PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỊ XÃ SA PA
KỲ THI CHỌN HC SINH GIỎI CẤP THỊ XÃ
LP 9, NĂM HỌC 2019 - 2020
Môn thi: Toán
Thi gian làm bài: 150 phút, không k thời gian giao đề
(Đề thi gồm có 01 trang,05 câu)
Ngày thi: 04/01/2020
Câu 1. (2,0 điểm):
a) Tìm số tự nhiên n để A = n
2012
+ n
2002
+ 1 là số nguyên tố.
b) Tìm các số nguyên
x
y
thỏa mãn
222
22
+=++ yxyyx
.
Câu 2. (4,0 điểm):
Cho biểu thức:
2 14
.
3
11
xx
P
xx x
+

=

++

a) Rút gọn P;
b) Tìm các giá trị của x để
8
P
9
=
;
c) Tìm giá trị lớn nhất của P, giá trị nhỏ nhất của P.
Câu 3. (4,0 điểm): Cho hệ phương trình với tham số m:
( )
( )
m 1 x y 3m 4
x m 1y m
+=
+− =
a) Giải và biện luận hệ phương trình theo m;
b) Tìm các giá trị nguyên của m để nghiệm của hệ phương trình là các số nguyên;
c) Tìm các giá trị của m để hệ phương trình có nghiệm dương duy nhất.
Câu 4. (4,0 điểm):
4.1: Cho các số dương x, y, z thoả mãn điều kiện: xy + yz + zx = 671.
Chứng minh rằng:
4.2: Cho đường thẳng (d) có phương trình:
2(1 ) 2
.
22
m
yx
mm
= +
−−
(với
m
tham số,
m
2
).
a) m điểm cố định mà đường thẳng (d) luôn đi qua;
b) Xác định giá trị tham số m đkhoảng cách từ gốc toạ độ O đến đường thẳng (d) lớn nhất.
Câu 5. (6,0 điểm):
Đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Gọi M là một điểm bất kỳ thuộc đường tròn
tâm O khác A,B. Các tiếp tuyến của đường tròn tâm O tại A và M cắt nhau tại E. Vẽ MP
vuông góc với AB(P AB), vẽ MQ vuông góc với AE (Q AE).
a) Chứng minh rằng: bốn điểm A,E,M,O cùng thuộc một đường tròn tứ giác
APMQ là hình chữ nhật;
b) Gọi I là trung điểm của PQ. Chứng minh O,I,E thẳng hàng;
c) Gọi K giao điểm của EB MP. Chứng minh EAO đồng dạng với MPB
K là trung điểm của MP;
d) Đặt AP = x. Tính MP theo x R.Tìm vị trí của điểm M trên đường tròn (O) để
hình chữ nhật APMQ có diện tích lớn nhất.
--------Hết--------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
1
A. Hướng dẫn chấm:
- Cho điểm lẻ tới 0,25 điểm.
- Tổng điểm toàn bài không làm tròn.
- Vẫn cho điểm tối đa nếu học sinh làm chính xác bằng cách khác.
B. Đáp án:
PHÒNG GD&ĐT
THỊ XÃ SA PA
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THỊ XÃ
LP 9, NĂM HỌC 2019 2020
Môn thi: Toán
HƯỚNG DẪN CHẤM CHÍNH THỨC
(Hướng dẫn chấm, thang điểm gồm có 06 trang)
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1
(2 đ)
1.a)
(1 đ)
Xét
0n =
thì A = 1 không phải nguyên tố;
1n =
thì A = 3
nguyên tố.
0,25
Xét n > 1 có A = n
2012
n
2
+ n
2002
n + n
2
+ n + 1
= n
2
[(n
3
)
670
– 1] + n.[(n
3
)
667
– 1] + (n
2
+ n + 1)
0,25
[(n
3
)
670
– 1] chia hết cho n
3
- 1, suy ra (n
3
)
670
1 chia hết
cho n
2
+ n + 1
Tương tự: (n
3
)
667
1 chia hết cho n
2
+ n + 1
0,25
Do đó A chia hết cho n
2
+ n + 1 > 1 nên A là hợp số khi n > 1
Vậy số tự nhiên cần tìm n = 1.
0,25
1.b)
(1 đ)
Ta có:
( )
( ) ( )
( )
2
22 2
2
x 2y 2xy y2 xy y y2
xy 1y2y
+ + =+⇔ + = ++
⇔+ =+
0,25
Do
( )
2
x y 0 x, y
+ ≥∀
nên
( )( )
21021 + yyy
.
Suy ra
{ }
y 1; 0; 1; 2∈−
0,25
Với
1=y
, PT trở thành
Zxx
x ==+
1012
2
Với
0=
y
, PT trở thành
Zxx = 02
2
0,25
Với
1=y
, PT trở thành
Zxxx =+
012
2
Với
2=y
, PT trở thành
Zx
xx =
=++ 2044
2
.
Vậy có 2 cặp
( )
yx;
thỏa mãn đề bài
( ) ( )
1; 1 ; 2; 2−−
.
0,25
Câu 2
(4 đ)
2.a)
(2 đ)
T×m ®îc §K:
0x
2 14
.
3
( 1)( 1) 1

+

+ −+ +

xx
x xx x
0,25
0,25
2 ( 1) 4
.
3
( 1)( 1)

+− +
=

+ −+

x xx x
x xx
0,5
14
.
3
( 1)( 1)
+
=
+ −+
xx
x xx
0,5
2
4
3( 1)
=
−+
x
xx
Vậy P
4
3( 1)
=
−+
x
xx
với
x0
0,25
0,25
2.b)
(1 đ)
b) Với
x0
ta được P
4
3( 1)
=
−+
x
xx
. Ta có
P =
8
2 5 20
9
+=xx
(TM§K)
0,25
Giải PT
2 5 20 +=
xx
ra được
12
1
4;
4
= =xx
(TM§K)
0,5
Vậy
12
1
4;
4
= =xx
thỏa mãn đề bài.
0,25
2.c)
(1 đ)
* Víi x
0; 3( 1) 0
+>xx
0
P⇒≥
, min P = 0 khi x = 0
0,25
* Víi x > 0 thì P =
4
1
3( 1)
x
x
+−
0,25
Theo bất đẳng thức Cô-si có
1
2x
x
+≥
nªn
1
11x
x
+ −≥
.
Do ®ã P
4
3
.
0,25
DÊu “=” x¶y ra khi x = 1. Do đó maxP =
4
3
khi x = 1
Vậy maxP =
4
3
khi x = 1; min P = 0 khi x = 0.
0,25
Câu 3
(4,0 đ)
3
(4,0
đ)
a)
( ) ( )
( ) ( )
m 1 x y 3m 4 1
x m 1y m 2
+=
+− =
Rút y từ (1) rồi thay vào (2) và rút gọn
được
( ) ( )
( )
mm2x m23m2−=
0,5
0,25
Với
m 0, m 2≠≠
hệ có một nghiệm duy nhất
3m2m2
;
mm
−−



0,25
0,25
Với m = 0, hệ vô nghiệm
0,25
Với m = 2, hệ vô số nghiệm: (x; 2 x) với x
R
0,5
b) Với m = 1 thì nghiệm là (1; -1).
Với m = - 1 thì nghiệm là (5; 3)
Với m = - 2 thì nghiệm là (4; 2).
Với m = 2 thì nghiệm là (x; 2 x) với x
Z.
0,25
0,25
0,25
0,25
c) Với
m 0, m 2≠≠
hệ có một nghiệm duy nhất
3m2m2
;
mm
−−



Ta thấy
0,25
3
3m2 m2
x 2y2
mm
−−
= = +=+
0,25
Từ đó y > 0 thì x > 0
m2
y0
m
= >⇒
m < 0 hoặc m > 2.
Vậy m < 0 hoặc m > 2 thỏa mãn đề bài.
0,25
0,25
Câu 4
(4,0 đ)
4.1
(2 đ)
Trước tiên ta chứng minh bất đẳng thức: Với
a, b, c
R
x, y, z > 0 ta có
( )
2
222
abc
abc
x y z xyz
++
++≥
++
(*)
Dấu “=” xảy ra
abc
xyz
= =
Thật vậy, với a, b
R và x, y > 0 ta có
( )
2
22
ab
ab
x y xy
+
+≥
+
(**)
( )
( ) ( )
2
22
a y b x x y xy a b+ +≥ +
(
)
2
0bx ay−≥
(luôn đúng)
0,25
Áp dụng bất đẳng thức (*) ta có
2 22
2013 2013 2013
xyz
VT
x yz y zx z xy
=++
−+ + −+
( )
( ) ( )
2 22
2 22
2013 2013 2013
xyz
x x yz y y zx z z xy
=++
−+ + −+
0,25
VT
( )
( )
2
3 33
3 2013
xyz
x y z xyz x y z
++
+ + + ++
(1)
0,25
Theo đề bài xy + yz + zx = 671 nên
( )
2
2013x x yz−+
=
( )
2
1342 0x x xy zx+++ >
, tương tự
( )
2
2013−+y y zx
> 0,
( )
2
2013 0z z xy−+ >
0,25
( )
( )
3 33 2 22
3
x y z xyz x y z x y z xy yz zx++ =++ ++−−−
( ) ( ) ( )
2
3x y z x y z xy yz zx

= ++ ++ + +

(2)
0,25
=
( ) ( )
2
3.671 2013xyz xyz

++ ++ +

=
( )
3
xyz++
(3)
0,25
Từ (1) và (3) ta suy ra
( )
( )
2
3
1
xyz
VT
xyz
xyz
++
≥=
++
++
0,25
Dấu “=” xảy ra
x = y = z =
2013
3
.
0,25
4.2
(2 đ)
(d) :
2(1 ) 2
.
22
m
yx
mm
= +
−−
; với
m
tham số,
1; 2≠≠
mm
Gọi
00
(; )xy
là điểm cố định (d) luôn đi qua. Thay vào PT của
4
(d) ta có:
00
2(1 ) 2
.
22
m
yx
mm
= +
−−
, Với mọi m
000 0
2 22 2my y x mx−= +
,
m
0,25
00 00
( 2 ) 2 2 2 0; + −= my x y x m
0,25
00 0
00 0
20 1
2 2 20 2
+= =

⇔⇔

−= =

yx x
yx y
Vậy điểm cố định mà đường thẳng (d) luôn đi qua là
(1; - 2)
0,25
b) Nhận thấy (d) không đi qua O
Tìm được tọa độ giao điểm A của đồ thị hàm số với trục Ox:
A
1
;0
1m



0,25
Giao điểm B của đồ thị hàm số với trục Oy: B
2
0;
2m



0,25
Ta có:
AOB vuông tại O và có khoảng cách từ O đến (d) là
OH (đường cao) nên:
222
1 11
OH OA OB
= +
Hay
2
2
222 2
1 1 1 1 ( 2)
( 1)
4
AB
m
m
OH x y OH
=+ =−+
2
22
2
42
4( 1) ( 2)
5 12 8
OH OH
mm
mm
= ⇔=
−+−
−+
0,25
22
22
5
64 4
5( )
55 5
OH
m
⇔= ≤=
−+
; Dấu “=” xẩy ra
6
5
x =
.
0,25
Xét
12my=⇒=
; K/c từ O đến (d) bằng 2
Vậy
ax
6
5
5
= =
m
OH khi x
0,25
Câu 5
(6 đ)
5
I
K
B
O
M
Q
E
A
P
x
I
5
a) Vì AE là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A AE AO
OEA vuông A O, E, A đường tròn đường kính OE
(1)
Vì ME là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại M ME MO
MOE vuông M M, O, E đường tròn đường kính
OE (2)
Từ (1) (2) Bốn điểm A, M, O, E cùng thuộc một đường
tròn
* Tứ giác APMQ có
o
EAO APM PMQ 90= = =
=> Tứ giác APMQ là hình chữ nhật
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
b) Ta có I là giao điểm của 2 đường chéo AM và PQ của hình
chữ nhật APMQ
nên I là trung điểm của AM. (3)
Mà E là giao điểm của 2 tiếp tuyến tại M và tại A. Dễ chứng
minh được OE là đường trung trực của đoạn thẳng AM. (4)
Từ (3) và (4) suy ra: O, I, E thẳng hàng.
0,25
0,25
0,25
0,25
c) Hai tam giác AEO và PMB đồng dạng vì chúng là 2 tam
giác vuông và
AOE ABM=
(so le trong của OE // BM).
=>
AO AE
BP MP
=
(5)
Mặt khác, vì KP//AE, nên ta có tỉ số
KP BP
AE AB
=
(6)
Từ (5) và (6) ta có : AO.MP = AE.BP = KP.AB
mà AB = 2.OA => MP = 2.KP
Vậy K là trung điểm của MP.
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
d) Ta dễ dàng chứng minh được :
abcd
4
abcd
4
+++



(*) (theo bất đẳng thức Cô-si)
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = d
MP =
22 2 2 2
MO OP R (x R) 2Rx x = −− =
Ta có: S = S
APMQ
=
23
MP.AP x 2Rx x (2R x)x= −=
S đạt max
3
(2R x)x
đạt max x.x.x(2R x) đạt max
xxx
. . (2R x)
333
đạt max
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
6
--------Hết--------
Áp dụng (*) với a = b = c =
x
3
,
Ta có :
4
4
4
xxx 1 x x x R
. . (2R x) (2R x)
333 4 3 3 3 16

+++ =


Do đó S đạt max
x
(2R x)
3
=
3
xR
2
=
.
Vậy khi MP =
3
2
R
thì hình chữ nhật APMQ có diện tích lớn
nhất.
0,25
0,25
0,25

Preview text:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THỊ XÃ THỊ XÃ SA PA
LỚP 9, NĂM HỌC 2019 - 2020
Môn thi: Toán
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm có 01 trang,05 câu) Ngày thi: 04/01/2020 Câu 1. (2,0 điểm):
a) Tìm số tự nhiên n để A = n2012 + n2002 + 1 là số nguyên tố.
b) Tìm các số nguyên x y thỏa mãn 2 x + 2 2
y + 2xy = y + 2 . Câu 2. (4,0 điểm): Cho biểu thức:  x + 2 1  4 = −  . x Px x +1 x +1 3 a) Rút gọn P;
b) Tìm các giá trị của x để 8 P = ; 9
c) Tìm giá trị lớn nhất của P, giá trị nhỏ nhất của P. (  m − ) 1 x + y = 3m − 4
Câu 3. (4,0 điểm): Cho hệ phương trình với tham số m:  x +  (m − )1y = m
a) Giải và biện luận hệ phương trình theo m;
b) Tìm các giá trị nguyên của m để nghiệm của hệ phương trình là các số nguyên;
c) Tìm các giá trị của m để hệ phương trình có nghiệm dương duy nhất. Câu 4. (4,0 điểm):
4.1: Cho các số dương x, y, z thoả mãn điều kiện: xy + yz + zx = 671. Chứng minh rằng: x y z 1 + + ≥ 2 2 2
x yz + 2013 y zx + 2013 z xy + 2013 x + y + z
4.2: Cho đường thẳng (d) có phương trình: 2(1− m) 2 y = .x +
(với m tham số, m ≠ 2). m − 2 m − 2
a) Tìm điểm cố định mà đường thẳng (d) luôn đi qua;
b) Xác định giá trị tham số m để khoảng cách từ gốc toạ độ O đến đường thẳng (d) là lớn nhất. Câu 5. (6,0 điểm):
Đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Gọi M là một điểm bất kỳ thuộc đường tròn
tâm O khác A,B. Các tiếp tuyến của đường tròn tâm O tại A và M cắt nhau tại E. Vẽ MP
vuông góc với AB(P∈ AB), vẽ MQ vuông góc với AE (Q∈ AE).
a) Chứng minh rằng: bốn điểm A,E,M,O cùng thuộc một đường tròn và tứ giác APMQ là hình chữ nhật;
b) Gọi I là trung điểm của PQ. Chứng minh O,I,E thẳng hàng;
c) Gọi K là giao điểm của EB và MP. Chứng minh ∆EAO đồng dạng với ∆ MPB và K là trung điểm của MP;
d) Đặt AP = x. Tính MP theo x và R.Tìm vị trí của điểm M trên đường tròn (O) để
hình chữ nhật APMQ có diện tích lớn nhất. --------Hết--------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. PHÒNG GD&ĐT
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THỊ XÃ THỊ XÃ SA PA
LỚP 9, NĂM HỌC 2019 – 2020 Môn thi: Toán
HƯỚNG DẪN CHẤM CHÍNH THỨC
(Hướng dẫn chấm, thang điểm gồm có 06 trang)
A. Hướng dẫn chấm:
- Cho điểm lẻ tới 0,25 điểm.
- Tổng điểm toàn bài không làm tròn.
- Vẫn cho điểm tối đa nếu học sinh làm chính xác bằng cách khác. B. Đáp án: CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
Xét n = 0 thì A = 1 không phải nguyên tố; n =1 thì A = 3 0,25 nguyên tố.
Xét n > 1 có A = n2012 – n2 + n2002 – n + n2 + n + 1 0,25
= n2[(n3)670 – 1] + n.[(n3)667 – 1] + (n2 + n + 1)
1.a) Mà [(n3)670 – 1] chia hết cho n3 - 1, suy ra (n3)670 – 1 chia hết (1 đ) cho n2 + n + 1 0,25
Tương tự: (n3)667 – 1 chia hết cho n2 + n + 1
Do đó A chia hết cho n2 + n + 1 > 1 nên A là hợp số khi n > 1 0,25 Câu 1
Vậy số tự nhiên cần tìm n = 1. (2 đ) Ta có: 2 2
x + 2y + 2xy = y + 2 ⇔ (x + y)2 2 = −y + y + 2 0,25 ⇔ (x + y)2 = (1+ y)(2 − y) Do ( + )2 x y ≥ 0 x,
∀ y nên (1+ y)(2 − y) ≥ 0 ⇔ 1 − ≤ y ≤ 2 . 1.b) Suy ra y∈{ 1; − 0; 1; } 2 0,25
(1 đ) Với y = 1
− , PT trở thành x2 − 2x +1 = 0 ⇔ x = 1∈ Z
Với y = 0 , PT trở thành x2 − 2 = 0 ⇒ x Z 0,25
Với y =1, PT trở thành x2 + 2x −1 = 0 ⇒ x Z
Với y = 2 , PT trở thành x2 + 4x + 4 = 0 ⇔ x = −2∈ Z .
Vậy có 2 cặp (x; y) thỏa mãn đề bài (1;− ) 1 ;( 2 − ;2). 0,25
T×m ®­îc §K: x ≥ 0 0,25  x + 2 1  4 x  − . 0,25
( x +1)(x x +1) x +1 3 Câu 2 2.a) (4 đ) (2 đ)
x + 2 − (x x +1)  4 = x  .
( x +1)(x x + 0,5  1) 3  x +1 4 = . x
( x +1)(x x +1) 3 0,5 1 4 0,25 = x 3(x x +1) 0,25 Vậy P 4 = x với x ≥ 0 3(x x +1)
b) Với x ≥ 0 ta được P 4 = x . Ta có 3(x x +1)
P = 8 ⇔ 2x −5 x + 2 = 0 (TM§K) 0,25 2.b) 9
(1 đ) Giải PT 2x −5 x + 2 = 0 ra được 1 0,5
x = 4; x = (TM§K) 1 2 4 Vậy 1
x = 4; x = thỏa mãn đề bài. 0,25 1 2 4
* Víi x ≥ 0; 3(x x +1) > 0 ⇒ P ≥ 0 , min P = 0 khi x = 0 0,25 4 * Víi x > 0 thì P = 1 3( x + −1) 0,25 x 1 2.c)
Theo bất đẳng thức Cô-si có 1 x + ≥ 2 nªn x + −1≥1. x x (1 đ) 4 0,25 Do ®ã P ≤ . 3 4
DÊu “=” x¶y ra khi x = 1. Do đó maxP = khi x = 1 0,25 3 Vậy 4
maxP = khi x = 1; min P = 0 khi x = 0. 3 (  m − ) 1 x + y = 3m − 4 ( ) 1 a)  x +  (m − )1y = m (2)
Rút y từ (1) rồi thay vào (2) và rút gọn 0,5
được m(m − 2)x = (m − 2)(3m − 2) 0,25
Với m ≠ 0, m ≠ 2 hệ có một nghiệm duy nhất 0,25  3m − 2 m − 2 ;   m m    0,25 Câu 3 3
Với m = 0, hệ vô nghiệm 0,25 (4,0 đ) (4,0
Với m = 2, hệ vô số nghiệm: (x; 2 – x) với x ∈ R 0,5
đ) b) Với m = 1 thì nghiệm là (1; -1). 0,25
Với m = - 1 thì nghiệm là (5; 3) 0,25
Với m = - 2 thì nghiệm là (4; 2). 0,25
Với m = 2 thì nghiệm là (x; 2 – x) với x ∈ Z. 0,25
c) Với m ≠ 0, m ≠ 2 hệ có một nghiệm duy nhất 0,25  3m − 2 m − 2 ;   m m    Ta thấy 2 3m − 2 m − 2 x = = + 2 = y + 2 m m 0,25
Từ đó y > 0 thì x > 0 0,25 m − 2 y =
> 0 ⇒ m < 0 hoặc m > 2. m 0,25
Vậy m < 0 hoặc m > 2 thỏa mãn đề bài.
Trước tiên ta chứng minh bất đẳng thức: Với ∀ a, b, c ∈ R và a b c
(a +b + c)2 2 2 2 x, y, z > 0 ta có + + ≥ (*) x y z x + y + z 0,25
Dấu “=” xảy ra ⇔ a b c = = x y z
Thật vậy, với a, b ∈ R và x, y > 0 ta có a b (a +b)2 2 2 + ≥ (**) x y x + y ⇔ ( 2 2
a y + b x)(x + y) ≥ xy(a + b)2
⇔ (bx ay)2 ≥ 0 (luôn đúng)
Áp dụng bất đẳng thức (*) ta có x y z VT = + + 2 2 2
x yz + 2013 y zx + 2013 z xy + 2013 2 2 2 x y z 0,25 = + + 4.1 x( 2 x yz +
) y( 2y zx+ ) z( 2 2013 2013 z xy + 2013) (2 đ) 2 0,25 Câu 4
(x + y + z) VT ≥ (1) (4,0 đ) 3 3 3
x + y + z − 3xyz + 2013(x + y + z)
Theo đề bài xy + yz + zx = 671 nên x( 2
x yz + 2013) = x( 2
x + xy + zx +1342) > 0 , tương tự 0,25 y ( 2
y zx + 2013) > 0, z( 2
z xy + 2013) > 0 Mà 3 3 3
x + y + z xyz = (x + y + z)( 2 2 2 3
x + y + z xy yz zx) 0,25
= (x + y + z) (x + y + z)2 − 3(xy + yz + zx)   (2)
= (x + y + z)(x + y + z)2 −3.671+ 2013   = ( + + )3 x y z (3) 0,25 Từ (1) và (3) ta suy ra
(x + y + z)2 1 VT ≥ = ( 0,25
x + y + z)3 x + y + z 0,25
Dấu “=” xảy ra ⇔ x = y = z = 2013 . 3 − m 4.2 (d) : 2(1 ) 2 y = .x +
; với m tham số, m ≠1; m ≠ 2 m − 2 m − 2 (2 đ)
Gọi (x ; y ) là điểm cố định (d) luôn đi qua. Thay vào PT của 0 0 3 (d) ta có: 0,25 2(1− m) 2 y = .x + , Với mọi m 0 0 m − 2 m − 2
my − 2y = 2x − 2mx + 2 , m ∀ 0 0 0 0
m(y + 2x ) − 2y − 2x − 2 = 0;∀m 0,25 0 0 0 0 y + 2x = 0 x =1 0 0 0 ⇔  ⇔ 2y 2x 2 0  − − − = y =  2 −  0,25 0 0 0
Vậy điểm cố định mà đường thẳng (d) luôn đi qua là (1; - 2)
b) Nhận thấy (d) không đi qua O
Tìm được tọa độ giao điểm A của đồ thị hàm số với trục Ox: A 1 0,25 ;0   m 1  − 
Giao điểm B của đồ thị hàm số với trục Oy: B 2 0;    m 2  −  0,25
Ta có: ∆ AOB vuông tại O và có khoảng cách từ O đến (d) là OH (đường cao) nên: 1 1 1 = + Hay 2 2 2 OH OA OB 2 1 1 1 1 2 (m − 2) = + ⇔ = (m −1) + 2 2 2 2 OH x y OH A B 4 2 4 2 ⇔ OH = ⇔ OH = 0,25 2 2 2
4(m −1) + (m − 2) 5m −12m + 8 2 2 ⇔ OH = ≤ = 5 ; Dấu “=” xẩy ra 6 x = . 5 0,25 2 6 2 4 4 5(m − ) + 5 5 5
Xét m =1⇒ y = 2
− ; K/c từ O đến (d) bằng 2 0,25 Vậy 6 OH = khi x m 5 = ax 5 Câu 5 5 (6 đ) I M Q E 4 K I B A O P x 0,25
a) Vì AE là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A ⇒ AE⊥ AO
⇒ ∆OEA vuông ở A ⇒O, E, A ∈ đường tròn đường kính OE 0,25 (1)
Vì ME là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại M ⇒ ME ⊥ MO
⇒ ∆MOE vuông ở M ⇒ M, O, E ∈ đường tròn đường kính 0,25 OE (2)
Từ (1) và (2) ⇒ Bốn điểm A, M, O, E cùng thuộc một đường 0,25 tròn * Tứ giác APMQ có  0,25 =  =  o EAO APM PMQ = 90 0,25
=> Tứ giác APMQ là hình chữ nhật
b) Ta có I là giao điểm của 2 đường chéo AM và PQ của hình 0,25 chữ nhật APMQ
nên I là trung điểm của AM. (3) 0,25
Mà E là giao điểm của 2 tiếp tuyến tại M và tại A. Dễ chứng
minh được OE là đường trung trực của đoạn thẳng AM. (4) 0,25
Từ (3) và (4) suy ra: O, I, E thẳng hàng. 0,25
c) Hai tam giác AEO và PMB đồng dạng vì chúng là 2 tam giác vuông và  = 
AOE ABM (so le trong của OE // BM). 0,5 => AO AE = (5) BP MP 0,25
Mặt khác, vì KP//AE, nên ta có tỉ số KP BP = (6) 0,25 AE AB
Từ (5) và (6) ta có : AO.MP = AE.BP = KP.AB mà AB = 2.OA => MP = 2.KP 0,25
Vậy K là trung điểm của MP. 0,25
d) Ta dễ dàng chứng minh được : 4 abcd  a + b + c + d  ≤ 
(*) (theo bất đẳng thức Cô-si) 4    0,25
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = d 0,25 0,25 MP = 2 2 2 2 2
MO − OP = R − (x − R) = 2Rx − x Ta có: S = S 0,25 APMQ = 2 3
MP.AP = x 2Rx − x = (2R − x)x S đạt max ⇔ 3
(2R − x)x đạt max ⇔ x.x.x(2R – x) đạt max 0,25 ⇔ x x x . . (2R − x) đạt max 3 3 3 5
Áp dụng (*) với a = b = c = x , 3 4 4 Ta có : x x x 1  x x x  R . . (2R − x) ≤ + + +  (2R − x) = 4 3 3 3 4 3 3 3    16 0,25
Do đó S đạt max ⇔ x = (2R − x) ⇔ 3 x = R . 3 2 0,25
Vậy khi MP = R 3 thì hình chữ nhật APMQ có diện tích lớn 2 0,25 nhất. --------Hết-------- 6
Document Outline

  • TOAN 9-CHINH THUC
  • TOAN9-HDC CHINH THUC