Đề thi HSG Vật lý 10 cụm Trường THPT Hoàn Kiếm-Hai Bà Trưng 2022-2023 có đáp án

Đề thi HSG Vật lý 10 cụm Trường THPT Hoàn Kiếm-Hai Bà Trưng 2022-2023 có đáp án được soạn dưới dạng file PDF gồm 3 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn học tập hiệu quả. Chúc bạn học tốt nhé

Thông tin:
3 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi HSG Vật lý 10 cụm Trường THPT Hoàn Kiếm-Hai Bà Trưng 2022-2023 có đáp án

Đề thi HSG Vật lý 10 cụm Trường THPT Hoàn Kiếm-Hai Bà Trưng 2022-2023 có đáp án được soạn dưới dạng file PDF gồm 3 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn học tập hiệu quả. Chúc bạn học tốt nhé

594 297 lượt tải Tải xuống
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
CỤM TRƯỜNG THPT HK - HBT
ĐỀ CHÍNH THỨC
K THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CỤM LỚP 10
NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn thi: VẬT LÝ
Thi gian lm bi: 120 pht
(Đề thi 02 trang)
Bài I (4,0 điểm)
Mt vt nh có khi ng m = 0,5
kg chuyển động thẳng tả bởi đồ thị
vận tốc – thi gian như hình vẽ bên.
1. tả chuyển động của vật tại
các giai đoạn
2.Tìm gia tốc lớn nhất vật đạt
được
3.Tìm độ di sau 6 s tính từ vị trí
ban đầu vật.
4. Tính công của ngoại lực tác
dụng lên vật trong hai giây đầu chuyển
động.
Bài II (5,0 điểm)
1. Một vận động viên nhảy trải qua 4 giai đoạn rơi (khi tri không gió): Mới
nhảy - Ổn định vận tốc - Bật - Ổn định vận tốc v tiếp đất. Em hãy dự đoán sự biến đổi
tốc độ của vận động viên ny trong từng giai đoạn.
2. Một chiếc xe đang chuyển động trên mặt đưng nằm ngang với vận tốc v thì bị hãm
phanh với lực hãm không đổi. Gọi khoảng hãm s l quãng đưng từ lúc hãm đến lúc dừng, ta
có khoảng hãm tương ứng với vận tốc của xe trước khi hãm theo bảng sau:
v (m/s)
8
16
32
s (m)
24
54
121,5
a. Lập mối liên hệ giữa khoảng hãm s v vận tốc v.
b. Hãy hon thiện bảng kết quả trên.
Bài III (5,0 điểm)
1.Trên mỗi đầu của một thanh đồng chất, tiết diện đều
gắn một ngọn nến đang cháy v điểm tựa O vừa đủ để giữ thanh
gỗ thăng bằng như trên hình. Nếu hai ngọn nến cháy với cùng
tốc độ, các giọt nến chảy xuống đất thì sau một khoảng thi
gian, thanh sẽ nghiêng về bên no? Giải thích ngắn gọn.
2. Trong ngy có nắng, chỉ có một cái thước di, hãy mô tả phương án đo được chiều
cao một cây to m không phải trèo lên cây.
Bài IV (5,0 điểm)
Một súng bắn đinh bằng khí nén nạp đinh di 3cm, khối lượng m = 5g bắn ra với vận
tốc đầu 100m/s.
1. Dùng máy trên bắn vuông góc vo một khối gỗ dy v mềm gắn cố định thấy đinh
ngập vừa hết vo gỗ.Tìm lực cản trung bình của gỗ.
2. Đặt khối gỗ trên M = 0,5kg trên mặt bn nằm ngang trơn nhẵn.Bắn đinh theo
phương song song với mặt bn đi qua trọng m khối gỗ. Với lực cản trung bình như trên thì
đinh ngập được bao nhiêu?
- - - - - - - - - - Hết - - - - - - - - - -
Họ v tên thí sinh:...............................................Số báo danh:.........................................
Chữ kí CBCT 2: ..........................................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
CỤM TRƯỜNG THPT HK - HBT
HƯỚNG DẪN CHẤM
K THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CỤM LỚP 10
NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn thi: VẬT LÝ
Bài
Nội dung
Điểm
Bài I
(5,0 đ)
1. Mô tả
Giai đon từ 0s đến 2s: Vật chuyển động thng nhanh dần đều vn tốc theo chiều dương
Giai đon từ 2s đến 3s: Vật chuyển động thng chm dần đu vận tốc theo chiu ơng
Giai đoạn từ 3s đến 4s: Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều vận tốc theo chiều âm
Giai đoạn từ 4s đến 6s: Vật chuyển động thẳng chậm dần đều vận tốc theo chiều âm
2. Vật thu được gia tốc lớn nhất ở giai đoạn đồ thị có độ dốc lớn nhất: a = 8m/s
2
.
3. Độ di sau 6s: d = 3.8/2 3.6/2 = 3m (tính theo diện tích các tam giác)
4. A =
1
2
𝑚𝑣
2
2
-
1
2
𝑚𝑣
0
2
= 16J
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
1,0
1,0
Bài II
(5,0 đ)
1. Mô tả:
- Mới nhảy: Chuyển động nhanh dần
- Ổn định: Tốc độ không đổi
- Bật dù: Chuyển động chậm dần
- Ổn định v tiếp đất: Tốc độ không đổi
2.
a. Lập được mối liên hệ: s = - v
2
/2a vì chuyển động chậm dần đều nên a < 0.
b. Điền bảng:
v (m/s)
8
16
24
32
36
s (m)
6
24
54
96
121,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
4*0,5
Bài III
(5,0 đ)
1. Ban đầu cây nến to có P
1
và d
1
, cây nến nhỏ có P
2
và d
2
Thanh cân bằng có P
1
d
1
= P
2
d
2
Sau khoảng thi gian t cả 2 cây nến cùng mất trọng lượng P
M
1
= (P
1
- P)d
1
= P
1
d
1
- Pd
1
M
2
= (P
2
- P)d
2
= P
2
d
2
- Pd
2
Vì d
1
< d
2
nên M
1
> M
2
Cây nến to đi xuống
2. Đặt chiếc thước thẳng đứng v đánh dấu bóng B'C' của v bóng BC của cái
cây. Từ cặp tam giác đồng dạng ta có AB = (A'B'.BC)/B'C'
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
1,0
1,0
Bài IV
(5,0 đ)
1. Áp dụng định lí động năng:
2
1
.
2
c
mv F s=
Tìm được F
c
=
3
5
10
6
N
2. Áp dụng định luật bảo ton động lượng cho va chạm mềm:
1/
mv
V m s
mM
=
+
Sử dụng định luật bảo ton năng lượng ta có:
22
11
( ) . '
22
c
mv m M V F s= + +
Tìm được s’ = 2,96cm
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
| 1/3

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CỤM LỚP 10
CỤM TRƯỜNG THPT HK - HBT
NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn thi: VẬT LÝ ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 120 phút
(Đề thi có 02 trang) Bài I (4,0 điểm)
Một vật nhỏ có khối lượng m = 0,5
kg chuyển động thẳng mô tả bởi đồ thị
vận tốc – thời gian như hình vẽ bên.
1. Mô tả chuyển động của vật tại các giai đoạn
2.Tìm gia tốc lớn nhất vật đạt được
3.Tìm độ dời sau 6 s tính từ vị trí ban đầu vật.
4. Tính công của ngoại lực tác
dụng lên vật trong hai giây đầu chuyển động. Bài II (5,0 điểm)
1. Một vận động viên nhảy dù trải qua 4 giai đoạn rơi (khi trời không có gió): Mới
nhảy - Ổn định vận tốc - Bật dù - Ổn định vận tốc và tiếp đất. Em hãy dự đoán sự biến đổi
tốc độ của vận động viên này trong từng giai đoạn.
2. Một chiếc xe đang chuyển động trên mặt đường nằm ngang với vận tốc v thì bị hãm
phanh với lực hãm không đổi. Gọi khoảng hãm s là quãng đường từ lúc hãm đến lúc dừng, ta
có khoảng hãm tương ứng với vận tốc của xe trước khi hãm theo bảng sau: v (m/s) 8 16 32 s (m) 24 54 121,5
a. Lập mối liên hệ giữa khoảng hãm s và vận tốc v.
b. Hãy hoàn thiện bảng kết quả trên. Bài III (5,0 điểm)
1.Trên mỗi đầu của một thanh đồng chất, tiết diện đều có
gắn một ngọn nến đang cháy và điểm tựa O vừa đủ để giữ thanh
gỗ thăng bằng như trên hình. Nếu hai ngọn nến cháy với cùng
tốc độ, các giọt nến chảy xuống đất thì sau một khoảng thời
gian, thanh sẽ nghiêng về bên nào? Giải thích ngắn gọn.
2. Trong ngày có nắng, chỉ có một cái thước dài, hãy mô tả phương án đo được chiều
cao một cây to mà không phải trèo lên cây. Bài IV (5,0 điểm)
Một súng bắn đinh bằng khí nén nạp đinh dài 3cm, khối lượng m = 5g bắn ra với vận tốc đầu 100m/s.
1. Dùng máy trên bắn vuông góc vào một khối gỗ dày và mềm gắn cố định thấy đinh
ngập vừa hết vào gỗ.Tìm lực cản trung bình của gỗ.
2. Đặt khối gỗ trên có M = 0,5kg trên mặt bàn nằm ngang trơn nhẵn.Bắn đinh theo
phương song song với mặt bàn đi qua trọng tâm khối gỗ. Với lực cản trung bình như trên thì
đinh ngập được bao nhiêu?
- - - - - - - - - - Hết - - - - - - - - - -
Họ và tên thí sinh:...............................................Số báo danh:.........................................
Chữ kí CBCT 1: ......................................... Chữ kí CBCT 2: ..........................................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CỤM LỚP 10
CỤM TRƯỜNG THPT HK - HBT
NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn thi: VẬT LÝ HƯỚNG DẪN CHẤM Bài Nội dung Điểm 1. Mô tả
Giai đoạn từ 0s đến 2s: Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều vận tốc theo chiều dương 0,5
Giai đoạn từ 2s đến 3s: Vật chuyển động thẳng chậm dần đều vận tốc theo chiều dương 0,5 Bài I
Giai đoạn từ 3s đến 4s: Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều vận tốc theo chiều âm 0,5 (5,0 đ)
Giai đoạn từ 4s đến 6s: Vật chuyển động thẳng chậm dần đều vận tốc theo chiều âm 0,5
2. Vật thu được gia tốc lớn nhất ở giai đoạn đồ thị có độ dốc lớn nhất: a = 8m/s2. 1,0
3. Độ dời sau 6s: d = 3.8/2 – 3.6/2 = 3m (tính theo diện tích các tam giác) 1,0 1 1
4. A = 𝑚𝑣2 - 𝑚𝑣2 = 16J 1,0 2 2 2 0 1. Mô tả:
- Mới nhảy: Chuyển động nhanh dần 0,5
- Ổn định: Tốc độ không đổi 0,5 0,5
- Bật dù: Chuyển động chậm dần 0,5
- Ổn định và tiếp đất: Tốc độ không đổi Bài II (5,0 đ) 2.
a. Lập được mối liên hệ: s = - v2/2a vì chuyển động chậm dần đều nên a < 0. 1,0 b. Điền bảng: 4*0,5 v (m/s) 8 16 24 32 36 s (m) 6 24 54 96 121,5
1. Ban đầu cây nến to có P1 và d1, cây nến nhỏ có P2 và d2 0,25
Thanh cân bằng có P1d1 = P2d2 0,5
Sau khoảng thời gian t cả 2 cây nến cùng mất trọng lượng P 0,5 M1 = (P1 - P)d1 = P1d1 - Pd1 0,5 Bài III M2 = (P2 - P)d2 = P2d2 - Pd2 0,5 (5,0 đ)
Vì d1 < d2 nên M1 > M2 0,5 Cây nến to đi xuống 0,25
2. Đặt chiếc thước thẳng đứng và đánh dấu bóng B'C' của nó và bóng BC của cái 1,0
cây. Từ cặp tam giác đồng dạng ta có AB = (A'B'.BC)/B'C' 1,0 1
1. Áp dụng định lí động năng: 2
mv = F .s 1,0 2 c Tìm được F 5 1,0 c = 3 10 N 6 Bài IV (5,0 đ)
2. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho va chạm mềm: mv V = 1m / s 1,0 m + M
Sử dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có: 1 1 2 2 mv =
(m + M )V + F .s ' 1,0 2 2 c Tìm được s’ = 2,96cm 1,0