-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề thi kết thúc môn Kinh tế Vĩ Mô( Có đáp án) | Đại học Văn Lang
Đề thi kết thúc môn Kinh tế Vĩ Mô( Có đáp án) | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học
Kinh tế vĩ mô (2021) 49 tài liệu
Đại học Văn Lang 741 tài liệu
Đề thi kết thúc môn Kinh tế Vĩ Mô( Có đáp án) | Đại học Văn Lang
Đề thi kết thúc môn Kinh tế Vĩ Mô( Có đáp án) | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học
Môn: Kinh tế vĩ mô (2021) 49 tài liệu
Trường: Đại học Văn Lang 741 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Văn Lang
Preview text:
ÔN THI KẾT THÚC MÔN ĐIỂM
Môn học : Kinh tế vi mô
Hình thức : Tự luận + Trắc nghiệm
Lớp : MICRO 30 + 09 Mã đề : 02
Phần I : TRẮC NGHIỆM (4 điểm – 0.4đ/1c)
Câu 1 : Kinh tế học vi mô tiếp cận với những nghiên cứu kinh tế dưới góc độ : A. Toàn bộ nền kinh tế B. Chính phủ
C. Sự hoạt động của các thị trường riêng lẻ
D. Thị trường chứng khoán
Câu 2 : Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền nên sản xuất sản lượng, tại đó: A. MC = P B. MC = MR C. MC = AR D. P = Acmin
Câu 3 : Độc quyền tự nhiên xảy ra khi :
A. Tồn tại tính kinh tế theo quy mô: chi phí trung bình giảm dần khi sản lượng càng tăng.
B. Việc sản xuất đòi hỏi sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên miễn phí chẳn hạn như nước hoặc không khí.
C. Doanh nghiệp có đường chi phí biên gia tăng.
D. Sản phẩm được bán ở trạng thái tự nhiên của nó như nước hoặc kim cương.
Câu 4 : Cụm từ "không có bữa ăn trưa nào miễn phí" có nghĩa là.
A. Mọi người phải đối mặt với sự đánh đổi
B. Người ta suy nghĩ ở mức biên
C. Người ta trả lời để khích lệ
D. Thương mại có thể làm cho tất cả mọi người tốt hơn.
Câu 5 : Giá tiêu trên thị trường tăng 10%, dẫn đến mức cầu về tiêu trên thị trường giảm
5% với những điều kiện khác không đổi. Vấn đề này thuộc về:
A. Kinh tế vi mô, thực chứng.
B. Kinh tế vĩ mô, thực chứng
C. Kinh tế vĩ mô, chuẩn tắc
D. Kinh tế vi mô, chuẩn tắc
Câu 6 : Một công nghệ mới làm cho chi phí sản xuất của một hàng hóa giảm xuống. Cầu của hàng hóa đó A. Cầu không đổi B. Cầu giảm C. Cầu tăng D. Lượng cầu giảm
Câu 7 : Nhà nước qui định giá sàn (giá tối thiểu) đối với 1 hàng hóa khi:
A. Có nhiều doanh nghiệp gia nhập nghành
B. Có sự thay đổi làm cho giá cân bằng trên thị trường giảm sâu
C. Nhu cầu về hàng hóa đó giảm quá nhanh
D. Có sự thay đổi làm cho giá cân bằng trên thị trường tăng cao
Câu 8 : Khi năng suất biên của lao động (MP) lớn hơn năng suất trung bình của lao động (AP) thì:
A. Năng suất trung bình của lao động đang giảm
B. Năng suất biên của lao động đang tăng
C. Năng suất trung bình đạt cực đại
D. Năng suất trung bình của lao động đang tăng
Câu 9 : Kinh tế học nghiên cứu
A. Vai trò chính phủ trong xã hội
B. Vai trò của kinh tế vi mô và vĩ mô
C. Cách xã hội quản lí các nguồn lực khan hiếm của mình
D. Làm thế nào để tăng gia sản xuất
Câu 10 : Nếu Px = 5, Py = 20 và I = 1.000 thì đường ngân sách có dạng : A. Y = 200 – (1/4)X B. Y = 50 + (1/4)X C. Y = 50 – (1/4)X D. Y = 100 + 4X
Phần II: TỰ LUẬN (6 điểm )
Bài tập 1 (3 điểm): Cho hàm số cung và cầu như sau : Q = 4 − P + 62 Q = 3P −15 Câ C u â u 1
1 : Xác định mức giá và sản lượn gcân bằng (1 điểm )
Giải thích : Ta cần tìm Qd và Qs (Q = -4P + 62 là Qd)
Thị trường cân bằng khi : Q = Q S D
3P − 15 = −4P + 62 P = 11 cb Q = 3.11− 15 = 18 cb Câ C u â u 2
2 : Tính hệ số co giãn của cầu tại mức giá P = 10 và cho biết nếu giá giảm thì doanh
thu sẽ tăng hay giảm. Tại sao? Giải thích (0.5 điểm) - -Hệ ệsố ố co c o gi g ãn ã n của ủ acầu ầ u : P 10 E = . a = 4 − = 2 − .2 d Q 18 cb Vì E 1
cầu co giãn nhiều, nếu giá giảm thì doanh thu sẽ giảm d Câ C u â u 3
3 : Giả sử nhà nước quy định giá trần thấp hơn giá cân bằng 3 đồng thì xảy ra hiện
tượng gì và bao nhiêu? (0.25 điểm)
Vì P = 8 P =11 => Cân bằng giá trần có hiệu lực max cb
Thị trường giao dịch tại P = 8 max
Q = 3P − 15 = 3 8− 15= 9 S Q = 4 − P + 62 = 4 − 8 + 62 = 30 D Vì Q Q d s
Nên thị trường thiếu hụt 3 0 – 9 = 21
Vậy nếu P = 8, cân bằng giá trần có hiệu lực, thị trường giao dịch tại P = 8 và thiếu hụt max max 21 Câ C u â u 4
4 : Giả sử nhà nước tiến hành đánh thuế vào người bán là 3 đồng/sản phẩm, tính tổng
tiền thuế mà người mua phải chịu, người bán phải chịu và nhà nước thu được (0.25 điểm )
Qs = 3P − 15 Qd = −4P + 62
Khi chính phủ đánh thuế t = 3 đ/sp , thị trường cân bằng khi Ps + t = Pd 1 1
3 Q + 5 + 3 = − 4 Q − 15.5 → Qcp = ⋯ → Ps = 𝑏 → Pd = 𝑎
Vậy nếu chính phủ đánh thuế t = 3 đ/sp thì Pcb sau thuế là….và Qcb sau thuế là …
- Số tiền NTD phải chịu : '
t = P − P = D cb cb
- Số tiền NSX phải chịu : t =t −t = S D
Số tiền chính phủ thu được : T = t.Q = 3 x….
Mức thuế NTD chịu : Td = td. Q =
Mức thuế NSX chịu : Ts = ts. Q = Các bạn tự giải nhé ! Câ C u â u 5
5 : Giả sử nhà nước tiến hành trợ cấp 3 đồng/sản phẩm, tính tổng số tiền trợ cấp
người mua được hưởng, người bán được hưởng và nhà nước phải chi ra. (0.5 điểm ) Ta có :
Qs = 3P − 15 Qd = −4P + 62 P = s P = d Chính phủ trợ cấp : Ps – Pd = s P − P = 3 s d → Q = cb P = a s P = b d Giá NSX phải trả là : a Giá NTD phải trả là : b
Số tiền chính phủ trợ cấp : s = s + s s d S = s.Q = 3…….
- Giá trị trợ cấp NSX nhận được : S = s .Q = (P − P ).Q = s s s cb
- Giá trị trợ cấp NTD nhận được : S = s .Q = (P − P ).Q = d d cb d Câ C u â u 6
6 : Tính thặng dư tiêu dùng (CS), thặng dư sản xuất (PS) tại điểm cân bằng (0.5 điểm) + + Th T ặn ặ g n gdư tiê d u ư tiê u dù d n ù g n g(Cs (C ) s : Bư B ớc c1
1 : Cho Qd = 0 => −4P′ + 62 = 0 → P′ = 15.5 Bư B ớc c2 2 : 1 1 C = (P '− P ) Q = (15.5 −11)18 = 40.5 s 2 cb cb 2 - -Th T ặn ặ g n gdư d sản ả n xu x ất ấ Bư B ớc c1
1 : Cho Qs = 0 => 3P′ − 15 = 0 → P′ = 5 Bư B ớc c2 2 : 1 1 P =
(P − P ') Q = (11 − 5)18 = 54 s 2 cb cb 2
Bài tập 2 (1.5 điểm
) : Hàm sản xuất của 1 doanh nghiệp có dạng : Q = 200KL. Người này
chi ra 3.600.000 đồng để thuê yếu tố sản xuất với giá vốn là 15.000 đồng/ngày, giá lao
động là 30.000 đồng/ngày. Câ C u â u 1.
1 Xác định năng suất biên của các yếu tố vốn (K) và lao động (L) (0.5 điểm ) MP ′ K = (MP)K = 200L MP ′ L = (MP)L = 200K Câ C u â u 2.
2 Tìm phương án sản xuất tối ưu và sản lượng tối đa đạt được (0.5 điểm) MPK MPL 200L 200K { P = − = 0(1) K PL ⇔ { 15000 = 30000 ⇔ {400L 200K KP K + 2L = 240(2) K + LPL = TC 15000K + 30000L = 3.600.000 ⇔ { L = 60 K = 120
Phương án sản xuất tối ưu :
Q𝑚𝑎𝑥 = 200KL = 200.120.60 = 1.440.000 Câ C u â u 3.
3 Nếu doanh nghiệp muốn sản xuất 30.000 sản phẩm/ngày, tìm phương án sản xuất
tối ưu và chi phí sản xuất tối thiểu (0.5 điểm) Q = 30.000 → 200KL = 30.000
Từ (1) → 400L − 200K = 0 → K = 2L
=> 200.2L.L = 30.000 → L = 8.66 → K = 17.32
Chi phí tối thiểu : TC =150000K + 30000L = 15000.17,32 + 30000.8,66 = ⋯. Bài Bà tập p 3 3 (1. (1 5 5 đi đ ểm)
m : Một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm Y c ó hàm tổng phí là: TC = Q2 + 25Q + 3.000 Câ C u â u 1. 1 Xác địn
h giá trị của biến phí trung bình, định phí trung bình, doanh thu biên, chi phí
biên và chi phí trung bình nếu Q = 5 (0.5 điểm )
TC = FC → Q = 0 => Thế Q = 0 vào hàm TC = 02 + 25x0 + 3.000 = 3.000 = FC = TFC TC = FC + VC = 3.000 => V = C TVC = Q2 + 25Q Nếu Q = 5
- Biến phí trung bình : AVC = VC/Q = Q2+25Q = Q + 25 = 5 + 25 = 30 Q
- Định phí trung bình : AFC = FC/Q = 3.000 / Q = 3.000 / 5 = 600
- Doanh thu biên : MR = (TR)’ = P .Q = 5P - Chi p í
h biên : MC = (TC)’ = 2Q + 25 = 2x5 + 25 = 35
- Chi phí trung bình : AC = TC/Q = Q + 25 + 3.000 = 5 + 25 + 600 = 630 Q Câ C u â u 2.
2 Xác định điểm đóng cửa và ngưỡng sinh lời (0.5 điểm ) - -Đi Đ ểm ể m đó đ n ó g n gcử c a ử : a AVC AV m C i
m n MC = AVCmin 2Q + 25 = Q + 25 Q = 0 => AVCmin = Q + 25 = 0+2 5 = 25 - -Đi Đ ểm ể m hò h a ò avốn ố n (ngưỡ (ng n ưỡ g n gsisnh n h lời) ) i
ACmin MC = AC 2Q + 25 = Q + 25 + 3.000 => Giải hệ bất phương trình ra Q Q
=> Q2 = 3.000 → Q = ⋯ (lấy số dương). 3.000 3.000
ACmin = Q + 25 + Q = ⋯+25 + … = Câ C u â u 3.
3 Khi P = 50 để 𝜋 max (lợi nhuận tối đa) thì phải như thế nào ? (0.5 điểm) Để 𝝅 max thì P = MC
→ P = 2Q + 25 → 50 = 2Q + 25 → Q = 12.5 Vậy TC = Q2 + 25Q + 3.000 = TR − TC = . P Q − ( 2 Q + 25Q + 3000 max ) = 50.12,5 − ( 2 12, 5 + 25.12,5 +3000 ) = ...