Đề thi Lịch sử Địa lý lớp 6 giữa học kì 1 Cánh Diều năm 2023 - 2024 - Đề 3

Đề thi Lịch sử Địa lý lớp 6 giữa học kì 1 Cánh Diều năm 2023 - 2024 - Đề 3 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
2 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi Lịch sử Địa lý lớp 6 giữa học kì 1 Cánh Diều năm 2023 - 2024 - Đề 3

Đề thi Lịch sử Địa lý lớp 6 giữa học kì 1 Cánh Diều năm 2023 - 2024 - Đề 3 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

44 22 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GD&ĐT …………………
TRƯỜNG THCS ……………
ĐỀ KIM TRA GIA K I NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN LCH S VÀ ĐỊA LÝ - LP 6
Thi gian: 60 phút (không k giao đề)
A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất, rồi ghi vào giấy làm bài
Câu 1. Học Lịch sử để
A. biết việc làm của người xưa. B. tô điểm thêm cho cuộc sống.
C. hiểu được cội nguồn của tổ tiên. D. biết quá khứ của bản thân mình.
Câu 2. liệu cung cấp những thông tin đầu tiên trực tiếp về một sự kiện hay biến ctại
thời kì lịch sử nào đó thuộc loại
A. tư liệu hiện vật. B. tư liệu tryền miệng.
C. tư hiệu chữ viết. D. tư liệu gốc.
Câu 3. Nối cột A và B cho phù hợp
A
B
1. Tư liệu truyền miệng.
a. Các di tích lịch sử, đồ vật
2. Tư liệu hiện vật.
b. Sách vở, bia khắc trên bia đá.
3. Tư liệu chữ viết
c. Các câu chuyện kể, lời kể truyền đời.
A. 1a, 2b, 3c. B. 1c, 2a, 3b. C. 1b, 2a, 3c. D. 1c, 2b, 3a.
Câu 4. Loài người là kết qu ca quá trình tiến hoá t
A. người tối cổ. B. vượn.
C. vượn người. D. người tinh khôn.
Câu 5. Loi ch viết đầu tiên của loài người là
A. chữ tượng hình. B. chữ tượng ý.
C. chữ giáp cốt. D. chữ triện.
Câu 6. Văn hoá Ấn Độ được truyền bá và có ảnh hưởng mạnh mẽ sâu rộng nhất ở đâu?
A. Trung Quốc. B. Các nước Ả Rập.
C. Các nước Đông Nam Á. D. Việt Nam.
Câu 7. Thành tựu nào sau đây của người Ai Cập cổ đại còn sử dụng đến ngày nay?
A. Chữ tượng hình. B. Hệ đếm thập phân.
C. Hệ đếm 60. D. Thuật ướp xác.
Câu 8. Từ rất sớm, người Ấn Độ cổ đại đã có chữ viết riêng, đó là
A. chữ Nho. B. chữ Phạn.
C. chữ tượng hình. D. chữ Hin-đu.
Câu 9. Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc có điểm chung là cùng mang số độ bằng
A. 0
o
B. 30
o
C. 90
o
D. 180
o
Câu 10. Bản đồ là hình vẽ
A. tương đối chưa chính xác. B. tuyệt đối chính xác.
C. tương đối chính xác. D. kém chính xác.
Câu 11. Nếu tỉ lệ bản đồ: 1:200 000 thì 5 cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa là
A. 100 km. B. 10 km. C. 200 km. D. 20 km.
Câu 12. Bản đồ có tỉ lệ lớn thì đối tượng biểu hiện
A. nhiều đối tượng địa lí hơn. B. ít đối tượng địa lí hơn.
C. đối tượng địa lí to hơn. D. đối tượng địa lí nhỏ hơn.
Câu 13. Tọa độ địa lí của một điểm là
A. kinh độ tại một điểm. B. vĩ độ tại một điểm.
C. kinh độ và vĩ độ tại một điểm. D. vĩ độ tại đường vĩ tuyến gốc
Câu 14. Kí hiệu bản đồ thể hiện chính xác đối tượng là dạng hình học hoặc tượng hình là loại kí
hiệu nào?
A. Đường. B. Diện tích. C. Điểm. D. Hình học.
Câu 15. Trên Địa Cầu, nước ta nằm ở
A. nửa cầu Bắc và nửa cầu Tây. B. nửa cầu Nam và nửa cầu Đông.
C. nửa cầu Bắc và nửa cầu Đông. D. nửa cầu Nam và nửa cầu Tây.
B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm) Cho biết những điểm tiến bộ về đời sống của Người tinh khôn so với đời
sống của Người tối cổ?
Câu 2. (2,0 điểm) Trình bày những thành tựu chủ yếu của Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại?
Câu 3. (1,0 điểm) Trên bản đồ hành chính tỉ lệ 1 : 6 000 000, khoảng cách giữa Thủ đô
Nội tới thành phố Hải Phòng và thành phố Vinh (tỉnh Nghệ An) lần lượt là 1,5 cm và 5 cm, vậy
trên thực tế hai thành phố đó cách Thủ đô Hà Nội bao nhiêu ki--mét? Nêu cách tính cụ thể?
------------ Hết -------------
| 1/2

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT …………………
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021 - 2022
TRƯỜNG THCS ……………
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 6
Thời gian: 60 phút (không kể giao đề)
A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất, rồi ghi vào giấy làm bài
Câu 1. Học Lịch sử để
A. biết việc làm của người xưa.
B. tô điểm thêm cho cuộc sống.
C. hiểu được cội nguồn của tổ tiên.
D. biết quá khứ của bản thân mình.
Câu 2. Tư liệu cung cấp những thông tin đầu tiên và trực tiếp về một sự kiện hay biến cố tại
thời kì lịch sử nào đó thuộc loại A. tư liệu hiện vật.
B. tư liệu tryền miệng. C. tư hiệu chữ viết. D. tư liệu gốc.
Câu 3. Nối cột A và B cho phù hợp A B
1. Tư liệu truyền miệng.
a. Các di tích lịch sử, đồ vật 2. Tư liệu hiện vật.
b. Sách vở, bia khắc trên bia đá. 3. Tư liệu chữ viết
c. Các câu chuyện kể, lời kể truyền đời. A. 1a, 2b, 3c. B. 1c, 2a, 3b. C. 1b, 2a, 3c. D. 1c, 2b, 3a.
Câu 4. Loài người là kết quả của quá trình tiến hoá từ
A. người tối cổ. B. vượn.
C. vượn người. D. người tinh khôn.
Câu 5. Loại chữ viết đầu tiên của loài người là A. chữ tượng hình. B. chữ tượng ý. C. chữ giáp cốt. D. chữ triện.
Câu 6. Văn hoá Ấn Độ được truyền bá và có ảnh hưởng mạnh mẽ sâu rộng nhất ở đâu? A. Trung Quốc. B. Các nước Ả Rập.
C. Các nước Đông Nam Á. D. Việt Nam.
Câu 7. Thành tựu nào sau đây của người Ai Cập cổ đại còn sử dụng đến ngày nay? A. Chữ tượng hình. B. Hệ đếm thập phân. C. Hệ đếm 60. D. Thuật ướp xác.
Câu 8. Từ rất sớm, người Ấn Độ cổ đại đã có chữ viết riêng, đó là A. chữ Nho. B. chữ Phạn. C. chữ tượng hình. D. chữ Hin-đu.
Câu 9. Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc có điểm chung là cùng mang số độ bằng A. 0o B. 30o C. 90o D. 180o
Câu 10. Bản đồ là hình vẽ
A. tương đối chưa chính xác.
B. tuyệt đối chính xác.
C. tương đối chính xác. D. kém chính xác.
Câu 11. Nếu tỉ lệ bản đồ: 1:200 000 thì 5 cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa là A. 100 km. B. 10 km. C. 200 km. D. 20 km.
Câu 12. Bản đồ có tỉ lệ lớn thì đối tượng biểu hiện
A. nhiều đối tượng địa lí hơn.
B. ít đối tượng địa lí hơn.
C. đối tượng địa lí to hơn.
D. đối tượng địa lí nhỏ hơn.
Câu 13. Tọa độ địa lí của một điểm là
A. kinh độ tại một điểm.
B. vĩ độ tại một điểm.
C. kinh độ và vĩ độ tại một điểm.
D. vĩ độ tại đường vĩ tuyến gốc
Câu 14. Kí hiệu bản đồ thể hiện chính xác đối tượng là dạng hình học hoặc tượng hình là loại kí hiệu nào? A. Đường. B. Diện tích. C. Điểm. D. Hình học.
Câu 15. Trên Địa Cầu, nước ta nằm ở
A. nửa cầu Bắc và nửa cầu Tây.
B. nửa cầu Nam và nửa cầu Đông.
C. nửa cầu Bắc và nửa cầu Đông.
D. nửa cầu Nam và nửa cầu Tây.
B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm) Cho biết những điểm tiến bộ về đời sống của Người tinh khôn so với đời
sống của Người tối cổ?
Câu 2. (2,0 điểm) Trình bày những thành tựu chủ yếu của Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại?
Câu 3. (1,0 điểm) Trên bản đồ hành chính có tỉ lệ 1 : 6 000 000, khoảng cách giữa Thủ đô Hà
Nội tới thành phố Hải Phòng và thành phố Vinh (tỉnh Nghệ An) lần lượt là 1,5 cm và 5 cm, vậy
trên thực tế hai thành phố đó cách Thủ đô Hà Nội bao nhiêu ki-lô-mét? Nêu cách tính cụ thể?
------------ Hết -------------