng đến môi trưng.
(HS có th trình bày ý theo hiu biết nhưng đảm bo ni dung thì vẫn cho điểm)
3
a) Vic m rng hi nhp quc tế và khu vc:
* Thun li:
- Thu hút mnh các ngun vốn đầu tư nước ngoài.
- Đẩy mnh hp tác với các c trong vic khai thác tài nguyên, bo v môi trường,
an ninh khu vc.
- Ngoại thương được phát trin tm cao mi.
( HS có th trình bày ý: m rng th trường, trao đổi KHKT…..)
* Khó khăn: ph thuộc vào nước ngoài, b canh tranh quyết lit bi các nước nn
KT phát triển hơn trong khu vực và trên thế gii.
b) V trí địa lí nước ta:
* Đặc đim: ( yêu cu HS nêu được 1 s đặc điểm cơ bản)
- Nm rìa Đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực ĐNA.
- H to độ địa lí trên đt lin: 23
0
23’B - 8
0
34’B ; 102
0
09’Đ - 109
0
24’Đ
- Tiếp giáp:
+ Đất liến: Trung Quc, Lào, Campuchia.
+ Bin: 8 quc gia.
- Nm trên các tuyến đường giao thông quan trng.
- Nm múi gi th 7.
*Ý nghĩa tự nhiên:
- Qui định đặc điểm bn của thiên nhiên nước ta mang tính cht nhiệt đới m gió
mùa.
+ Nn nhit cao, khí hu có 2 mùa..
+ Giáp biển Đông- ngun d tr di dào v nhit và ẩm, đã làm cho thiên nhiên nưc
ta chu ảnh hưởng sâu sc ca biển….làm cho thm thc vt xanh tốt….
- Nm lin k với vành đai sinh khoáng TBD – ĐTH, trên đường di lưu và di cư của
nhiều loài ĐTV nên có tài nguyên sinh vt, khoáng sn phong phú.
- V trí và hình th nước ta đã to nên s phân hóa đa dạng ca t nhiên.
- Nm trong vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán
4
a) So sánh đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc:
* Giống nhau:
- Hướng nghiêng chung: TB-ĐN.
- Xen kẽ giữa các dãy núi là các thung lũng sông, cùng hướng với địa hình.
* Khác nhau:
Vùng
Đông Bắc
Tây Bắc
Phạm vi
Tả ngạn sông Hồng
Giữa sông Hồng và sông Cả.
Cấu trúc
Gồm 4 cánh cung lớn chụm lại
ở Tam Đảo, mở rộng về phía
bắc và phía đông.
Gồm 3 dải địa hình chạy cùng
hướng TB-ĐN.
Độ cao
Đồi núi thấp chiếm ưu thế, ít
Núi cao nhất cả nước, có nhiều
địa hình:
đỉnh núi cao trên 2000m
đỉnh núi cao trên 2000m….
Dạng địa
hình
Các cánh cung, khối núi đá vôi,
đồi núi thấp…
chủ yếu là các dải núi cao, các sơn
nguyên và cao nguyên đá vôi,
đồng bằng nhỏ giữa núi....
Hướng
núi
Vòng cung
TB- ĐN
(HS có thể trình bày đặc điểm địa hình theo cách học SGK nhưng phải thể hiện được
sự so sánh tương ứng theo từng ý).
b) Những thế mạnh và hạn chế của khu vực đồi núi:
* Thế mạnh:
- Giàu khoáng sn =>phát trin CN khai thác, CB khoáng sn.
- Tài nguyên rng: Phong phú v thành phn(nhiu loi quý hiếm) điển hình rng
nhit đi m, mt s nơi có rừng cn nhit => phát trin lâm nghip, CB lâm sn.
- Các cao nguyên, thung lũng rộng => phát triển vùng chuyên canh cây CN, chăn nuôi
đại gia súc, cây ăn qu.
- Sông nhiu thác ghnh => phát trin thu điện.
- KH mát, phong cnh đp => phát trin du lch.
* Hn chế:
- Địa hình dc, ct x => khó khăn cho phát triển GTVT
=> xói mòn, st l đất
- Địa hình cao => Sương mui, giá rét..
5
* Nhn xét:
- Cơ cấu tiêu th năng lượng trên thế gii rt khác nhau giữa các nhóm nước
- Các nước phát trin tiêu th hơn 1/2 năng ng toàn cu (54,9% năm 1999
52,6% năm 2005)
- T năm 1999 đến 2005, mc tiêu th năng lượng các nước Đông Âu, Nga SNG
khá ổn định. Mc tiêu th năng lượng của các nước đang phát triển có tăng lên nhưng
không đáng kể.
* Gii thích:
- Mc tiêu th năng lượng phn ánh trình độ phát trin kinh tế ca một nưc hay mt
nhóm nước.
- cấu tiêu th năng lượng thế gii th hin nét s phân hóa kinh tế gia các
nhóm nước. (do KT phát trin nên tiêu th nhiều…)
- Do đẩy mnh công nghip hóa những năm gần đây của các ớc đang phát triển đã
to ra s thay đổi trong cu tiêu th năng lượng nhưng không đáng k (34,4% so
vi 31,9%)
| 1/4

Preview text:

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC: 2021 - 2022 Môn: Địa Lí 12
Thời gian làm bài: 180 phút
Câu 1. (4,0 điểm)
a) Phân tích mối quan hệ giữa đất và sinh vật. Tại sao trên Trái Đất có nhiều loại đất khác nhau?
b) Tại sao ở các nước đang phát triển việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp có ý nghĩa chiến lược hàng đầu?
Câu 2. (4,0 điểm)
Môi trường toàn cầu ngày càng bị ô nhiễm và suy thoái nặng nề, gây nhiều hậu quả
nghiêm trọng, em hãy làm rõ vấn đề trên. Từ đó, liên hệ thực trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta.
Câu 3. (3,0 điểm)
a) Việc mở rộng hội nhập quốc tế và khu vực có ảnh hưởng như thế nào đến kinh tế nước ta ?
b) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:
- Trình bày đặc điểm vị trí địa lí nước ta.
- Nêu ý nghĩa tự nhiên của vị trí địa lí nước ta.
Câu 4. (5,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:
a) So sánh đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc.
b) Trình bày những thế mạnh và hạn chế của khu vực đồi núi đối với phát triển KT-XH ở nước ta.
Câu 5. (4,0 điểm)
Dựa vào bảng số liệu dưới đây: Cơ cấu tiêu thụ năng lượng thế giới năm 1999 và 2005. (Đơn vị: %) Chia ra các nhóm nước Năm Các nước đang phát Đông Âu, Nga và Các nước phát triển triển SNG 1999 31,9 13,2 54,9 2005 34,4 13,0 52,6
Hãy nhận xét và giải thích về cơ cấu tiêu thụ năng lượng của các nhóm nước trên thế
giới trong thời gian trên. ===== Hết=====
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Câu Nội dung đáp án Điểm
a) Mối quan hệ giữa đất và sinh vật: có mối quan hệ tác động qua lại, chặt chẽ với 0,25 nhau. 1
- Sinh vật tác động đến đất: Đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành đất, thực vật
cung cấp chất hữu cơ cho đất, rễ thực vật bám vào các khe nứt của đá, phá hủy đá. Vi 0,5
sinh vật phân hủy vật chất hữu cơ và tổng hợp thành mùn. Động vật sống trong đất
làm thay đổi tính chất đất.
- Đất tác động đến sinh vật: các đặc tính lí hóa và độ phì của đất ảnh hưởng đến sự 0,25
phát triển và phân bố của thực vật. (ví dụ dẫn chứng).
* Trên Trái Đất có nhiều loại đất khác nhau vì: 2,0
- Các nhân tố đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian, con người… tác động đồng
thời tới quá trình hình thành của mọi loại đất.
- Tuy nhiên mỗi nhân tố có một vai trò nhất định trong việc hình thành đất, không thể
thay thế nhau và mức độ tác động của mỗi nhân tố ở từng nơi khác nhau.
- Mối quan hệ giữa các nhân tố tác động đến quá trình hình thành đất ỡ mỗi nơi cũng khác nhau.
(HS có thể phân tích theo từng nhân tố hoặc nói chung)
b) Ở các nước đang phát triển việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp có ý nghĩa chiến
lược hàng đầu vì:
- Nước đang phát triển dân số đông nên việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp góp 0,25
phần cung cấp lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu của người dân.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và công nghiệp sản xuất hàng tiêu 0,25 dùng.
- Giải quyết việc làm cho người dân, góp phần ổn định chính trị, xã hội và phát triển 0,25 kinh tế.
- Cung cấp nông sản xuất khẩu thu ngoại tệ 0,25
*Môi trường toàn cầu ngày càng bị ô nhiễm và suy thoái nặng nề, gây nhiều hậu quả nghiêm trọng: 2
- Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ôdôn: Lượng CO2 và các khí thải khác
trong khí quyển tăng (Sản xuất CN, GTVT, sinh hoạt) gây ra hiệu ứng nhà kính, nhiệt 1,0
độ Trái Đất tăng lên, mưa axit làm cho băng tan, mực nước biển dâng, ảnh hưởng đến
sản xuất, mùa màng, …... Đồng thời, khí thải CFCs đã làm tầng ô don mỏng dần và
thủng, lỗ thủng ngày càng rộng ra làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người (bệnh ung thư da), sinh vật….
- Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dương: Chất thải từ sản xuất, sinh hoạt chưa 1,0
qua xử lí đổ trực tiếp ra sông, hồ, biển..cùng với sự cố tràn dầu, rửa tàu, đắm tàu trên
biển…đã làm cho nguồn nước bị ô nhiểm, thiếu nước sạch, ảnh hưởng đến sinh vật thủy sinh…
- Suy giảm đa dạng sinh vật: do việc khai thác thiên nhiên quá mức của con người đã 1,0
làm mất đi nhiều loài sinh vật, nguồn gen quý, nguồn thuốc chữa bệnh, nguồn nguyên liệu…
* Liên hệ với Việt Nam:
- Hiện nay nhiều nhà máy xí nghiệp ở nước ta đã làm ô nhiễm môi trường trầm trọng 0,5
bằng những hành vi như đưa nước thải chưa qua xử lí trực tiếp vào các con sông…..
- Việc sử dụng nhiều phân bón, thuốc trừ sâu trên đồng ruộng, rác thải từ sinh hoạt,
hoạt động chăn nuôi…..cũng đang đe dọa nghiêm trọng đến môi trường. 0,5
(HS có thể trình bày ý theo hiểu biết nhưng đảm bảo nội dung thì vẫn cho điểm)
a) Việc mở rộng hội nhập quốc tế và khu vực: 1,0 * Thuận lợi: 3
- Thu hút mạnh các nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
- Đẩy mạnh hợp tác với các nước trong việc khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường, an ninh khu vực.
- Ngoại thương được phát triển ở tầm cao mới.
( HS có thể trình bày ý: mở rộng thị trường, trao đổi KHKT…..)
* Khó khăn: phụ thuộc vào nước ngoài, bị canh tranh quyết liệt bởi các nước có nền
KT phát triển hơn trong khu vực và trên thế giới.
b) Vị trí địa lí nước ta: 1,0
* Đặc điểm: ( yêu cầu HS nêu được 1 số đặc điểm cơ bản)
- Nằm ở rìa Đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực ĐNA.
- Hệ toạ độ địa lí trên đất liền: 23023’B - 8034’B ; 102009’Đ - 109024’Đ - Tiếp giáp:
+ Đất liến: Trung Quốc, Lào, Campuchia. + Biển: 8 quốc gia.
- Nằm trên các tuyến đường giao thông quan trọng.
- Nằm ở múi giờ thứ 7.
*Ý nghĩa tự nhiên: 1,0
- Qui định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
+ Nền nhiệt cao, khí hậu có 2 mùa..
+ Giáp biển Đông- nguồn dự trữ dồi dào về nhiệt và ẩm, đã làm cho thiên nhiên nước
ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển….làm cho thảm thực vật xanh tốt….
- Nằm liền kề với vành đai sinh khoáng TBD – ĐTH, trên đường di lưu và di cư của
nhiều loài ĐTV nên có tài nguyên sinh vật, khoáng sản phong phú.
- Vị trí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên.
- Nằm trong vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán…
a) So sánh đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc: * Giống nhau: 0,5
- Hướng nghiêng chung: TB-ĐN.
- Xen kẽ giữa các dãy núi là các thung lũng sông, cùng hướng với địa hình. 4 * Khác nhau: 2,0 Vùng Đông Bắc Tây Bắc Phạm vi Tả ngạn sông Hồng
Giữa sông Hồng và sông Cả. Cấu trúc
Gồm 4 cánh cung lớn chụm lại Gồm 3 dải địa hình chạy cùng
ở Tam Đảo, mở rộng về phía hướng TB-ĐN. bắc và phía đông. Độ cao
Đồi núi thấp chiếm ưu thế, ít
Núi cao nhất cả nước, có nhiều địa hình: đỉnh núi cao trên 2000m
đỉnh núi cao trên 2000m…. Dạng địa
Các cánh cung, khối núi đá vôi, chủ yếu là các dải núi cao, các sơn hình đồi núi thấp…
nguyên và cao nguyên đá vôi,
đồng bằng nhỏ giữa núi.... Hướng Vòng cung TB- ĐN núi
(HS có thể trình bày đặc điểm địa hình theo cách học SGK nhưng phải thể hiện được
sự so sánh tương ứng theo từng ý).
b) Những thế mạnh và hạn chế của khu vực đồi núi: * Thế mạnh:
- Giàu khoáng sản =>phát triển CN khai thác, CB khoáng sản.
- Tài nguyên rừng: Phong phú về thành phần(nhiều loại quý hiếm) điển hình là rừng 0,25
nhiệt đới ẩm, một số nơi có rừng cận nhiệt => phát triển lâm nghiệp, CB lâm sản. 0,25
- Các cao nguyên, thung lũng rộng => phát triển vùng chuyên canh cây CN, chăn nuôi
đại gia súc, cây ăn quả.
- Sông nhiều thác ghềnh => phát triển thuỷ điện. 0,5
- KH mát, phong cảnh đẹp => phát triển du lịch. * Hạn chế: 0,25
- Địa hình dốc, cắt xẻ => khó khăn cho phát triển GTVT 0,25
=> xói mòn, sạt lở đất
- Địa hình cao => Sương muối, giá rét.. 0,5 0,5 * Nhận xét: 2,0
- Cơ cấu tiêu thụ năng lượng trên thế giới rất khác nhau giữa các nhóm nước
- Các nước phát triển tiêu thụ hơn 1/2 năng lượng toàn cầu (54,9% năm 1999 và 5 52,6% năm 2005)
- Từ năm 1999 đến 2005, mức tiêu thụ năng lượng các nước Đông Âu, Nga và SNG
khá ổn định. Mức tiêu thụ năng lượng của các nước đang phát triển có tăng lên nhưng không đáng kể. * Giải thích: 2,0
- Mức tiêu thụ năng lượng phản ánh trình độ phát triển kinh tế của một nước hay một nhóm nước.
- Cơ cấu tiêu thụ năng lượng thế giới thể hiện rõ nét sự phân hóa kinh tế giữa các
nhóm nước. (do KT phát triển nên tiêu thụ nhiều…)
- Do đẩy mạnh công nghiệp hóa những năm gần đây của các nước đang phát triển đã
tạo ra sự thay đổi trong cơ cấu tiêu thụ năng lượng nhưng không đáng kể (34,4% so với 31,9%)