Đề thi HSG Ngữ văn 7 cấp huyện minh họa 2022-2023 (có đáp án và ma trận)

Tổng hợp toàn bộ Đề thi HSG Ngữ văn 7 cấp huyện minh họa 2022-2023 (có đáp án và ma trận) được biên soạn đầy đủ và chi tiết . Các bạn tham khảo và ôn tập kiến thức đầy đủ cho kì thi sắp tới . Chúc các bạn đạt kết quả cao và đạt được những gì mình hi vọng nhé !!!!

ĐỀ THI MINH HỌC SINH GIỎI LỚP 7
Năm học: 2022-2023
MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 150 phút
(không kể thời gian giao đề)
( Đề thi gồm 05 câu, 01 trang)
Phần I: Đọc hiểu (4.0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới
Giáo William L. Stidger ngồi xuống viết một bức thư cảm ơn cho một giáo
viên vì sự động viên lớn lao mà bà dành cho ông khi ông còn là học sinh của bà 30
năm về trước. Một tuần sau, ông nhận được bức thư hồi âm với nét chữ viết tay
run rẩy, rằng:
“Willi yêu quý của ta! Ta muốn em biết rằng lời nhắn của em ng ý
nghĩa với ta. Một cụ gđơn 80 tuổi như ta, sống đơn độc trong một căn phòng
nhỏ, lủi thủi nấu ăn một mình, dường như chỉ còn lay lắt như chiếc cuối cùng
trên cây. Có lẽ, em sẽ bất ngờ, Willi ạ, khi biết rằng ta đã dạy học 50 năm và trong
khoảng thời gian dài đằng đẵng đó, bức thư của em bức tcảm ơn đầu tiên ta
nhận được. Ta nhận được trong một buổi sáng lạnh lẽo hiu hắt buồn. Chính
bức thư ấy đã sưởi ấm trái tim già nua đơn của ta bằng niềm vui trước nay
ta chưa từng một lần được cảm nhận.
Câu 1 (0.5 điểm): Em hãy nêu rõ mối quan hệ giữa các nhân vật trong ngữ liệu?
Câu 2 (0.5 điểm): Bà giáo đã nhận được bức thư đầu tiên trong hoàn cảnh nào?
Câu 3 (1.5 điểm): Phân tíchhiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ được sử
dụng trong câu văn: Chính bức thư ấy đã sưởi ấm trái tim già nua đơn của ta
bằng niềm vui mà trước nay ta chưa từng một lần được cảm nhận.”?
Câu 4 (1.5 điểm): Thông điệp ý nghĩa nhất em nhận được từ văn bản trên là gì? Vì
sao?
Phần II: Tạo lập văn bản (16.0 điểm)
Câu 1 (6.0 điểm):Từ đoạn ngữ liệu của phần đọc hiểu, em hãy viết đoạn văn
(khoảng 300 chữ) nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa của lời cảm ơn trong cuộc
sống.
Câu 2 (10.0 điểm).Có ý kiến cho rằng :"Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ"thể hiện tình
yêu cuộc sống và nguyện ước cống hiến chân thành, tha thiết của Thanh Hải”.Bằng
hiểu biết của mình về bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải, em hãy làm
sáng tỏ ý kiến trên?
------------Hết----------
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THICHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 7 THCS
Năm học: 2022 - 2023
MÔN: NGỮ VĂN
(Hướng dẫn chấm gồm 2 phần 04 trang)
Tổng điểm bài thi: 20điểm
Phần/
Câu
Đáp án
Điểm
Phần 1:
Đọc
hiểu
(4,0
điểm)
Câu 1: 0,5 điểm
-Các nhân vật: Giáo sư William L. Stidger và bà giáo
- Mối quan hệ: Giáo sư William L. Stidger học sinh của
giáo.
0,5
Câu 2 (0,5 điểm)
- Bà giáo đã nhận được bức thư đầu tiên trong hoàn cảnh:
+ Đã 80 tuổi, sống đơn độc trong một căn phòng nhỏ, lủi thủi
nấu ăn một mình, dường như chỉ còn lay lắt như chiếc lá cuối
cùng trên cây.
+ Đặc biệt sau 50 năm làm nghề dạy học, đó bức thư đầu tiên
mà bà nhận được.
0,25
0,25
Câu 3 (1,5 điểm)
- HS chỉ tên gọi dấu hiệucủa biện pháp tu từ được sử dụng
trong câu văn:
+ Nhân hóa: (bức thư ấy đã sưởi ấm..)
+ Hoán dụ: (trái tim già nua..)
- HS chỉ đúng hiệu quả của biện pháp tu từ
+ Nhấn mạnh tâm trạng, cảnh ngộ đơn của giáo đậm
ý nghĩa, sức mạnh tuyệt vời của những lời cảm ơn từ học trò cũ.
Nó thực sự đã sưởi ấm trái tim già nua, đem lại hạnh phúc cho
giáo
+ Tăng tính hình tượng biểu cảm cho câu văn
0,25
0,25
0,75
0,25
Câu 4 (1,5 điểm)
- HS trình bày được một thông điệp hợp lí, ý nghĩa nhất rút ra từ
ngữ liệu. HS thể rút ra các thông điệp khác nhau miễn phù
hợp với nội dung sự việc.
Gợi ý:
+ Mỗi chúng ta cần phải biết nói lời cảm ơn trong cuộc sống .
+ Cần phải rèn luyện cho bản thân văn hóa ứng xử, biết nói lời
cảm ơn đúng lúc, đúng chỗ, thiện chí… thể hiện sự văn minh,tế
nhị, lịch thiệp trong giao tiếp.
- HS sự giải phù hợp, thuyết phục cho s cảm hiểu của
mình.
0,75
0,75
Câu 1 (6,0 điểm)
1. Yêu cầu về hình thức, kỹ năng: Đảm bảo đoạn văn nghị luận
bố cục mạch lạc, sử dụng linh hoạt các kiểu câu và sự liên
kết chặt chẽ giữa các câu, các ý trong đoạn văn. Có cách diễn đạt
trong sáng độc đáo, thể hiện những suy nghĩ, kiến giải mới mẻ
về vấn đề nghị luận.
0,5
2. Yêu cầu về kiến thức: HS trên sở hiểu biết hội của
mình trình bày đươc những suy nghĩ đúng đắn về ý nghĩa của
lòng biết ơn. HS thể trình bày theo các cách khác nhau nhưng
cần đảm bảo các ý chính sau:
5,5
- Giới thiệu vấn đề nghị luận
0,5
- Giải thíchlời cảm ơn: lời nói bày tỏ thái độ trân trọng, tình
cảm tri ân của mình tới những người khác đã đem lại cho mình
điều tốt đẹp nhất.
- Ta thường nói lời cảm ơn khi nào?
0,5
- Ý nghĩa của lời cảm ơn:
+ Lời cảm ơn thể hiện tình cảm chân thành, strân trọng, cảm
kích của con người đối với người mà họ chịu ơn.
+ Thể hiện cách ứng xử lịch sự, có văn hóa của mỗi con người.
+ Thế giới sẽ trở nên tốt đẹp hơn nếu ta biết cảm ơn biết trân
trọng những việc m, thành quả mà người khác đã làm cho
chúng ta
+ Nói lời cảm ơn là biểu hiện cụ thể của truyền thống uống nước
nhớ nguồn - 1 truyền thống cao đẹp lâu đời của nhân dân ta.
(dẫn chứng minh họa)
3,0
- Phê phán: những người chưa biết nói lời cảm ơn khi nhận
được sự giúp đỡ của người khác, sống vô ơn, bội nghĩa..
0,5
- Liên hệ thực tế, nêu bài học nhận thức hành động:
+ Nhận thức được sự cần thiết phải nói lời cảm ơn để luôn biết
nói lời biết ơn đúng lúc, đúng chỗ
+ Lời cảm ơn cần nói ra với sựchân thành, thật tâm, tránh sáo
rỗng hình thức…
1,0
Câu 2 (10, 0 điểm)
1. Yêu cầu hình thức, kỹ năng:
- Đảm bảo đúng các yêu cầu của kiểu bài nghị luận văn học.
- Đảm bảo bố cục hoàn chỉnh ba phần .
- Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục, diễn đạt
trôi chảy, mạch lạc, ít mắc lõi chính tả, cách dùng tư, ngữ pháp...
1,0
2. Yêu cầu nội dung:
- Trên sở hiểu biết về bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh
Hải, học sinh phân tích và làm sáng tỏ nhận định đề yêu cầu.
Học sinh thể sắp xếp, trình bày theo nhiều cách nhưng cần
đảm bảo một số ý cơ bản mang tính định hướng sau:
9,0
Phần 2:
Tạo lập
văn bản
(16.0đ)
a. Mở bài:
- Giới thiệu vấn đề nghị luận.
- Trích dẫn nhận định:…
0.5
b. Thân bài:
* Giới thiệu chung:
- Hoàn cảnh sáng tác
- Ý nghĩa nhan đề
- Mạch cảm xúc
0.5
* Phân tích, chứng minh:HS phân tích bài thơ làm sáng tỏ các
ý cơ bản sau:
- Tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước của nhà thơ:
+ Tình yêu mùa xuân thiên nhiên đất trời:
Bức tranh mùa xuân tươi tắn, thơ mộng với những hình ảnh nhẹ
nhàng, trong trẻo, mơ mộng: dòng sông xanh, bông hoa tím,
chim chiền chiện hót vang trời…
NT: đảo trật tự cú pháp, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, từ ngữ, hình
ảnh chọn lọc….
-> Bức tranh thiên nhiên được cảm nhận bằng mọi giác quan,
hình ảnh thơ chọn lọc giàu sức gợi, đa nghĩa; mùa xuân xứ Huế
tươi đẹp được đón nhận bằng những cử chỉ trân trọng, say sưa,
tình yêu thiên nhiên tha thiết, tâm hồn lạc quan
+ Niềm xúc động kiêu hãnh tự hào khi nghĩ về mùa xuân đất
nước, dân tộc
++ Mùa xuân gắn với hai nhiệm vụ quan trọng của đất nước:
cầm súng bảo vệ tổ quốc và sản xuất phát triển đất nước….
NT: từ “ lộc” mang nhiều tầng ý nghĩa + điệp cấu trúc “tất cả
như” , hình ảnh so sánh, nhân hóa diễn tả không khí khẩn trương,
rộn ràng, náo nức vào xuân của đất nước..
++ Suy ngẫm về đất nước trong suốt chiều dài lịch sử : hình
ảnh nhân hóa, so sánh….-> kiêu hãnh, tin tưởng vào sức sống
bất diệt của tổ quốc thân yêu.
1,5
1,5
- Ước nguyện cống hiến chân thành, tha thiết:
+ NT: điệp ngữ “ta làm” + hình ảnh liệt kê: con chim, cành hoa,
nốt trầm
-> ước muốn khiêm nhường, bình dị, chân thành, tha thiết…
+ Hình ảnh ẩn dụ “Mùa xuân nho nhỏ” là một sáng tạo bất ngờ
độc đáo + tính từ “ lặng lẽ”+ điệp ngữ “ Dù là”
-> khát vọng cống hiến âm thầm, bền bỉ, lặng lẽ, bất chấp thời
gian, bệnh tật, cái chết…quan niệm sống đẹp
+ Nhà thơ bộc lộ niềm yêu mến tự hào với cuộc đời trong tiếng
hát tự nguyện –hát lên điệu hát của quê hương xứ Huế ngọt
ngào…..
2,5
c. Đánh giá, mở rộng:
- Nhận định đúng đắn, hàm súc khái quát nội dung tư tưởng đặc
sắc của bài thơ
- Nghệ thuật: Thể thơ 5 chữ mang âm hưởng gần gũi với dân
ca.Hình ảnh thơ tự nhiên, giản dị, giàu ý nghĩa khái quát biểu
trưng; ngôn ngữ thơ trong sáng, giàu nhạc điệu; sử dụng nhiều
biện pháp tu từ; cấu tứ chặt chẽ.Giọng điệu thơ linh hoạt…
- Nội dung:Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê
hương đất nước tha thiết, chân thành; khát vọng sống có ích,
cống hiến hết mình cho cuộc đời….
Bài thơ như một sự tổng kết, đánh giá về một cuộc đời với sự
dâng hiến trọn vẹn, bất chấpbệnh tật, ốm đau, cái chết kề cận…
->Thể hiện, một tình yêu cuộc sống mãnh liệt, một khát vọng
sống đẹp, một bản lĩnh của một người chiến sỹ được tôi luyện
qua lửa đạn chiến tranh...
0.5
0,5
1,0
3, Kết bài:
- Khẳng định lại giá trị, ý nghĩa của nhận định.
* Lưu ý: Thí sinh thể những cảm nhận, diễn đạt khác nhau
nhưng cần phải hợp lý: lập luận chặt chẽ, lẽ sắc sảo, thuyết
phục; giám khảo thể cân nhắc khuyến khích các bài làm
có tính sáng tạo.
0,5
-----------Hết-----------
PHỤ LỤC 3: ĐỀ THI THAM KHẢO HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
MÔN: NGỮ VĂNLỚP 7
MA TRẬN ĐỀ HỌC SINH GIỎIMÔN NGỮ VĂN LỚP 7
( THI GIAN LM BI: 150 PHT)
TT
Kĩ
năng
Ni
dung/đơn
v kiến
thc
Tng
đim
%
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
Vn dng
cao
TL
TL
TL
TL
1
Đc
hiểu
T s
0
3
1
4,0
điểm
= 20%
2
Làm
văn
- Viết đon
văn ngh
luận
- Ngh lun
văn hc.
0
2*
2*
2*
16 điểm
= 80%
Tng (điểm)
0
5 (8,0)
3( 8,0)
2 (4,0)
20 đim
= 100
%
T l (%)
0
40%
40%
20%
T l chung
40%
60%
BẢNG ĐC T ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
(THI GIAN LM BI: 150 PHT)
TT
Chương/
Ch đề
Ni
dungơn
v kiến
thc
Mc đ đánh giá
S u hi theo mc độ nhn
thc
Nhn
biết
Thông
hiu
Vn
dng
Vn
dng
cao
1
Đc hiểu
T s
Thông hiểu:
- Hiểu và lí giảimối quan
hệ của các nhân vật
trong đoạn trích.
- Hiểu nội dung đoạn
trích.
- Chỉ ra biểu hiện
phân tích được tác dụng
của biện pháp tu từ trong
đoạn trích.
Vận dng thấp:
- Liên h bn thân, nêu
ra đượcmt thông điệp ý
nghĩa nhất được gi ra
t văn bản. Lí gii sao
đó thông điệp ý nghĩa
nht vi mình.
3TL
1TL
2
To lập
Nghị lun
Thông hiểu:
+ Hiểu đặc trưng của
2*TL
2*TL
văn bản
xã hi
Nghị lun
văn học
kiểu bài nghị luận
hội, nghị luận văn học
+ Hiểu đúng vấn đề ngh
lun đề yêu cu
Vận dng:
- Viết đoạn văn nghị
luậntrình bày ý kiến về
một vấn đề xã hội.
- Viết bài văn phân ch
một nhận định văn học
Vận dng cao: sự
sáng tạo v cách bày tỏ
quan điểm,cách phân
tích, chứng minh, dùng
từ, diễn đạt,...biết so
sánh đối chiếu để tăng
sức thuyết phc
2*TL
Tng
5TL
3TL
2 TL
T l %
0
40
40
20
T l chung
40
60
| 1/7

Preview text:

ĐỀ THI MINH HỌC SINH GIỎI LỚP 7 Năm học: 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 150 phút
(không kể thời gian giao đề)

( Đề thi gồm 05 câu, 01 trang)
Phần I: Đọc hiểu (4.0 điểm)

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới
Giáo sư William L. Stidger ngồi xuống và viết một bức thư cảm ơn cho một giáo
viên vì sự động viên lớn lao mà bà dành cho ông khi ông còn là học sinh của bà 30
năm về trước. Một tuần sau, ông nhận được bức thư hồi âm với nét chữ viết tay run rẩy, rằng:

“Willi yêu quý của ta! Ta muốn em biết rằng lời nhắn của em vô cùng ý
nghĩa với ta. Một cụ già cô đơn 80 tuổi như ta, sống đơn độc trong một căn phòng
nhỏ, lủi thủi nấu ăn một mình, dường như chỉ còn lay lắt như chiếc lá cuối cùng
trên cây. Có lẽ, em sẽ bất ngờ, Willi ạ, khi biết rằng ta đã dạy học 50 năm và trong
khoảng thời gian dài đằng đẵng đó, bức thư của em là bức thư cảm ơn đầu tiên ta
nhận được. Ta nhận được nó trong một buổi sáng lạnh lẽo và hiu hắt buồn. Chính
bức thư ấy đã sưởi ấm trái tim già nua cô đơn của ta bằng niềm vui mà trước nay
ta chưa từng một lần được cảm nhận.
Câu 1 (0.5 điểm): Em hãy nêu rõ mối quan hệ giữa các nhân vật trong ngữ liệu?
Câu 2 (0.5 điểm): Bà giáo đã nhận được bức thư đầu tiên trong hoàn cảnh nào?
Câu 3 (1.5 điểm): Phân tíchhiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ được sử
dụng trong câu văn: “Chính bức thư ấy đã sưởi ấm trái tim già nua cô đơn của ta
bằng niềm vui mà trước nay ta chưa từng một lần được cảm nhận.”?
Câu 4 (1.5 điểm): Thông điệp ý nghĩa nhất em nhận được từ văn bản trên là gì? Vì sao?
Phần II: Tạo lập văn bản (16.0 điểm)
Câu 1 (6.0 điểm):
Từ đoạn ngữ liệu của phần đọc hiểu, em hãy viết đoạn văn
(khoảng 300 chữ) nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa của lời cảm ơn trong cuộc sống.
Câu 2 (10.0 điểm).Có ý kiến cho rằng :"Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ"thể hiện tình
yêu cuộc sống và nguyện ước cống hiến chân thành, tha thiết của Thanh Hải”.Bằng
hiểu biết của mình về bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên? ------------Hết---------- HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THICHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 7 THCS
Năm học: 2022 - 2023 MÔN: NGỮ VĂN
(Hướng dẫn chấm gồm 2 phần 04 trang)
Tổng điểm bài thi: 20điểm Phần/ Đáp án Điểm Câu Câu 1: 0,5 điểm
-Các nhân vật: Giáo sư William L. Stidger và bà giáo 0,5
- Mối quan hệ: Giáo sư William L. Stidger là học sinh cũ của bà giáo. Câu 2 (0,5 điểm)
- Bà giáo đã nhận được bức thư đầu tiên trong hoàn cảnh:
+ Đã 80 tuổi, sống đơn độc trong một căn phòng nhỏ, lủi thủi 0,25
nấu ăn một mình, dường như chỉ còn lay lắt như chiếc lá cuối cùng trên cây.
+ Đặc biệt sau 50 năm làm nghề dạy học, đó là bức thư đầu tiên 0,25 mà bà nhận được. Câu 3 (1,5 điểm)
- HS chỉ rõ tên gọi và dấu hiệucủa biện pháp tu từ được sử dụng
Phần 1: trong câu văn: 0,25 Đọc
+ Nhân hóa: (bức thư ấy đã sưởi ấm..) hiểu 0,25
+ Hoán dụ: (trái tim già nua..) (4,0
- HS chỉ đúng hiệu quả của biện pháp tu từ
điểm) + Nhấn mạnh tâm trạng, cảnh ngộ cô đơn của bà giáo và tô đậm 0,75
ý nghĩa, sức mạnh tuyệt vời của những lời cảm ơn từ học trò cũ.
Nó thực sự đã sưởi ấm trái tim già nua, đem lại hạnh phúc cho bà 0,25 giáo
+ Tăng tính hình tượng biểu cảm cho câu văn Câu 4 (1,5 điểm)
- HS trình bày được một thông điệp hợp lí, ý nghĩa nhất rút ra từ 0,75
ngữ liệu. HS có thể rút ra các thông điệp khác nhau miễn là phù
hợp với nội dung sự việc. Gợi ý:
+ Mỗi chúng ta cần phải biết nói lời cảm ơn trong cuộc sống .
+ Cần phải rèn luyện cho bản thân văn hóa ứng xử, biết nói lời
cảm ơn đúng lúc, đúng chỗ, thiện chí… thể hiện sự văn minh,tế 0,75
nhị, lịch thiệp trong giao tiếp.
- HS có sự lí giải phù hợp, thuyết phục cho sự cảm hiểu của mình. Câu 1 (6,0 điểm)
1. Yêu cầu về hình thức, kỹ năng: Đảm bảo đoạn văn nghị luận
có bố cục mạch lạc, sử dụng linh hoạt các kiểu câu và có sự liên
kết chặt chẽ giữa các câu, các ý trong đoạn văn. Có cách diễn đạt
trong sáng độc đáo, thể hiện những suy nghĩ, kiến giải mới mẻ 0,5
về vấn đề nghị luận.
2. Yêu cầu về kiến thức: HS trên cơ sở hiểu biết xã hội của 5,5
mình trình bày đươc những suy nghĩ đúng đắn về ý nghĩa của
lòng biết ơn. HS có thể trình bày theo các cách khác nhau nhưng
cần đảm bảo các ý chính sau:
- Giới thiệu vấn đề nghị luận 0,5
- Giải thíchlời cảm ơn: Là lời nói bày tỏ thái độ trân trọng, tình 0,5
cảm tri ân của mình tới những người khác đã đem lại cho mình điều tốt đẹp nhất.
- Ta thường nói lời cảm ơn khi nào?
- Ý nghĩa của lời cảm ơn:
+ Lời cảm ơn thể hiện tình cảm chân thành, sự trân trọng, cảm 3,0
kích của con người đối với người mà họ chịu ơn.
+ Thể hiện cách ứng xử lịch sự, có văn hóa của mỗi con người.
+ Thế giới sẽ trở nên tốt đẹp hơn nếu ta biết cảm ơn và biết trân
trọng những việc làm, thành quả mà người khác đã làm cho chúng ta
+ Nói lời cảm ơn là biểu hiện cụ thể của truyền thống uống nước
nhớ nguồn - 1 truyền thống cao đẹp lâu đời của nhân dân ta. (dẫn chứng minh họa)
- Phê phán: những người chưa biết nói lời cảm ơn khi nhận
được sự giúp đỡ của người khác, sống vô ơn, bội nghĩa.. 0,5
- Liên hệ thực tế, nêu bài học nhận thức hành động: 1,0
+ Nhận thức được sự cần thiết phải nói lời cảm ơn để luôn biết
nói lời biết ơn đúng lúc, đúng chỗ
+ Lời cảm ơn cần nói ra với sựchân thành, thật tâm, tránh sáo rỗng hình thức… Câu 2 (10, 0 điểm)
1. Yêu cầu hình thức, kỹ năng:
- Đảm bảo đúng các yêu cầu của kiểu bài nghị luận văn học.
- Đảm bảo bố cục hoàn chỉnh ba phần . 1,0
- Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục, diễn đạt
trôi chảy, mạch lạc, ít mắc lõi chính tả, cách dùng tư, ngữ pháp... 2. Yêu cầu nội dung: 9,0
- Trên cơ sở hiểu biết về bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh
Hải, học sinh phân tích và làm sáng tỏ nhận định đề yêu cầu.
Học sinh có thể sắp xếp, trình bày theo nhiều cách nhưng cần
đảm bảo một số ý cơ bản mang tính định hướng sau: a. Mở bài: 0.5
- Giới thiệu vấn đề nghị luận.
- Trích dẫn nhận định:… b. Thân bài:
* Giới thiệu chung: - Hoàn cảnh sáng tác 0.5 - Ý nghĩa nhan đề - Mạch cảm xúc
* Phân tích, chứng minh:HS phân tích bài thơ làm sáng tỏ các ý cơ bản sau:
- Tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước của nhà thơ:
+ Tình yêu mùa xuân thiên nhiên đất trời:
Bức tranh mùa xuân tươi tắn, thơ mộng với những hình ảnh nhẹ
nhàng, trong trẻo, mơ mộng: dòng sông xanh, bông hoa tím, 1,5
chim chiền chiện hót vang trời…
NT: đảo trật tự cú pháp, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, từ ngữ, hình ảnh chọn lọc….
-> Bức tranh thiên nhiên được cảm nhận bằng mọi giác quan,
hình ảnh thơ chọn lọc giàu sức gợi, đa nghĩa; mùa xuân xứ Huế
tươi đẹp được đón nhận bằng những cử chỉ trân trọng, say sưa,
tình yêu thiên nhiên tha thiết, tâm hồn lạc quan
+ Niềm xúc động kiêu hãnh tự hào khi nghĩ về mùa xuân đất
nước, dân tộc 1,5
++ Mùa xuân gắn với hai nhiệm vụ quan trọng của đất nước:
cầm súng bảo vệ tổ quốc và sản xuất phát triển đất nước….
Phần 2: NT: từ “ lộc” mang nhiều tầng ý nghĩa + điệp cấu trúc “tất cả
Tạo lập như” , hình ảnh so sánh, nhân hóa diễn tả không khí khẩn trương,
văn bản rộn ràng, náo nức vào xuân của đất nước.. (16.0đ)
++ Suy ngẫm về đất nước trong suốt chiều dài lịch sử : hình
ảnh nhân hóa, so sánh….-> kiêu hãnh, tin tưởng vào sức sống
bất diệt của tổ quốc thân yêu.
- Ước nguyện cống hiến chân thành, tha thiết: 2,5
+ NT: điệp ngữ “ta làm” + hình ảnh liệt kê: con chim, cành hoa, nốt trầm…
-> ước muốn khiêm nhường, bình dị, chân thành, tha thiết…
+ Hình ảnh ẩn dụ “Mùa xuân nho nhỏ” là một sáng tạo bất ngờ
độc đáo + tính từ “ lặng lẽ”+ điệp ngữ “ Dù là”
-> khát vọng cống hiến âm thầm, bền bỉ, lặng lẽ, bất chấp thời
gian, bệnh tật, cái chết…quan niệm sống đẹp
+ Nhà thơ bộc lộ niềm yêu mến tự hào với cuộc đời trong tiếng
hát tự nguyện –hát lên điệu hát của quê hương xứ Huế ngọt ngào…..
c. Đánh giá, mở rộng:
- Nhận định đúng đắn, hàm súc khái quát nội dung tư tưởng đặc 0.5 sắc của bài thơ
- Nghệ thuật: Thể thơ 5 chữ mang âm hưởng gần gũi với dân 0,5
ca.Hình ảnh thơ tự nhiên, giản dị, giàu ý nghĩa khái quát biểu
trưng; ngôn ngữ thơ trong sáng, giàu nhạc điệu; sử dụng nhiều
biện pháp tu từ; cấu tứ chặt chẽ.Giọng điệu thơ linh hoạt…
- Nội dung:Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê
hương đất nước tha thiết, chân thành; khát vọng sống có ích,
cống hiến hết mình cho cuộc đời….
Bài thơ như một sự tổng kết 1,0
, đánh giá về một cuộc đời với sự
dâng hiến trọn vẹn, bất chấpbệnh tật, ốm đau, cái chết kề cận…
->Thể hiện, một tình yêu cuộc sống mãnh liệt, một khát vọng
sống đẹp, một bản lĩnh của một người chiến sỹ được tôi luyện
qua lửa đạn chiến tranh... 3, Kết bài:
- Khẳng định lại giá trị, ý nghĩa của nhận định. 0,5
* Lưu ý: Thí sinh có thể có những cảm nhận, diễn đạt khác nhau
nhưng cần phải hợp lý: lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo, thuyết
phục; giám khảo có thể cân nhắc và khuyến khích các bài làm có tính sáng tạo. -----------Hết-----------
PHỤ LỤC 3: ĐỀ THI THAM KHẢO HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
MÔN: NGỮ VĂNLỚP 7
MA TRẬN ĐỀ HỌC SINH GIỎIMÔN NGỮ VĂN LỚP 7
( THỜI GIAN LÀM BÀI: 150 PHÚT) Nội
Mức độ nhận thức Tổng dung/đơn Vận dụng điểm TT năng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng vị kiến cao % thức TL TL TL TL 1 Đọc Tự sự 4,0 hiểu 0 3 1 điểm = 20% 2 Làm - Viết đoạn văn văn nghị 16 điểm luận 0 2* 2* 2* - Nghị luận = 80% văn học. Tổng (điểm) 0 5 (8,0) 3( 8,0) 2 (4,0) 20 điểm Tỉ lệ (%) 0 40% 40% 20% = 100 Tỉ lệ chung 40% 60% %
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
(THỜI GIAN LÀM BÀI: 150 PHÚT) Nội
Số câu hỏi theo mức độ nhận Chương/ thức dung/Đơn TT Chủ đề
Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận vị kiến biết hiểu dụng dụng thức cao 1
Đọc hiểu Tự sự Thông hiểu:
- Hiểu và lí giảimối quan hệ của các nhân vật trong đoạn trích. - Hiểu nội dung đoạn trích. - Chỉ ra biểu hiện và
phân tích được tác dụng
của biện pháp tu từ trong 3TL 1TL đoạn trích. Vận dụng thấp :
- Liên hệ bản thân, nêu ra đượ cmột thông điệp ý nghĩa nhất đượ c gợi ra
từ văn bản. Lí giải vì sao
đó là thông điệp ý nghĩa nhất với mình. 2
Tạo lập Nghị luận Thông hiểu:
+ Hiểu đặc trưng của 2*TL 2*TL văn bản xã hội kiểu bài nghị luận xã
Nghị luận hội, nghị luận văn học văn học
+ Hiểu đúng vấn đề nghị luận đề yêu cầu Vận dụng:
- Viết đoạn văn nghị 2*TL
luậntrình bày ý kiến về một vấn đề xã hội.
- Viết bài văn phân tích
một nhận định văn học
Vận dụng cao: Có sự
sáng tạo về cách bày tỏ quan điểm,cách phân tích, chứng minh, dùng
từ, diễn đạt,...biết so
sánh đối chiếu để tăng sức thuyết phục Tổng 5TL 3TL 2 TL Tỉ lệ % 0 40 40 20 Tỉ lệ chung 40 60