Đề thi mẫu và đáp án - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu 1: Ngành Luật hiến pháp không được điều chỉnh bởi phương pháp Thỏa thuận. Câu 2: Trong lịch sử, hiến pháp Việt Nam chưa bao giờ tồn tại chế định Nghị viện nhân dân. Câu 3. Tất cả các ngạch kiểm sát viên hiện nay đều có thể bố trí công tác tại Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ THI M ẪU VÀ ĐÁP ÁN
MÔN LU T HI N PHÁP VI T NAM
1. THI M ĐỀ U
- Th i gian làm bài: 90 phút;
- Tài li c mang vào phòng thi: d ng t t c tài li u gi y. ệu đượ được s
Đề thi t lun cui k thông thườ ấu trúc nhưng s có c sau:
Phn 1. M i nh i thích ng n g n ( ận định sau đây đúng hay sai, giả 4điểm):
Câu 1: Ngành Lu t hi u ch nh b ến pháp không được điề ởi phương pháp Tha
thu n.
Câu 2: Trong l ch s , hi n pháp Vi t n t i ch nh ế ệt Nam chưa bao giờ ế đị Ngh
vin nhân dân.
Câu 3. Tt c các ng ch ki m sát viên hi u th b trí công tác t i ện nay đề
Vin ki m sát nhân dân c p huy n.
Câu 4: Nhà nước công nhn công dân Vit Nam mt quc tch quc tch
Việt Nam” là m t trong nh m m ững điể i trong Lut Quc t ch Vit Nam hin hành.
Phn 2. Câu h i lý thuy t ( ế 3 điểm):
Hãy phân bi t s khác nhau gi a M i quan h pháp n gi a Qu c h i cơ b
Chính ph nh c a Hi n pháp pháp lu t hi n hành v i M i quan h gi a theo quy đị ế
Quc hi và Hội đồng B trưởng theo Hi n pháp 1980. ế
Phn 3. Bài t p ( 3 điểm):
K b u c i bi u Qu c h i bi các c p k t thúc. K t qu cho đạ ội đạ ểu ND ế ế
thy nhi sều địa phương bầu không đủ lượng đạ ểu HĐND cấi bi p xã; Tnh S. 15
ng c viên đạ ọn 7 nhưng kế đạt 6 ngưi biu Quc hi, bu ch t qu ch i; tng s đại
biu Qu c h i trên c nh hi n hành 3 thông tin nêu ớc là 496 người. Căn cứ quy đị
trên t k t qu b u c , anh/ch hãy cho bi t: ế ế
a. Hội đồng Bầu cử quốc gia có vai trò gì trong việc bầu bổ sung đại biểu HĐND
cấp xã ở các địa phương bị thiếu?
b. Tỉnh S. thiếu một đại biểu Quốc hội, chủ thnào thẩm quyền quyết định
bầu thêm hay không bầu thêm đại biểu?
c. Hội đồng Bầu cử Quốc gia phải làm trước tình hình thiếu 4 đại biểu Quốc
hội trong cả nước mới đủ số lượng 500 đại biểu như dự kiến ban đầu?
2. ĐÁP ÁN (mang tính g i ý. SV làm bài ph i l p lu n thêm d a trên các ý này)
Phn 1: Yêu c u
- Gii thích ng n g n nhưng rõ ý;
- c bi i thích và K t lu Đặ ệt lưu ý SV không chép c m t “Giả ế ận” vào bài thi
sau khi ghi “nhận định này đúng” hoặc “nhận định này sai” thì ghi chữ “Vì” rồ ắt đầ i b u
gii thích.
Câu 1: - Nh nh ận đị Đúng (0,25 điểm);
- Gi i thích và K t lu n ế (0,75 điểm), trong đó:
+ Ngành Lu t hi u ch nh b ến pháp được điề ởi 4 phương pháp: Cho phép, B t
buc, C Xác lấm đoán phương pháp Định nghĩa (hay còn g i là p nh ng nguyên t c
chung) mang tính định ng cho các ch th khi tham gia vào các quan h pháp lut
HP (0,25 điểm)
+ Còn u ch a ngành lu t Dân s . Tha thu n phương pháp điề ỉnh đặc trưng củ
(0,25 điểm)
+ Có th di n gi i thêm và cho VD v làm rõ ngành phương pháp Tha thu n để
Lu c)ật này không được điề ởi phương pháp u chnh b Tha thu n (ý này không b t bu .
- y, nh ngành Lu t hi u ch nh Như vậ ận định trên đúng, vì ến pháp không được điề
bởi phương pháp đượTha thu n c điều ch nh b ởi phương pháp Cho phép, B t
bu thc, C ác lấm đoán X p nh ng nguyên t c chung. Còn a thun một phương
pháp điều chnh ca ngành lut khác (Lut Dân s).
Câu 2: - Nh nh m); ận đị Sai (0,25 điể
- Gi i thích và K t lu n , ế (0,75 điểm) trong đó:
+ Nêu tên 5 b n Hi n pháp trong l ch s l p hi n Vi t Nam ch c ch ế ế ra đượ ế
đị đượnh Ngh vi n nhân dân c quy định trong Hi ; ến pháp năm 1946 (0,25 đ)
+ Ch ng minh s m t c a ch nh b ng cách trích d n ế đị Ngh vi n nhân dân
Đi Điu th 22 và mt s ều trong chương 3 (0,25 đ)ca HP 1946 ;
- y, nh trong l ch s , hi n pháp Vi ng t n Như vậ ận định trên đã sai vì ế ệt Nam đã từ
ti ch ế định Ngh vi n nhân dân trong HP 1946 . (0,25 đ)
Câu 3: - Nh nh m); ận đị Sai (0,25 điể
- Gi i thích và K t lu n ế (0,75 điểm), trong đó:
(D a vào n i dung ph n 12.4.1.a c gi u 66 ủa TLHT để ải thích). Theo đó, nêu Điề
Lut T ch c TAND 2014 để ch ra 4 ngch KSV. Nêu kho chản 2 Điều 76 để ra
rng: ngoài Vi n ki m sát nhân dân t i cao và Vi n ki m t quân s trung ương, các
Vin ki m sát p huy n) ch khác (trong đó VKSND cấ th được b trí các ng ch
Kim sát viên cao c p, trung c p (không có ng ch ki m sát viên c a VKSND t ấp, sơ cấ i
cao).
Kết lu n: không ph i t t c ch ki m sát viên mà ch có 3 ng các ng ạch này…
Câu 4: - Nh nh m); ận đị Sai (0,25 điể
- Gi i thích và K t lu n ế (0,75 điểm), trong đó:
+ So v i Lu t Qu c t ch Vi t Qu c t ch Vi t Nam hi n ệt Nam năm 1988 thì Luậ
hành (được ban hành vào năm 2008, sửa đổ sung năm 2014) mi b t s điểm mi.
Trong đó, Nguyên tắ ịch đượ ẻo hơn. Ngoài vic mt quc t c áp dng mt cách mm d c
quy định Nhà nước công nhn công dân Vit Nam mt quc tch quc tch Vit
Nam, Lu nh nh ng h p ngo i l th ng th i qu c t c ật còn quy đ ng trườ đồ ịch nướ
ngoài (Điều 4).
+ Phân tích để ra đượ ắc “Nhà nướ ch c nguyên t c công nhn công dân Vit Nam
m t qu c t ch qu c t ch Vi nh t u 3 ệt Nam” một quy đị trước đó (Điề Lut
quc tch Việt Nam năm 1988, 1998); không ph m mải là điể đượi, ch m i ch c quy
định mm d c. ẻo hơn trướ
- K t luế ận (0,25 điểm): Nhà nước công nhn công dân Vit Nam mt quc
tch là qu c t ch Việt Nam” m t nguyên t c t n ti t lâu trong l ch s Lut qu c t ch
nước ta. Đây không phải đim mi trong Lut Quc tch Vit Nam hin hành ch
mi ch nguyên t c này được áp d ng m t cách m m d c. ẻo hơn trướ
Phn 2:
- Trình bày m i quan h n gi a Qu c h i v i Chính ph theo quy pháp bả
định ca Hiến pháp pháp lut hiện hành. Trong đó, ch yếu nhn mnh cách thc
thành l p Chính ph . (0,5 đ)
- Trình bày m i quan h gi a Qu c h i H ng B ng theo Hi n pháp ội đồ trưở ế
1980. Trong đó, (0,5 đ)ch yếu nhn mnh cách thc thành lp H i đ ng B trưởng .
- ch ra nh m khác nhau m): Phân tích để ững điể (1,5 điể
+ c l p c a H ng b ng trong quan h v i QH (HP 1980) b h n Tính độ ội đồ trưở
chế hơn trong HP 1992, theo HP 1980, ội đồ H ng b trưởng quan chấp hành
hành chính Nhà nướ ủa cơ quan quyềc cao nht c n lực Nhà nước cao nht.
+ V cách th c thành l p Chính ph (HP 2013) khác v i cách th c thành l p H i
đồ trưở ng B ng (HP 1980) ch HP 2013 làm ni tr i vai trò ca Th ng Chính ph
trong vi c thành l p Chính ph (trích Kho n 3, u 98, ch ng minh). Điề HP 2013 để
+ Th m quy n c a Th ng Chính ph nh c trích tướ cũng được quy đị ao hơn (
Điều 98 HP ch2013 để ng minh).
- K t lu i quan h n gi a Qu c h i v i Chính ph ế n (0,5 điểm): M pháp bả
theo quy định ca Hiến pháp pháp lut hin hành mi quan h gia Quc hi
Hội đồng B trưởng theo Hi n pháp 1980 là không hoàn toàn gi ng nhau.ế
Phn 3:
a. Hội đồng Bầu cử quốc gia là cơ quan có thẩm quyền chỉ đạo trong việc bầu bổ
sung đại biểu HĐND cấp các địa phương bị thiếu (trích khoản 2 Điều 14, khoản 1
Đ16 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các cấp làm căn cứ pháp lý).
b. Hội đồng Bầu cử quốc gia là cơ quan thẩm quyền quyết định bầu thêm hay
không bầu thêm đại biểu Quốc hội của tỉnh S. bị thiếu (trích khoản 1 Điều 14, khoản 6
Điều 15 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các cấp làm căn cứ pháp lý).
c. Ngoài việc thực hiện nhiệm v tổng kết công tác bầu cử (như c nhận
công bố kết quả bầu cử đại biểu Quốc hội cả nước, xác nhận cách của người trong
trúng cử đại biểu Quốc hội, trình Quốc hội khóa mới báo cáo tổng kết cuộc bầu cử
trong cả nước kết quả xác nhận cách đại biểu Quốc hội được bầu,..), Hội đồng
Bầu cử Quốc gia không phải làm trước tình hình thiếu 4 đại biểu Quốc hội trong cả
nước mới đủ số lượng 500 đại biểu như dự kiến ban đầu.
khoản 1 Điều 23 Luật chức Quốc hội năm 2014 quy định “Tổng số đại Tổ
biểu Quốc hội không quá năm trăm người” chứ không nhất thiết phải đủ năm trăm
người.
………….HẾT………….
| 1/3

Preview text:

ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN
MÔN LUT HIN PHÁP VIT NAM
1. ĐỀ THI MU
- Thời gian làm bài: 90 phút;
- Tài liệu được mang vào phòng thi: được sử dụng tất cả tài liệu giấy.
Đề thi tự luận cuối kỳ thông thường sẽ có cấu trúc như sau:
Phn 1. Mi nhận định sau đây đúng hay sai, giải thích ngn gn (4điểm):
Câu 1: Ngành Luật hiến pháp không được điều chỉnh bởi phương pháp Tha thun.
Câu 2: Trong lịch sử, hiến pháp Việt Nam chưa bao giờ tồn tại chế định Ngh
vin nhân dân.
Câu 3. Tất cả các ngạch kiểm sát viên hiện nay đều có thể bố trí công tác tại
Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện.
Câu 4: “Nhà nước công nhn công dân Vit Nam có mt quc tch là quc tch
Việt Nam” là một trong những điểm mới trong Luật Quốc tịch Việt Nam hiện hành.
Phn 2. Câu hi lý thuyết (3 điểm):
Hãy phân biệt sự khác nhau giữa Mối quan hệ pháp lý cơ bản giữa Quốc hội và
Chính phủ theo quy định của Hiến pháp và pháp luật hiện hành với Mối quan hệ giữa
Quốc hội và Hội đồng Bộ trưởng theo Hiến pháp 1980.
Phn 3. Bài tp (3 điểm):
Kỳ bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các cấp kết thúc. Kết quả cho
thấy nhiều địa phương bầu không đủ số lượng đại biểu HĐND cấp xã; Tỉnh S. có 15
ứng cử viên đại biểu Quốc hội, bầu chọn 7 nhưng kết quả chỉ đạt 6 người; tổng số đại
biểu Quốc hội trên cả nước là 496 người. Căn cứ quy định hiện hành và 3 thông tin nêu
trên từ kết quả bầu cử, anh/chị hãy cho biết:
a. Hội đồng Bầu cử quốc gia có vai trò gì trong việc bầu bổ sung đại biểu HĐND
cấp xã ở các địa phương bị thiếu?
b. Tỉnh S. thiếu một đại biểu Quốc hội, chủ thể nào có thẩm quyền quyết định
bầu thêm hay không bầu thêm đại biểu?
c. Hội đồng Bầu cử Quốc gia phải làm gì trước tình hình thiếu 4 đại biểu Quốc
hội trong cả nước mới đủ số lượng 500 đại biểu như dự kiến ban đầu?
2.
ĐÁP ÁN (mang tính gợi ý. SV làm bài phải lập luận thêm dựa trên các ý này)
Phn 1: Yêu cu
-
Giải thích ngắn gọn nhưng rõ ý;
- Đặc biệt lưu ý SV không chép cm t “Giải thích và Kết luận” vào bài thi mà
sau khi ghi “nhận định này đúng” hoặc “nhận định này sai” thì ghi chữ “Vì” rồi bắt đầu giải thích.
Câu 1: - Nhận định Đúng (0,25 điểm);
- Giải thích và Kết luận (0,75 điểm), trong đó:
+ Ngành Luật hiến pháp được điều chỉnh bởi 4 phương pháp: Cho phép, Bt
buc, Cấm đoán và phương pháp Định nghĩa (hay còn gọi là Xác lp nhng nguyên tc
chung) mang tính định hướng cho các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ pháp luật
HP (0,25 điểm)
+ Còn Tha thun là phương pháp điều chỉnh đặc trưng của ngành luật Dân sự. (0,25 điểm)
+ Có thể diễn giải thêm và cho VD về phương pháp Tha thun để làm rõ ngành
Luật này không được điều chỉnh bởi phương pháp Tha thun (ý này không bắt buộc).
- Như vậy, nhận định trên đúng, vì ngành Luật hiến pháp không được điều chỉnh
bởi phương pháp Tha thun mà được điều chỉnh bởi phương pháp Cho phép, Bt
bu
c, Cấm đoán và Xác lp nhng nguyên tc chung. Còn tha thun là một phương
pháp điều chỉnh của ngành luật khác (Luật Dân sự).
Câu 2
: - Nhận định Sai (0,25 điểm);
- Giải thích và Kết luận (0,75 điểm), trong đó:
+ Nêu tên 5 bản Hiến pháp trong lịch sử lập hiến Việt Nam và chỉ ra được chế
định Ngh vin nhân dân được quy định trong Hiến pháp năm 1946 (0,25 đ);
+ Chứng minh sự có mặt của chế định Ngh vin nhân dân bằng cách trích dẫn
Điều thứ 22 và một số Điều trong chương 3 của HP 1946 (0,25 đ);
- Như vậy, nhận định trên đã sai vì trong lịch sử, hiến pháp Việt Nam đã từng tồn
tại chế định Ngh vin nhân dân trong HP 1946 (0,25 đ).
Câu 3
: - Nhận định Sai (0,25 điểm);
- Giải thích và Kết luận (0,75 điểm), trong đó:
(Dựa vào nội dung phần 12.4.1.a của TLHT để giải thích). Theo đó, nêu Điều 66
Lut T chc TAND 2014 để chỉ ra có 4 ngạch KSV. Nêu khoản 2 Điều 76 để chỉ ra
rằng: ngoài Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Viện kiểm sát quân sự trung ương, các
Viện kiểm sát khác (trong đó có VKSND cấp huyện) chỉ có thể được bố trí các ngạch
Kiểm sát viên cao cấp, trung cấp, sơ cấp (không có ngạch kiểm sát viên của VKSND tối cao).
Kết luận: không phải tất cả các ngạch kiểm sát viên mà chỉ có 3 ngạch này…
Câu 4
: - Nhận định Sai (0,25 điểm);
- Giải thích và Kết luận (0,75 điểm), trong đó:
+ So với Luật Quốc tịch Việt Nam năm 1988 thì Luật Quốc tịch Việt Nam hiện
hành (được ban hành vào năm 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014) có một số điểm mới.
Trong đó, Nguyên tắc một quốc tịch được áp dụng một cách mềm dẻo hơn. Ngoài việc
quy định Nhà nước công nhận công dân Việt Nam có một quốc tịch là quốc tịch Việt
Nam, Luật còn quy định những trường hợp ngoại lệ có thể đồng thời có quốc tịch nước ngoài (Điều 4).
+ Phân tích để chỉ ra được nguyên tắc “Nhà nước công nhận công dân Việt Nam
có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam” là một quy định có từ trước đó (Điều 3 Lut
qu
c tch Việt Nam năm 1988, 1998); không phải là điểm mới, chỉ mới ở chỗ được quy
định mềm dẻo hơn trước.
- Kết luận (0,25 điểm): “Nhà nước công nhn công dân Vit Nam có mt quc
tch là quc tch Việt Nam” là một nguyên tắc tồn tại từ lâu trong lịch sử Luật quốc tịch
nước ta. Đây không phải là điểm mới trong Luật Quốc tịch Việt Nam hiện hành mà chỉ
mới ở chỗ nguyên tắc này được áp dụng một cách mềm dẻo hơn trước. Phn 2:
- Trình bày mối quan hệ pháp lý cơ bản giữa Quốc hội với Chính phủ theo quy
định của Hiến pháp và pháp luật hiện hành. Trong đó, chủ yếu nhấn mạnh cách thức
thành lập Chính phủ (0,5 đ).
- Trình bày mối quan hệ giữa Quốc hội và Hội đồng Bộ trưởng theo Hiến pháp
1980. Trong đó, chủ yếu nhấn mạnh cách thức thành lập Hội ồ
đ ng Bộ trưởng (0,5 đ).
- Phân tích để chỉ ra những điểm khác nhau (1,5 điểm):
+ Tính độc lập của Hội đồng bộ trưởng trong quan hệ với QH (HP 1980) bị hạn
chế hơn trong HP 1992, vì theo HP 1980, Hội đồng bộ trưởng là cơ quan chấp hành và
hành chính Nhà nước cao nhất của cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất.
+ Về cách thức thành lập Chính phủ (HP 2013) khác với cách thức thành lập Hội
đồng Bộ trưởng (HP 1980) ở chỗ HP 2013 làm nổi trội vai trò của Thủ t ớ ư ng Chính phủ
trong việc thành lập Chính phủ (trích Khoản 3, Điều 98, HP 2013 để chứng minh).
+ Thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ cũng được quy định cao hơn (trích
Điều 98 HP 2013 để chứng minh).
- Kết luận (0,5 điểm): Mối quan hệ pháp lý cơ bản giữa Quốc hội với Chính phủ
theo quy định của Hiến pháp và pháp luật hiện hành và mối quan hệ giữa Quốc hội và
Hội đồng Bộ trưởng theo Hiến pháp 1980 là không hoàn toàn giống nhau. Phn 3:
a. Hội đồng Bầu cử quốc gia là cơ quan có thẩm quyền chỉ đạo trong việc bầu bổ
sung đại biểu HĐND cấp xã ở các địa phương bị thiếu (trích khoản 2 Điều 14, khoản 1
Đ16 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các cấp làm căn cứ pháp lý).
b. Hội đồng Bầu cử quốc gia là cơ quan có thẩm quyền quyết định bầu thêm hay
không bầu thêm đại biểu Quốc hội của tỉnh S. bị thiếu (trích khoản 1 Điều 14, khoản 6
Điều 15 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các cấp làm căn cứ pháp lý).
c. Ngoài việc thực hiện nhiệm vụ tổng kết công tác bầu cử (như xác nhận và
công bố kết quả bầu cử đại biểu Quốc hội trong cả nước, xác nhận tư cách của người
trúng cử đại biểu Quốc hội, trình Quốc hội khóa mới báo cáo tổng kết cuộc bầu cử
trong cả nước và kết quả xác nhận tư cách đại biểu Quốc hội được bầu,..), Hội đồng
Bầu cử Quốc gia không phải làm gì trước tình hình thiếu 4 đại biểu Quốc hội trong cả
nước mới đủ số lượng 500 đại biểu như dự kiến ban đầu.
Vì khoản 1 Điều 23 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 quy định “Tổng số đại
biểu Quốc hội không quá năm trăm người” chứ không nhất thiết phải đủ năm trăm người.
………….HẾT………….