Đề thi HSG lý 10 THPT Kim Sơn A Ninh Bình 2022-2023

Đề thi HSG lý 10 THPT Kim Sơn A Ninh Bình 2022-2023 được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 1 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn học tập hiệu quả. Chúc bạn học tốt nhé

S GD & ĐT NINH BÌNH
ĐỀ THI HC SINH GII CẤP TRƯỜNG NĂM 2022-2023
TRƯỜNG THPT KIM SƠN A
MÔN VT LÝ LP 10
PHN THI T LUN
Thi gian làm bài 60 phút (3 câu T lun)
H Tên .....................................................................S báo danh ..................
Câu 1 (3,0 điểm)
a. Một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều trên quãng đường 15m biết trong giây thứ sáu
vật đi được quãng đường bằng 66cm. Tính gia tốc chuyển động của vật thời gian vật đi hết 0,5m cuối
cùng trên quãng đường đó.
b. Mt con lc xo chiu dài t nhiên 20cm độ cng
12,5N/m, mt vt nng 10g gắn vào đầu của xo. Đầu kia c định gn
vào trc quay. Vt nặng m quay tròn đều trong mt phng nm ngang vi
tc độ 2 vòng/s. Tính độ giãn ca lò xo.
k
Câu 2 (4,0 điểm)
Hai vật A và B có khối lượng ln lưt m
1
=3kg
m
2
=2kg nối với nhau bằng một sợi dây vắt qua ng rọc gắn
đỉnh mặt phẳng nghiêng cđịnh, đủ i với góc nghiêng α=30
0
như nh 1. Ban đầu A được givị trí ngang độ cao với B, thả
cho hai vật chuyn động. Lấy g = 10 m/s
2
bỏ qua ma t trên
mặt phẳng nghng.
a. Hai vật chuyển động theo chiều nào.
b. nh gia tốc c vật, lực ng của y lực n lên
trc ròng rọc. B qua ma t, khối ng ca ròng rọc y.
c. Tại thời điểm vật nọ thấp hơn vật kia một đoạn bằng 0,75 m thì dây nối hai vật bị đứt. Tính hiệu độ
cao giữa hai vật sau khi dây đứt 0,8s. Biết B có độ cao đủ lớn.
Câu 3 (3,0 điểm)
Một chiếc thang đồng chất có chiều dài AB =
= 2,7m, trọng lượng P. Đầu A
của thang tựa vào sàn nhà nằm ngang, đầu B của thang tựa vào tường thẳng đứng.
Khối tâm G của thang ch đầu A một đoạn 0,9m. Thang cân bằng vị trí hợp với
sàn nhà một góc
0
60=
như hình vẽ. Gọi µ hệ số ma sát giữa thang với sàn, bỏ
qua ma sát giữa thang và tường.
a. Tìm giá trị nhỏ nhất của µ để thang còn chưa bị trượt.
b. Cho
0,32=
. Một người trọng lượng
1
P 3P=
trèo lên thang. Hỏi
người đó trèo được một đoạn tối đa bằng bao nhiêu (so với đầu A) để thang còn chưa
bị trượt.
--------- Hết --------
Họ và tên thí sinh:......................................... Số báo danh …..:...........................................
Giám thị coi thi số 1: ........................... Giám thị coi thi số 2: .............................................
Hình 1
A
B
α
G
B
A
| 1/1

Preview text:

SỞ GD & ĐT NINH BÌNH
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT KIM SƠN A
MÔN VẬT LÝ LỚP 10 PHẦN THI TỰ LUẬN
Thời gian làm bài 60 phút (3 câu Tự luận)
Họ Tên .....................................................................Số báo danh ..................
Câu 1 (3,0 điểm)

a. Một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều trên quãng đường 15m biết trong giây thứ sáu
vật đi được quãng đường bằng 66cm. Tính gia tốc chuyển động của vật và thời gian vật đi hết 0,5m cuối
cùng trên quãng đường đó.
b.
Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm và có độ cứng
12,5N/m, một vật nặng 10g gắn vào đầu của lò xo. Đầu kia cố định gắn
vào trục quay. Vật nặng m quay tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang với k
tốc độ 2 vòng/s. Tính độ giãn của lò xo. Câu 2 (4,0 điểm)
Hai vật A và B có khối lượng lần lượt là m1=3kg và
m2=2kg nối với nhau bằng một sợi dây vắt qua ròng rọc gắn ở
đỉnh mặt phẳng nghiêng cố định, đủ dài với góc nghiêng α=30 A 0 B
như hình 1. Ban đầu A được giữ ở vị trí ngang độ cao với B, thả
cho hai vật chuyển động. Lấy g = 10 m/s2 và bỏ qua ma sát trên α
mặt phẳng nghiêng.
a. Hai vật chuyển động theo chiều nào. Hình 1
b. Tính gia tốc các vật, lực căng của dây và lực nén lên
trục ròng rọc. Bỏ qua ma sát, khối lượng của ròng rọc và dây.
c. Tại thời điểm vật nọ thấp hơn vật kia một đoạn bằng 0,75 m thì dây nối hai vật bị đứt. Tính hiệu độ
cao giữa hai vật sau khi dây đứt 0,8s. Biết B có độ cao đủ lớn. Câu 3 (3,0 điểm)
Một chiếc thang đồng chất có chiều dài AB = l = 2,7m, trọng lượng P. Đầu A B
của thang tựa vào sàn nhà nằm ngang, đầu B của thang tựa vào tường thẳng đứng.
Khối tâm G của thang ở cách đầu A một đoạn 0,9m. Thang cân bằng ở vị trí hợp với sàn nhà một góc 0
 = 60 như hình vẽ. Gọi µ là hệ số ma sát giữa thang với sàn, bỏ
qua ma sát giữa thang và tường.
a. Tìm giá trị nhỏ nhất của µ để thang còn chưa bị trượt. G
b. Cho  = 0,32 . Một người có trọng lượng P = 3P trèo lên thang. Hỏi 1
người đó trèo được một đoạn tối đa bằng bao nhiêu (so với đầu A) để thang còn chưa bị trượt. A
--------- Hết --------
Họ và tên thí sinh:......................................... Số báo danh …..:...........................................
Giám thị coi thi số 1: ........................... Giám thị coi thi số 2: .............................................