Đề thi kinh tế vĩ mô (Có đáp án) - Kinh tế vĩ mô | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Đề thi kinh tế vĩ mô (Có đáp án) - Kinh tế vĩ mô | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

Môn:
Thông tin:
8 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi kinh tế vĩ mô (Có đáp án) - Kinh tế vĩ mô | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Đề thi kinh tế vĩ mô (Có đáp án) - Kinh tế vĩ mô | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

110 55 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|45316467
lOMoARcPSD|45316467
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
HỌC KỲ: I NĂM HỌC: 2022-2023.
LỚP: ….………... HỆ ĐÀO TẠO: Đại học chính qui
Tên học phần: Kinh tế vĩ mô.
Mã học phần: INE 1051 Số tín chỉ: 03
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Đề thi số: 01
I. Phần trắc nghiệm (5 điểm):
Câu 1 (0,25 điểm). Lạm phát được định nghĩa là sự gia tăng liên tục của:
A. Mức giá Chung
B. GDP danh nghĩa
C. Tiền lương trả cho công nhân
D. Giá hàng hóa tiêu dùng thiết yếu
Câu 2 (0,25 điểm). Nếu GDP lớn hơn GNP của Việt Nam thì:
A. Giá trị sản lượng hàng hóa mà người nước ngoài tạo ra ở Việt Nam lớn hơn
giá trị sản lượng hàng hóa mà người Việt Nam tạo ra ở nước ngoài B. GDP
thực tế lớn hơn GDP danh nghĩa
C. Giá trị sản lượng hàng hóa mà người Việt Nam tạo ra ở nước ngoài lớn hơn
so với giá trị sản lượng hàng hóa mà người nước ngoài tạo ra ở Việt Nam D.
GNP thực tế lớn hơn GNP danh nghĩa
Câu 3 (0,25 điểm). Khi tính GNP hoặc GDP thì việc cộng hai khoản mục nào
dưới đây là không đúng:
A. Lợi nhuận của doanh nghiệp và lợi tức nhận được từ việc cho doanh nghiệp
vay tiền
B. Chi tiêu của chính phủ với tiền lương
lOMoARcPSD|45316467
C. Chi tiêu cho đầu tư và chi tiêu chính phủ D.
Tiêu dùng của dân cư và chi tiêu chính phủ
Câu 4 (0,25 điểm). Nếu hai nước xuất phát với GDP bình quân đầu người như
nhau trong đó có 1 nước có tốc độ tăng trưởng 2% và nước kia 4% thì:
A. Nước tỉ lệ tăng trưởng 4% sẽ bắt đầu nới dần khoảng cách về mức sống
với nước có tỉ lệ tăng trưởng 2% do tăng trưởng kép
B. GDP bình quân đầu người của nước tỉ lệ tăng trưởng 4% luôn lớn hơn
GDP bình quân đầu người của nước có tỉ lệ tăng trưởng 2%
C. Sau một số năm mức sống của 2 nước sẽ bằng nhau do quy luật lợi suất
giảm dần đối với tư bản
D. Năm sau, quy mô nền kinh tế của nước tăng trưởng 4% sẽ lớn gấp đôi nước
tăng trưởng 2%.
Câu 5(0,25 điểm). Sự gia tăng nào sau đây không làm tăng năng suất của một quốc
GIA:
A. Vốn nhân lực/ công nhân
B. Tri thức công nghệ
C. Tư bản vật chất/ công nhân
D. Lao động
Câu 6 (0,25 điểm). Nếu GDP thực tế bình quân đầu người 21721 $ năm 2021
22532 $ năm 2022 thì tỉ lệ tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người
trong kỳ bằng bao nhiêu:
A. 3,7% B. 5,6% C. 3,0% D. 18%
Câu 7 (0,25 điểm). Quá trình mở rộng tiền tệ còn có thể tiếp tục cho đến khi:
A. Không còn dự trữ
B. Lãi suất chiết khẩu thấp hơn lãi suất suất thị trường
C. Ngân hàng trung ương bãi bỏ qui định về dự trữ bắt
buộc D. Không còn dự trữ dôi ra
Câu 8 (0,25 điểm). Một ngân hàng có thể tạo tiền bằng cách:
A. Bán trái phiếu cho chính phủ
B. Tăng dự trữ
C. Cho vay một phần số tiền huy động được
lOMoARcPSD|45316467
D. Huy động nhiều tiền gửi hơn
Câu 9 (0,25 điểm). Khi tỉ lệ dự trữ bắt buộc bằng 10% ngân hàng trung ương
mua 100.000 triệu đồng trái phiếu chính phủ, thì cung tiền:
A. Không thay đổi
B. Tăng 100.000 triệu đồng
C. Giảm 100.000 triệu đồng
D. Tăng lên bẳng tích của 100.000 triệu đồng với số nhân tiền
Câu 10 (0,25 điểm). Giả sử dự trữ bắt buộc là 10%, dự trữ dôi ra là 10%, tỉ lệ tiền
mặt ngoài ngân hàng so với tiền gửi ngân hàng 60%. Số nhân tiền tệ trong
trường hợp này là:
A. m = 3 B. m = 4 C. m = 5 D. m = 2
Câu 11 (0,25 điểm). Giả sử tỷ giá hối đoái giữa đồng Việt Nam và Đồng Đô la M
24000 VNĐ bằng 1 USD, nếu một chiếc ô bán ra trên thị trường giá
30.000 USD thì giá của nó tính ra VNĐ là:
A. 720 triệu đồng
B. 560 triệu đồng
C. 500 triệu đồng
D. 860 triệu đồng
Câu 12 (0,25 điểm). Dòng vốn ra ròng là thuật ngữ dùng để chỉ:
A. Chênh lệch giữa dòng vốn đi vào và dòng vốn đi ra một quốc gia
B. Chênh lệch giữa giá trị thương mại trong nước và giá trị thương mại nước ngoài
C. Chênh lệch giữa giá trị hàng hoá xuất khẩu và giá trị hàng hoá
nhập khẩu D. Tăng thêm hoặc giảm bớt dự trữ ngoại tệ của một quốc
gia
Câu 13 (0,25 điểm). Để thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng, Ngân hàng Nhà
nước có thể:
A. Tăng lượng tiền cơ cở, tăng lãi suất chiết khấu
B. Bán trái phiếu chính phủ, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
C. Tăng lượng tiền cơ sở, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
D. Mua trái phiếu chính phủ, giảm lãi suất chiết khấu
Câu 14 (0,25 điểm). Để thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, Chính phủ có thể:
A. Giảm chi thường xuyên và giảm thu thuế
lOMoARcPSD|45316467
B. Tăng cường giải ngân những dự án đầu tư công
C. Cắt giảm chi tiêu và tăng cường thu thuế
D. Không đáp án nào đúng
Câu 15 (0,25 điểm). Tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi ngân hàng là 20%, tỷ lệ dự trữ
thực tế của các NHTM là 20%, cơ sở tiền là 500 tỷ đồng. Cung tiền là:
A. 1000 tỷ đồng
B. 2000 tỷ đồng
C. 1500 tỷ đồng
D. 1200 tỷ đồng
Câu 16 (0,25 điểm). Nếu hàm tiêu dùng dạng C = 200 +0,75(Y-T). Đầu dự
kiến bằng 100, chi tiêu chính phủ bằng 125 và thuế bằng 100. Mc thu nhập cân
bằng là:
A. 1400
B. 4000
C. 2000
D.1500
Câu 17 (0,25 điểm). Khisự thay đổi của một trong các chỉ tiêu: tiêu dùng, đầu
tư, chi tiêu chính phủ, xuất khẩu ròng làm cho mức giá trong nền kinh tế tăng thì
gây ra:
A. Lạm phát do cầu kéo
B. Lạm phát do chi phí đẩy
C. Lạm phát do lý thuyết số lượng tiền tệ
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 18 (0,25 điểm). CPI của năm 2021 là 124, CPI của năm 2022 là 130,7. Tỷ lệ
lạm phát trong thời kỳ này là:
A. 5,1% B. 5,4% C. 6,7% D. 8,1%
Câu 19 (0,25 điểm) Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Thất nghiệp tạm thời hoàn toàn không đáng mong muốn đối với
xã hội B. Thất nghiệp tạm thời thuộc thất nghiệp tự nhiên
C. Không thể loại bỏ hoàn toàn thất nghiệp tự nhiên
D. Thất nghiệp cơ cấu là thất nghiệp tự nhiên
lOMoARcPSD|45316467
Câu 20 (0,25 điểm). Dân số 86 triệu người, trưởng thành 60 triệu người, việc
làm 47 triệu người, thất nghiệp 3 triệu người. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động
là:
A. 58%
B.83%
C.33%
D.78%
II. Phần tự luận ( 5
điểm): Câu 1(1 điểm) :
Cho số liệu một nền kinh tế năm 2022 như sau (đơn vị: tỷ đồng):
1 Tiêu dùng hộ gia đình 180
2
Tổng đầu tư tư nhân
170
3
Đầu tư ròng
60
4
Thù lao người lao động
210
5
Chi tiêu của chính phủ
100
6
Tiền lãi cho vay
30
7
Tiền thuê đất đai
40
8
Thuế gián thu
50
9
Lợi nhuận công ty
60
10
Xuất khẩu
95
11
Nhập khẩu
45
a. Tính GDP theo phương pháp chi tiêu
b. Tính GDP theo phương pháp thu nhập
Câu 2 (1,5 điểm) :
Trong quý III năm 2022, Cục dự trữ liên bang Mỹ ((Fed) liên tục tăng lãi suất để kiềm
chế lạm phát đã gây nên tác động đến tỷ giá hối đoái với đồng Việt Nam. Các ngân
lOMoARcPSD|45316467
hàng tại Việt Nam cũng tiến hành tăng lãi suất để ổn định tỷ giá, Anh (chị) hãy
dùng mô hình cung _ cầu để giải thích sự tác động của việc tăng lãi suất đến giá
cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Câu 3 (1 điểm) : Một nền kinh tế đóng có các hàm số sau:
Hàm tiêu dùng: C= 45 +0,75Yd
Hàm đầu tư: I= 60 +0,15Y
Chi tiêu chính phủ: G= 90
Hàm thuế: T= 40 +0,2Y
a.Xác định mức sản lượng cân bằng.
b. Giả sử chính phủ tăng các khoản đầu tư thêm 10. Tính mức sản lượng cân
bằng mới.
Câu 4 (1,5 điểm) :
Hoạt động xuất khẩu của Việt Nam tăng mạnh trong năm 2022. Hãy dùng
hình AD-AS để phân tích tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến nền kinh
tế Việt Nam trong ngắn hạn và dài hạn
Hết
-------------------------------------
* Ghi chú: Sinh viên không được sử dụng tài liệu
| 1/8

Preview text:

lOMoARcPSD|45316467 lOMoARcPSD|45316467
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ: I NĂM HỌC: 2022-2023.
LỚP: ….………... HỆ ĐÀO TẠO: Đại học chính qui
Tên học phần: Kinh tế vĩ mô.
Mã học phần: INE 1051 Số tín chỉ: 03
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Đề thi số: 01
I. Phần trắc nghiệm (5 điểm):
Câu 1 (0,25 điểm). Lạm phát được định nghĩa là sự gia tăng liên tục của: A. Mức giá Chung B. GDP danh nghĩa
C. Tiền lương trả cho công nhân
D. Giá hàng hóa tiêu dùng thiết yếu
Câu 2 (0,25 điểm). Nếu GDP lớn hơn GNP của Việt Nam thì:
A. Giá trị sản lượng hàng hóa mà người nước ngoài tạo ra ở Việt Nam lớn hơn
giá trị sản lượng hàng hóa mà người Việt Nam tạo ra ở nước ngoài B. GDP
thực tế lớn hơn GDP danh nghĩa
C. Giá trị sản lượng hàng hóa mà người Việt Nam tạo ra ở nước ngoài lớn hơn
so với giá trị sản lượng hàng hóa mà người nước ngoài tạo ra ở Việt Nam D.
GNP thực tế lớn hơn GNP danh nghĩa
Câu 3 (0,25 điểm). Khi tính GNP hoặc GDP thì việc cộng hai khoản mục nào
dưới đây là không đúng:
A. Lợi nhuận của doanh nghiệp và lợi tức nhận được từ việc cho doanh nghiệp vay tiền
B. Chi tiêu của chính phủ với tiền lương lOMoARcPSD|45316467
C. Chi tiêu cho đầu tư và chi tiêu chính phủ D.
Tiêu dùng của dân cư và chi tiêu chính phủ
Câu 4 (0,25 điểm). Nếu hai nước xuất phát với GDP bình quân đầu người như
nhau trong đó có 1 nước có tốc độ tăng trưởng 2% và nước kia 4% thì:
A. Nước có tỉ lệ tăng trưởng 4% sẽ bắt đầu nới dần khoảng cách về mức sống
với nước có tỉ lệ tăng trưởng 2% do tăng trưởng kép
B. GDP bình quân đầu người của nước có tỉ lệ tăng trưởng 4% luôn lớn hơn
GDP bình quân đầu người của nước có tỉ lệ tăng trưởng 2%
C. Sau một số năm mức sống của 2 nước sẽ bằng nhau do quy luật lợi suất
giảm dần đối với tư bản
D. Năm sau, quy mô nền kinh tế của nước tăng trưởng 4% sẽ lớn gấp đôi nước tăng trưởng 2%.
Câu 5(0,25 điểm). Sự gia tăng nào sau đây không làm tăng năng suất của một quốc GIA:
A. Vốn nhân lực/ công nhân
B. Tri thức công nghệ
C. Tư bản vật chất/ công nhân D. Lao động
Câu 6 (0,25 điểm). Nếu GDP thực tế bình quân đầu người là 21721 $ năm 2021
và 22532 $ năm 2022 thì tỉ lệ tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người
trong kỳ bằng bao nhiêu: A. 3,7% B. 5,6% C. 3,0% D. 18%
Câu 7 (0,25 điểm). Quá trình mở rộng tiền tệ còn có thể tiếp tục cho đến khi:
A. Không còn dự trữ
B. Lãi suất chiết khẩu thấp hơn lãi suất suất thị trường
C. Ngân hàng trung ương bãi bỏ qui định về dự trữ bắt
buộc D. Không còn dự trữ dôi ra
Câu 8 (0,25 điểm). Một ngân hàng có thể tạo tiền bằng cách:
A. Bán trái phiếu cho chính phủ B. Tăng dự trữ
C. Cho vay một phần số tiền huy động được lOMoARcPSD|45316467
D. Huy động nhiều tiền gửi hơn
Câu 9 (0,25 điểm). Khi tỉ lệ dự trữ bắt buộc bằng 10% và ngân hàng trung ương
mua 100.000 triệu đồng trái phiếu chính phủ, thì cung tiền: A. Không thay đổi
B. Tăng 100.000 triệu đồng
C. Giảm 100.000 triệu đồng
D. Tăng lên bẳng tích của 100.000 triệu đồng với số nhân tiền
Câu 10 (0,25 điểm). Giả sử dự trữ bắt buộc là 10%, dự trữ dôi ra là 10%, tỉ lệ tiền
mặt ngoài ngân hàng so với tiền gửi ngân hàng là 60%. Số nhân tiền tệ trong
trường hợp này là: A. m = 3 B. m = 4 C. m = 5 D. m = 2
Câu 11 (0,25 điểm). Giả sử tỷ giá hối đoái giữa đồng Việt Nam và Đồng Đô la Mỹ
là 24000 VNĐ bằng 1 USD, nếu một chiếc ô tô bán ra trên thị trường có giá là
30.000 USD thì giá của nó tính ra VNĐ là: A. 720 triệu đồng B. 560 triệu đồng C. 500 triệu đồng D. 860 triệu đồng
Câu 12 (0,25 điểm). Dòng vốn ra ròng là thuật ngữ dùng để chỉ:
A. Chênh lệch giữa dòng vốn đi vào và dòng vốn đi ra một quốc gia
B. Chênh lệch giữa giá trị thương mại trong nước và giá trị thương mại nước ngoài
C. Chênh lệch giữa giá trị hàng hoá xuất khẩu và giá trị hàng hoá
nhập khẩu D. Tăng thêm hoặc giảm bớt dự trữ ngoại tệ của một quốc gia
Câu 13 (0,25 điểm). Để thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng, Ngân hàng Nhà
nước có thể:
A. Tăng lượng tiền cơ cở, tăng lãi suất chiết khấu
B. Bán trái phiếu chính phủ, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
C. Tăng lượng tiền cơ sở, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
D. Mua trái phiếu chính phủ, giảm lãi suất chiết khấu
Câu 14 (0,25 điểm). Để thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, Chính phủ có thể:
A. Giảm chi thường xuyên và giảm thu thuế lOMoARcPSD|45316467
B. Tăng cường giải ngân những dự án đầu tư công
C. Cắt giảm chi tiêu và tăng cường thu thuế
D. Không đáp án nào đúng
Câu 15 (0,25 điểm). Tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi ngân hàng là 20%, tỷ lệ dự trữ
thực tế của các NHTM là 20%, cơ sở tiền là 500 tỷ đồng. Cung tiền là: A. 1000 tỷ đồng B. 2000 tỷ đồng C. 1500 tỷ đồng D. 1200 tỷ đồng
Câu 16 (0,25 điểm). Nếu hàm tiêu dùng có dạng C = 200 +0,75(Y-T). Đầu tư dự
kiến bằng 100, chi tiêu chính phủ bằng 125 và thuế bằng 100. Mức thu nhập cân bằng là: A. 1400 B. 4000 C. 2000 D.1500
Câu 17 (0,25 điểm). Khi có sự thay đổi của một trong các chỉ tiêu: tiêu dùng, đầu
tư, chi tiêu chính phủ, xuất khẩu ròng làm cho mức giá trong nền kinh tế tăng thì gây ra:
A. Lạm phát do cầu kéo
B. Lạm phát do chi phí đẩy
C. Lạm phát do lý thuyết số lượng tiền tệ
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 18 (0,25 điểm). CPI của năm 2021 là 124, CPI của năm 2022 là 130,7. Tỷ lệ
lạm phát trong thời kỳ này là: A. 5,1% B. 5,4% C. 6,7% D. 8,1%
Câu 19 (0,25 điểm) Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Thất nghiệp tạm thời hoàn toàn không đáng mong muốn đối với
xã hội B. Thất nghiệp tạm thời thuộc thất nghiệp tự nhiên
C. Không thể loại bỏ hoàn toàn thất nghiệp tự nhiên
D. Thất nghiệp cơ cấu là thất nghiệp tự nhiên lOMoARcPSD|45316467
Câu 20 (0,25 điểm). Dân số 86 triệu người, trưởng thành 60 triệu người, có việc
làm 47 triệu người, thất nghiệp 3 triệu người. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động là: A. 58% B.83% C.33% D.78% II. P hần tự luận ( 5
điểm): Câu 1(1 điểm) :
Cho số liệu một nền kinh tế năm 2022 như sau (đơn vị: tỷ đồng): 1
Tiêu dùng hộ gia đình 180 2
Tổng đầu tư tư nhân 170 3 Đầu tư ròng 60 4
Thù lao người lao động 210 5
Chi tiêu của chính phủ 100 6 Tiền lãi cho vay 30 7
Tiền thuê đất đai 40 8 Thuế gián thu 50 9 Lợi nhuận công ty 60 10 Xuất khẩu 95 11 Nhập khẩu 45
a. Tính GDP theo phương pháp chi tiêu
b. Tính GDP theo phương pháp thu nhập Câu 2 (1,5 điểm) :
Trong quý III năm 2022, Cục dự trữ liên bang Mỹ ((Fed) liên tục tăng lãi suất để kiềm
chế lạm phát đã gây nên tác động đến tỷ giá hối đoái với đồng Việt Nam. Các ngân lOMoARcPSD|45316467
hàng tại Việt Nam cũng tiến hành tăng lãi suất để ổn định tỷ giá, Anh (chị) hãy
dùng mô hình cung _ cầu để giải thích sự tác động của việc tăng lãi suất đến giá
cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Câu 3 (1 điểm) : Một nền kinh tế đóng có các hàm số sau:
Hàm tiêu dùng: C= 45 +0,75Yd
Hàm đầu tư: I= 60 +0,15Y
Chi tiêu chính phủ: G= 90
Hàm thuế: T= 40 +0,2Y
a.Xác định mức sản lượng cân bằng.
b. Giả sử chính phủ tăng các khoản đầu tư thêm 10. Tính mức sản lượng cân bằng mới. Câu 4 (1,5 điểm) :
Hoạt động xuất khẩu của Việt Nam tăng mạnh trong năm 2022. Hãy dùng mô
hình AD-AS để phân tích tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến nền kinh
tế Việt Nam trong ngắn hạn và dài hạn Hết
-------------------------------------
* Ghi chú: Sinh viên không được sử dụng tài liệu