Đề thi - Môn Kinh tế chính trị Mác Lenin | Đại học Y dược Cần Thơ

Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.­­­    

Trường:

Đại học Y dược Cần Thơ 303 tài liệu

Thông tin:
47 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi - Môn Kinh tế chính trị Mác Lenin | Đại học Y dược Cần Thơ

Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.­­­    

75 38 lượt tải Tải xuống
Thành phố Cần Thơ
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
--------------------
CHUONG 5 DE THI THU_001
Môn:
Thời gian làm bài: 20 phút
Họ tên: .......................................................
Lớp học: .....................................................
Câu 1: Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế cơ bản của nền kinh tế nước ta bao gồm thực hiện
theo chính sách của nhà nước, vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội và:
A. Thực hiện theo nguyên tắc của thị trường
B. Thực hiện theo cơ chế “xin - cho”
C. Thực hiện theo yêu cầu của từng lĩnh vực kinh doanh
D. Thực hiện theo nguyên tắc chung của thế giới
Câu 2: Vai trò của vấn đề giải quyết công bằng xã hội trong chủ nghĩa tư bản là:
A. Động lực thúc đẩy sự phát triển của văn minh nhân loại
B. Thúc đẩy khắc phục những khuyết tật của chủ nghĩa tư bản
C. Phương tiện để phát triển toàn diện con người
D. Cách thức duy trì sự phát triển của chế độ tư bản chủ nghĩa
Câu 3: Trong nền sản xuất xã hội, sở hữu chịu sự tác động trực tiếp của:
A. B. Trình độ quan hệ sản xuất Đối tượng sở hữu
C. D. Trình độ lực lượng sản xuất Sự điều tiết kinh tế của nhà nước
Câu 4: Lợi ích kinh tế chính đáng là:
A. Những lợi ích kinh tế thu được từ những hoạt động chính trị
B. Những lợi ích kinh tế không bị các chủ sở hữu khác phản đối
C. Những lợi ích kinh tế phù hợp với văn hóa của xã hội trong một giai đoạn nhất định
D. Những lợi ích kinh tế thu được từ những hoạt động kinh tế
Câu 5: Kinh tế thị trường đến nay đã phát triển trải qua:
A. B. D. 2 giai đoạn 4 giai đoạn C. 3 giai đoạn 1 giai đoạn
Câu 6: Vai trò của hệ giá trị “Góp phần hướng tới xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” là:
A. Tạo nên sự khác biệt giữa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với các mô hình kinh
tế thị trường khác
B. Phương pháp để xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
C. Phương tiện để xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
D. Động lực kinh tế cho sự phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Câu 7: Lợi tức là lợi ích kinh tế chính của chủ thể:
A. C. D. Công nhân B. Người cho vay Địa chủ Chủ doanh nghiệp
Câu 8: Đâu là một trong những giai đoạn phát triển của kinh tế thị trường:
A. Kinh tế thị trường nhà nước B. Kinh tế thị trường hiện đại
C. D. Kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa Kinh tế thị trường giản đơn
Câu 9: Đâu KHÔNG phải là đặc trưng của kinh tế tự nhiên:
A. Mỗi đơn vị kinh tế làm tất cả công việc để tạo ra những sản phẩm cuối cùng
B. Sản xuất nhỏ chiếm ưu thế
C. Sản xuất công nghiệp chiếm ưu thế
D. Ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu
Câu 10: Nhà nước điều tiết và quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đặt dưới
sự giám sát và làm chủ của:
A. B. Nhân dân Việt Nam Tòa án nhân dân tối cao
C. D. Đảng cộng sản Việt Nam Chính phủ
Câu 11: Địa tô là lợi ích kinh tế chính của chủ thể:
A. B. C. D. Địa chủ Người cho vay Công nhân Chủ doanh nghiệp
CHUONG 5 DE THI THU_001 Trang 1 / 53
Câu 12: Đặc trưng chung của nền kinh tế thị trường là:
A. Lấy thị trường để phân bố sản phẩm tiêu dùng
B. Vai trò điều tiết nền kinh tế của nhà nước là quan trọng nhất
C. Quyền tự do về sản xuất và kinh doanh
D. Các chủ thể trong nền kinh tế thị trường tồn tại tách biệt với nhau
Câu 13: Trong các nội dung sau, đâu là nội dung cơ bản của sở hữu: (1) Nội dung chính trị; (2) Nội
dung văn hóa; (3) Nội dung pháp lý; (4) Nội dung kinh tế: „
A. B. C. D. (3), (4) (2), (3), (4) (1), (2) (1), (4)
Câu 14: Trong mối quan hệ lợi ích kinh tế, yếu tố nào tác động trực tiếp đến mức thu nhập và độ
tương quan về của cải giữa các chủ thể:
A. Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước
B. Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước
C. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
D. Hội nhập kinh tế quốc tế
Câu 15: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết quả lao động KHÔNG phân
phối theo:
A. B. Kết quả lao động Hiệu quả kinh tế
C. D. Địa vị trong xã hội Hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội
Câu 16: Nhà nước điều tiết và quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đặt dưới
sự lãnh đạo của:
A. Tòa án nhân dân tối cao B. Đảng cộng sản Việt Nam
C. D. Nhân dân Việt Nam Chính phủ
Câu 17: Quan hệ lợi ích kinh tế thống nhất với nhau vì:
A. Chủ thể này có thể trở thành bộ phận cấu thành của chủ thể khác
B. Các chủ thể kinh tế đều chịu sự tác động của các nguyên tắc và quy luật của thị trường
C. Các chủ thể kinh tế đều có chung đặc điểm là thành viên của một quốc gia
D. Các chủ thể kinh tế đều chịu sự điều tiết, quản lý của Nhà nước
Câu 18: Kinh tế thị trường có những mô hình phát triển cơ bản như:
A. Kinh tế thị trường tự do ở Việt Nam; Kinh tế thị trường xã hội ở Mỹ và Kinh tế thị trường xã
hội chủ nghĩa ở Trung Quốc
B. Kinh tế thị trường tự do ở Việt Nam; Kinh tế thị trường xã hội ở CHLB Đức và Kinh tế thị
trường xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc
C. Kinh tế thị trường tự do ở Mỹ; Kinh tế thị trường xã hội ở CHLB Đức và Kinh tế thị trường xã
hội chủ nghĩa ở Trung Quốc
D. Kinh tế thị trường tự do ở CHLB Đức; Kinh tế thị trường xã hội ở Mỹ và Kinh tế thị trường xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Câu 19: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quan hệ lợi ích kinh tế chủ yếu
được thể hiện chủ yếu ở:
A. B. 5 mối quan hệ lợi ích cơ bản 3 mối quan hệ lợi ích cơ bản
C. D. 4 mối quan hệ lợi ích cơ bản 6 mối quan hệ lợi ích cơ bản
Câu 20: Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được phản ánh trong
tiêu chí: ƒ
A. Quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
B. Đặc trưng cơ bản của mọi nền kinh tế thị trường
C. Vai trò của kinh tế thị trường đối với lực lượng sản xuất
D. Sự tồn tại của các quy luật kinh tế thị trường
CHUONG 5 DE THI THU_001 Trang 2 / 53
Thành phố Cần Thơ
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
--------------------
CHUONG 5 DE THI THU_002
Môn:
Thời gian làm bài: 20 phút
Họ tên: .......................................................
Lớp học: .....................................................
Câu 1: Đâu KHÔNG phải là đặc trưng chung của kinh tế thị trường:
A. Vai trò điều tiết nền kinh tế của nhà nước là quan trọng nhất
B. Quyền tự do kinh doanh
C. Các chủ thể kinh tế vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau
D. Các quy luật kinh tế thị trường có tác dụng điều tiết hoạt động của các chủ kinh tế
Câu 2: Quan hệ lợi ích kinh tế thống nhất với nhau vì:
A. Các chủ thể kinh tế đều chịu sự tác động của các nguyên tắc và quy luật của thị trường
B. Chủ thể này có thể trở thành bộ phận cấu thành của chủ thể khác
C. Các chủ thể kinh tế đều chịu sự điều tiết, quản lý của Nhà nước
D. Các chủ thể kinh tế đều có chung đặc điểm là thành viên của một quốc gia
Câu 3: Người sử dụng lao động là:
A. Người tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất để thu tiền lương từ chủ đầu tư
B. Người trả tiền để mua hàng hóa sức lao động thực hiện một công việc nhất định
C. Chính người lao động mới có quyền sở hữu và sử dụng sức lao động của chính mình
D. Người chủ sở hữu của sức lao động, có quyền bán cho chủ thể khác
Câu 4: Quan điểm “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước, dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản” được Đảng ta đề ra tại:
A. B. Đại hội XI (01/2011) Đại hội XII (01/2016)
C. D. Đại hội X (4/2006) Đại hội IX (4/2001)
Câu 5: Đâu KHÔNG phải là đặc trưng chung của kinh tế thị trường:
A. Quyền tự do kinh doanh
B. Các chủ thể trong nền kinh tế thị trường tồn tại tách biệt với nhau
C. Kết hợp phát triển kinh tế thị trường và giải quyết các vấn đề xã hội
D. Các quy luật kinh tế thị trường có tác dụng điều tiết hoạt động của các chủ kinh tế
Câu 6: Vai trò của vấn đề giải quyết công bằng xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa là: ƒ
A. Vừa là phương tiện duy trì sự tăng trưởng nhanh và bền vững vừa hiện thực hóa mục tiêu phát
triển
B. Phương tiện duy trì sự tăng trưởng nhanh và bền vững của nền kinh tế
C. Động lực chủ yếu trong chiến lược phát triển kinh tế nhanh và bền vững
D. Hiện thực hóa mục tiêu xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
Câu 7: Các cá nhân, tổ chức hoạt động trong cùng ngành, cùng lĩnh vực, liên kết với nhau trong
hành động để thực hiện tốt hơn lợi ích riêng của từng chủ thể hình thành:
A. B. C. Lợi ích tập thể Lợi ích chung Nhóm lợi ích D. Lợi ích nhóm
Câu 8: Kinh tế thị trường đến nay đã phát triển trải qua:
A. C. D. 1 giai đoạn B. 3 giai đoạn 2 giai đoạn 4 giai đoạn
Câu 9: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết quả lao động KHÔNG phân
phối theo:
A. B. Kết quả lao động Hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội
C. Hiệu quả kinh tế D. Vị trí địa lý
Câu 10: Cơ sở để thực hiện lợi ích kinh tế là:
A. B. Xác lập quan hệ phân phối Xác lập quan hệ quản lý
C. D. Xác lập quan hệ sở hữu Xác lập quan hệ xã hội
CHUONG 5 DE THI THU_002 Trang 1 / 53
Câu 11: Sự khác nhau cơ bản nhất giữa kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa là:
A. Quy mô B. Mục tiêu sản xuất
C. D. Kỹ thuật sản xuất Vai trò của người lao động
Câu 12: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết quả lao động được phân
phối theo:
A. Lĩnh vực sản xuất và kinh doanh
B. Thành phần kinh tế
C. Thành phần kinh tế và địa vị trong xã hội
D. Mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác
Câu 13: Quan điểm “Nhà nước luôn tạo điều kiện để mọi người dân đều có cơ hội tiếp cận và sử
dụng các nguồn lực và điều kiện phát triển như nhau” nói đến hình thức phân phối: ƒ
A. Kết quả lao động
B. Mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác
C. Hiệu quả kinh tế
D. Hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội
Câu 14: Đâu là nhận định ĐÚNG về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
A. Là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng
bước xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
B. Là sự vận dụng rập khuôn mô hình phát triển kinh tế của Liên Xô vào điều kiện thực tiễn phát
triển kinh tế của Việt Nam
C. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vận hành giống như kinh tế thị trường ở các
nước tư bản nhưng được thay đổi tên cho phù hợp với chế độ chính trị
D. Là sự sao chép kinh tế thị trường của các nước tư bản vận dụng vào điều kiện thực tiễn phát
triển kinh tế của Việt Nam
Câu 15: Sở hữu phản ánh việc chiếm hữu trước hết yếu tố:
A. Các nguồn lực quá trình sản xuất
B. Lợi ích từ đối tượng sản xuất
C. Điều kiện sản xuất thuận lợi
D. Kết quả của lao động trong quá trình sản xuất và tái sản xuất
Câu 16: Sở hữu là:
A. Quan hệ giữa người với người trong quá trình tái sản xuất xã hội trong quá trình sản xuất và tái
sản xuất xã hội trong một điều kiện lịch sử nhất định
B. Sự chiếm hữu nguồn lực của quá trình sản xuất và kết quả của lao động tương ứng của nền sản
xuất xã hội trong một điều kiện lịch sử nhất định
C. Quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội trên cơ sở của sự
chiếm hữu nguồn lực của quá trình sản xuất và kết quả của lao động tương ứng trong một điều kiện
lịch sử nhất định
D. Quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất xã hội trên cơ sở của sự chiếm hữu
nguồn lực của quá trình sản xuất và kết quả của lao động tương ứng trong một điều kiện lịch sử
nhất định
Câu 17: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, lợi ích kinh tế được thực hiện
theo bao nhiêu phương thức cơ bản:
A. C. D. 3 B. 2 1 4
Câu 18: Lợi ích kinh tế chính đáng được xác lập khi:
A. Những lợi ích kinh tế đó được sự chấp thuận của các chủ thể sở hữu khác
B. Những lợi ích kinh tế phù hợp với văn hóa của xã hội
C. Những lợi ích kinh tế đó thu được từ những hoạt động kinh tế
D. Những lợi ích kinh tế đó thu được từ những hoạt động chính trị
Câu 19: Lợi nhuận là lợi ích kinh tế chính của chủ thể:
A. C. D. Công nhân B. Chủ doanh nghiệp Địa chủ Người cho vay
Câu 20: Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế cơ bản của nền kinh tế nước ta bao gồm thực hiện
theo chính sách của nhà nước, vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội và:
A. Thực hiện theo nguyên tắc chung của thế giới
CHUONG 5 DE THI THU_002 Trang 2 / 53
B. Thực hiện theo yêu cầu của từng lĩnh vực kinh doanh
C. Thực hiện theo cơ chế “xin - cho”
D. Thực hiện theo nguyên tắc của thị trường
CHUONG 5 DE THI THU_002 Trang 3 / 53
Thành phố Cần Thơ
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
--------------------
CHUONG 5 DE THI THU_003
Môn:
Thời gian làm bài: 20 phút
Họ tên: .......................................................
Lớp học: .....................................................
Câu 1: Trong các hình thức lợi ích, lợi ích nào có vai trò định hướng cho lợi ích cá nhân:
A. B. C. D. Lợi ích xã hội Lợi ích nhà nước Lợi ích tập thể Lợi ích quốc tế
Câu 2: Kinh tế thị trường xã hội phát triển nhất ở:
A. C. D. Việt Nam B. CHLB Đức Nhật Bản Mỹ
Câu 3: Nhân tố quyết định số lượng, chất lượng của thể chế cũng như toàn bộ tiến trình xây dựng
và hoàn thiện thể chế là:
A. B. Nhân dân Các tổ chức quốc tế
C. D. Nhà nước Các tổ chức chính trị - xã hội
Câu 4: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thành phần kinh tế giữ vai trò
động lực quan trọng là:
A. C. D. Kinh tế tập thể B. Kinh tế tư nhân Kinh tế hỗn hợp Kinh tế nhà nước
Câu 5: Trong nền sản xuất xã hội, sở hữu chịu sự tác động trực tiếp của:
A. B. Đối tượng sở hữu Trình độ quan hệ sản xuất
C. D. Trình độ lực lượng sản xuất Sự điều tiết kinh tế của nhà nước
Câu 6: Điều hòa mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế là nhiệm vụ của:
A. Các tổ chức kinh tế quốc tế
B. Nhà nước
C. Bản thân tổ chức kinh tế và người lao động
D. Các tổ chức kinh tế lớn
Câu 7: Quan điểm “Ở đâu không có lợi ích chung thì ở đó không có sự thống nhất về mục đích và
cũng không thể có sự thống nhất về hành động được” được phát biểu bởi:
A. B. C. V.I. Lênin C. Mác A. Smith D. Ph. Ăngghen
Câu 8: Có nhiều mô hình kinh tế thị trường tồn tại trên thế giới là do:
A. Sự khác nhau về điều kiện lịch sử, chính trị, kinh tế - xã hội của các quốc gia
B. Sự khác nhau về sự tác động của các nguyên tắc và quy luật thị trường đối với nền kinh tế
C. Sự khác nhau về chế độ chính trị
D. Sự khác nhau về ngôn ngữ và cách định nghĩa kinh tế thị trường của mỗi quốc gia
Câu 9: Để có thể thực hiện lợi ích kinh tế, cần phải có sự xác lập của: ƒ
A. C. D. Quan hệ phân phối B. Quan hệ sở hữu Quan hệ quản lý Quan hệ xã hội
Câu 10: Quan hệ lợi ích kinh tế mâu thuẫn với nhau vì:
A. Các chủ thể sản xuất trong những điều kiện khác nhau, với mục đích khác nhau
B. Các chủ thể kinh tế đều có chung đặc điểm là thành viên của một quốc gia
C. Sự điều tiết, quản lý của Nhà nước làm cho mẫu thuẫn xã hội gây gắt
D. Chỉ có cạnh tranh mới tạo nên sự phát triển của nền kinh tế
Câu 11: Thể chế bao gồm: Bộ máy quản lý; cơ chế vận hành và:
A. B. Chính sách kinh tế Chủ trương, đường lối
C. D. Các quy tắc, pháp luật Tổ chức chính trị - xã hội
Câu 12: Cơ sở sâu xa của sự hình thành sở hữu là:
A. Quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội
B. Sự phát triển của công cụ lao động
C. Sự khác nhau về địa vị xã hội
D. Nhà nước xuất hiện điều hòa mâu thuẫn giai cấp
Câu 13: Trong các thành tố sau, đâu là thành tố cấu thành thể chế: „ (1)Các quy tắc, pháp luật;
(2)Chính sách kinh tế; (3)Cơ chế vận hành; (4)Bộ máy quản lý; (5)Tổ chức chính trị - xã hội
CHUONG 5 DE THI THU_003 Trang 1 / 53
A. B. C. D. (1), (3), (4) (1), (2), (3) (1), (3), (4), (5) (2), (3), (4)
Câu 14: Kinh tế thị trường tự do phát triển nhất ở:
A. B. C. CHLB Đức Triều Tiên Việt Nam D. Mỹ
Câu 15: Quan điểm “Làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không hưởng” nói đến
hình thức phân phối:
A. Hiệu quả kinh tế
B. Hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội
C. Mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác
D. Kết quả lao động
Câu 16: Vai trò của nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân trong nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa là:
A. Lãnh đạo tối cao của nền kinh tế
B. Là tổ chức quản lý, điều tiết nền kinh tế
C. Chỉ tham dự một số vấn đề trong nền kinh tế
D. Chỉ là cơ quan đối ngoại của nền kinh tế
Câu 17: Nội dung của nguyên tắc đảm bảo lợi ích phù hợp với vai trò của các chủ thể trong mối
quan hệ kinh tế là: „
A. Lợi ích kinh tế trong xã hội phải được chia đều cho các chủ thể
B. Các chủ thể có vị trí, vai trò khác nhau sẽ thu được lợi ích kinh tế khác nhau
C. Lợi ích kinh tế tư nhân và lợi ích kinh tế nhà nước phải thống nhất
D. Lợi ích kinh tế cá nhân và lợi ích kinh tế tập thể phải thống nhất
Câu 18: Trong mối quan hệ lợi ích kinh tế, yếu tố nào tác động trực tiếp đến gia tăng thu nhập quốc
gia thông qua thương mại quốc tế:
A. Địa vị của các chủ thể trong nền sản xuất xã hội
B. Hội nhập kinh tế quốc tế
C. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
D. Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước
Câu 19: Đặc trưng chung của nền kinh tế thị trường là:
A. Lấy thị trường để phân bố sản phẩm tiêu dùng
B. Vai trò điều tiết nền kinh tế của nhà nước là quan trọng nhất
C. Các chủ thể trong nền kinh tế thị trường tồn tại hoàn toàn tách biệt với nhau
D. Thị trường giữ vai trò là công cụ phân bổ các nguồn lực kinh tế
Câu 20: Đâu KHÔNG phải là đặc trưng chung của kinh tế thị trường:
A. Các chủ thể kinh tế vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau
B. Các quy luật kinh tế thị trường có tác dụng điều tiết hoạt động của các chủ kinh tế
C. Quyền tự do về sản xuất và kinh doanh
D. Lấy thị trường để phân bố nguồn lực sản xuất
CHUONG 5 DE THI THU_003 Trang 2 / 53
Thành phố Cần Thơ
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
--------------------
CHUONG 5 DE THI THU_004
Môn:
Thời gian làm bài: 20 phút
Họ tên: .......................................................
Lớp học: .....................................................
Câu 1: Quan hệ lợi ích kinh tế thống nhất với nhau vì:
A. Các chủ thể kinh tế đều chịu sự điều tiết, quản lý của Nhà nước
B. Chủ thể này có thể trở thành bộ phận cấu thành của chủ thể khác
C. Các chủ thể kinh tế đều có chung đặc điểm là thành viên của một quốc gia
D. Các chủ thể kinh tế đều chịu sự tác động của các nguyên tắc và quy luật của thị trường
Câu 2: Kinh tế tự nhiên là:
A. Giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa
B. Giai đoạn đầu của nền kinh tế hàng hóa
C. Nền kinh tế tự cấp tự túc
D. Nền kinh tế có việc trao đổi hàng hóa đã phổ biến
Câu 3: Để có thể thực hiện lợi ích kinh tế, cần phải có sự xác lập của: ƒ
A. B. C. D. Quan hệ sở hữu Quan hệ phân phối Quan hệ quản lý Quan hệ xã hội
Câu 4: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đặt dưới sự quản lý của:
A. Nhà nước quân chủ nhân dân
B. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
C. Nhà nước tư sản quản lý
D. Nhà nước pháp trị của dân, do dân, vì dân
Câu 5: Đặc trưng của kinh tế tự nhiên là:
A. Nền kinh tế tuân theo quy luật và nguyên tắc của thị trường
B. Sản xuất công nghiệp chiếm ưu thế
C. Sản xuất nhỏ chiếm ưu thế
D. Nền kinh tế hướng đến mục tiêu bảo vệ tự nhiên
Câu 6: Đâu là một trong những giai đoạn phát triển của kinh tế thị trường:
A. B. Kinh tế thị trường hiện đại Kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
C. D. Kinh tế thị trường nhà nước Kinh tế thị trường giản đơn
Câu 7: Sự khác nhau cơ bản nhất giữa kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa là:
A. B. Vai trò của người lao động Kỹ thuật sản xuất
C. Quy mô D. Mục tiêu sản xuất
Câu 8: Đâu là quan hệ lợi ích kinh tế được xét theo chiều dọc:
A. Giữa quốc gia và phần còn lại của thế giới
B. Giữa nền kinh tế quốc gia với các bộ phận hợp nền kinh tế
C. Giữa các tổ chức trong nền kinh tế với nhau
D. Giữa các thành phần cấu thành nền kinh tế với nhau
Câu 9: Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước tác động trực tiếp đến yếu tố nào trong quá
trình thực hiện lợi ích kinh tế:
A. Vị trí, vai trò của mỗi chủ thể sản xuất trong mối quan hệ lợi ích
B. Gia tăng thu nhập quốc gia thông qua thương mại quốc tế
C. Phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu của con người
D. Mức thu nhập và độ tương quan về của cải giữa các chủ thể
Câu 10: Nội dung kinh tế của sở hữu biểu hiện ở khía cạnh:
A. B. Những lợi ích Những lợi ích giai cấp
C. D. Những lợi ích chính trị Những lợi ích xã hội
Câu 11: Thể chế bao gồm: Các quy tắc, pháp luật; bộ máy quản lý và:
A. B. Chính sách kinh tế Tổ chức chính trị - xã hội
CHUONG 5 DE THI THU_004 Trang 1 / 53
C. Chủ trương, đường lối D. Cơ chế vận hành
Câu 12: Địa vị của các chủ thể trong nền sản xuất xã hội tác động trực tiếp đến yếu tố nào trong
quá trình thực hiện lợi ích kinh tế:
A. Vị trí, vai trò của mỗi chủ thể sản xuất trong mối quan hệ lợi ích
B. Mức thu nhập và độ tương quan về của cải giữa các chủ thể
C. Gia tăng thu nhập quốc gia thông qua thương mại quốc tế
D. Phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu của con người
Câu 13: Kinh tế thị trường có những mô hình phát triển cơ bản như:
A. Kinh tế thị trường tự do ở Mỹ; Kinh tế thị trường xã hội ở CHLB Đức và Kinh tế thị trường xã
hội chủ nghĩa ở Trung Quốc
B. Kinh tế thị trường tự do ở CHLB Đức; Kinh tế thị trường xã hội ở Mỹ và Kinh tế thị trường xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam
C. Kinh tế thị trường tự do ở Việt Nam; Kinh tế thị trường xã hội ở CHLB Đức và Kinh tế thị
trường xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc
D. Kinh tế thị trường tự do ở Việt Nam; Kinh tế thị trường xã hội ở Mỹ và Kinh tế thị trường xã
hội chủ nghĩa ở Trung Quốc
Câu 14: Nội dung kinh tế của sở hữu biểu hiện trước hết ở khía cạnh lợi ích:
A. B. D. Lịch sử Chính trị C. Kinh tế Văn hóa
Câu 15: Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được phản ánh trong
tiêu chí: ƒ
A. Đặc trưng cơ bản của mọi nền kinh tế thị trường
B. Vai trò của kinh tế thị trường đối với lực lượng sản xuất
C. Quan hệ phân phối kết quả lao động
D. Sự tồn tại của các quy luật kinh tế thị trường
Câu 16: Thể chế bao gồm: Bộ máy quản lý; cơ chế vận hành và:
A. Tổ chức chính trị - xã hội B. Các quy tắc, pháp luật
C. D. Chính sách kinh tế Chủ trương, đường lối
Câu 17: Trong mối quan hệ lợi ích kinh tế, yếu tố nào tác động trực tiếp đến mức thu nhập và độ
tương quan về của cải giữa các chủ thể:
A. Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước
B. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
C. Hội nhập kinh tế quốc tế
D. Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước
Câu 18: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quan hệ lợi ích kinh tế chủ yếu
được thể hiện chủ yếu ở:
A. B. 5 mối quan hệ lợi ích cơ bản 3 mối quan hệ lợi ích cơ bản
C. 6 mối quan hệ lợi ích cơ bản D. 4 mối quan hệ lợi ích cơ bản
Câu 19: Mục tiêu của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là:
A. Phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội và nâng
cao đời sống nhân dân
B. Xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật vững chắc đảm bảo cho sự tồn tại và duy trì sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam
C. Phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật vững chắc để duy trì và đảm
bảo cho sự quản lý xã hội của nhà nước
D. Đảm bảo lợi ích của giai cấp tư sản, đảm bảo sự tồn tại và duy trì sự tồn tại và phát triển của
chủ nghĩa tư bản
Câu 20: Vai trò của hệ giá trị “Góp phần hướng tới xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” là:
A. Tạo nên sự khác biệt giữa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với các mô hình kinh
tế thị trường khác
B. Phương tiện để xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
C. Phương pháp để xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
D. Động lực kinh tế cho sự phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
CHUONG 5 DE THI THU_004 Trang 2 / 53
Thành phố Cần Thơ
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
--------------------
CHUONG 5 DE THI THU_005
Môn:
Thời gian làm bài: 20 phút
Họ tên: .......................................................
Lớp học: .....................................................
Câu 1: Hai nội dung cơ bản của sở hữu là:
A. Nội dung kinh tế và nội dung văn hóa B. Nội dung kinh tế và nội dung pháp lý
C. D. Nội dung chính trị và nội dung văn hóa Nội dung lịch sử và nội dung kinh tế
Câu 2: Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được phản ánh trong tiêu
chí: ƒ
A. Quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế
B. Đặc trưng cơ bản của mọi nền kinh tế thị trường
C. Vai trò của kinh tế thị trường đối với lực lượng sản xuất
D. Phương thức phát huy tác động của các quy luật kinh tế thị trường
Câu 3: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết quả lao động KHÔNG phân
phối theo:
A. Hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội B. Vị trí địa lý
C. D. Hiệu quả kinh tế Kết quả lao động
Câu 4: Đâu là nội dung cơ bản của sở hữu:
A. C. D. Nội dung văn hóa B. Nội dung kinh tế Nội dung lịch sử Nội dung chính trị
Câu 5: Đâu là một trong những giai đoạn phát triển của kinh tế thị trường:
A. B. Kinh tế thị trường sơ khai Kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
C. D. Kinh tế thị trường giản đơn Kinh tế thị trường nhà nước
Câu 6: Đâu KHÔNG là vai trò cơ bản của kinh tế nhà nước đối với sự phát triển của nền kinh tế
quốc dân:
A. Đòn bẩy thúc đẩy tăng trưởng nhanh và bền vững và giải quyết các vấn đề xã hội
B. Tạo nhiều việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội, giải quyết các vấn đề
xã hội
C. Mở đường, hướng dẫn, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển
D. Là lực lượng vật chất để Nhà nước thực hiện chức năng điều tiết, quản lý nền kinh tế
Câu 7: Kinh tế tự cấp tự túc là:
A. Nền kinh tế có sự phân công lao động xã hội sâu sắc
B. Sản phẩm sản xuất ra nhằm mục đích trao đổi, mua bán
C. Nền sản xuất hiện đại, sản xuất công nghiệp chiếm đa số
D. Sản phẩm làm ra nhằm mục đích tự tiêu dùng
Câu 8: Đặc trưng chung của nền kinh tế thị trường là:
A. Các chủ thể trong nền kinh tế thị trường tồn tại hoàn toàn tách biệt với nhau
B. Vai trò điều tiết nền kinh tế của nhà nước là quan trọng nhất
C. Lấy thị trường để phân bố sản phẩm tiêu dùng
D. Các chủ thể kinh tế vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau
Câu 9: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
thông qua:
A. Bầu ra đại biểu đại diện cho quyền lợi chính đáng của mình
B. Cương lĩnh, đường lối phát triển kinh tế - xã hội
C. Điều lệ Đảng và các quy định pháp luật
D. Pháp luật, chiến lược, kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế
Câu 10: Kinh tế thị trường đã trải qua các giai đoạn:
A. Kinh tế thị trường sơ khai, kinh tế thị trường tự do và kinh tế thị trường nhà nước
B. Kinh tế thị trường giản đơn, kinh tế thị trường tự do và kinh tế thị trường hiện đại
CHUONG 5 DE THI THU_005 Trang 1 / 53
C. Kinh tế thị trường sơ khai và kinh tế thị trường hàng hóa
D. Kinh tế thị trường sơ khai, kinh tế thị trường tự do và kinh tế thị trường hiện đại
Câu 11: Trong các hình thức phân phối kết quả lao động, hình thức nào không phản ánh định
hướng xã hội chủ nghĩa: ƒ
A. Theo kết quả lao động
B. Theo hiệu quả kinh tế
C. Theo chính sách an sinh, phúc lợi xã hội
D. Theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác
Câu 12: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quan hệ lợi ích kinh tế chủ yếu
được thể hiện chủ yếu ở:
A. 3 mối quan hệ lợi ích cơ bản B. 4 mối quan hệ lợi ích cơ bản
C. D. 5 mối quan hệ lợi ích cơ bản 6 mối quan hệ lợi ích cơ bản
Câu 13: Sở hữu là:
A. Quan hệ giữa người với người trong quá trình tái sản xuất xã hội trong quá trình sản xuất và tái
sản xuất xã hội trong một điều kiện lịch sử nhất định
B. Sự chiếm hữu nguồn lực của quá trình sản xuất và kết quả của lao động tương ứng của nền sản
xuất xã hội trong một điều kiện lịch sử nhất định
C. Quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất xã hội trên cơ sở của sự chiếm hữu
nguồn lực của quá trình sản xuất và kết quả của lao động tương ứng trong một điều kiện lịch sử
nhất định
D. Quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội trên cơ sở của sự
chiếm hữu nguồn lực của quá trình sản xuất và kết quả của lao động tương ứng trong một điều kiện
lịch sử nhất định
Câu 14: Nhà nước thực hiện điều hòa mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế nhằm:
A. Phát triển cơ sở hạ tầng cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế
B. Phát triển khoa học công nghệ cho nền kinh tế quốc gia
C. Nâng cao sự gắn kết giữa nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới
D. Ổn định xã hội, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội
Câu 15: Đặc trưng của nền kinh tế kế hoạch hóa là:
A. Các doanh nghiệp làm chủ hoạt động kinh doanh
B. Thị trường giữ vai trò là công cụ phân bổ các nguồn lực kinh tế
C. Nền kinh tế xuất hiện dựa trên cơ sở phân công lao động xã hội và các hình thức sở hữu về tư
liệu
D. Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính
Câu 16: Các cá nhân, tổ chức hoạt động trong các ngành, lĩnh vực khác nhau nhưng có mối quan
hệ với nhau, liên kết với nhau để thực hiện lợi ích cá nhân tốt hơn hình thành:
A. B. C. D. Nhóm lợi ích Lợi ích chung Lợi ích nhóm Lợi ích tập thể
Câu 17: Điều hòa mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế là nhiệm vụ của:
A. Các tổ chức kinh tế quốc tế
B. Các tổ chức kinh tế lớn
C. Bản thân tổ chức kinh tế và người lao động
D. Nhà nước
Câu 18: Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước tác động trực tiếp đến yếu tố nào trong quá
trình thực hiện lợi ích kinh tế:
A. Phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu của con người
B. Gia tăng thu nhập quốc gia thông qua thương mại quốc tế
C. Vị trí, vai trò của mỗi chủ thể sản xuất trong mối quan hệ lợi ích
D. Mức thu nhập và độ tương quan về của cải giữa các chủ thể
Câu 19: Kinh tế kế hoạch hóa tập trung là:
A. Thị trường là yếu tố giữ vai trò phân bổ mọi nguồn lực của nền sản xuất xã hội
B. Một hệ thống kinh tế bao gồm đất đai, nhà xưởng và những nguồn lực kinh tế khác của quốc
gia đều thuộc sở hữu Nhà nước
C. Nền kinh tế xuất hiện dựa trên cơ sở phân công lao động xã hội và các hình thức sở hữu về tư
CHUONG 5 DE THI THU_005 Trang 2 / 53
liệu
D. Nền kinh tế có tất cả hoạt động sản xuất và trao đổi hàng hóa đều tuân theo những nguyên tắc
và quy luật của thị trường
Câu 20: Quan điểm “Những quan hệ kinh tế của một xã hội nhất định nào đó biểu hiện trước hết
trước hết dưới hình thức lợi ích” là của ai:
A. Ph. Ăngghen B. V.I. Lênin C. A. Smith D. C. Mác
CHUONG 5 DE THI THU_005 Trang 3 / 53
Thành phố Cần Thơ
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
--------------------
CHUONG 5 DE THI THU_006
Môn:
Thời gian làm bài: 20 phút
Họ tên: .......................................................
Lớp học: .....................................................
Câu 1: Nhận định ĐÚNG về kinh tế thị trường:
A. Không có mô hình kinh tế thị trường chung cho tất cả các nước trên thế giới
B. Có nhiều mô hình phát triển kinh tế thị trường trên thế giới nhưng chỉ có kinh tế thị trường tư
bản chủ nghĩa mới là mô hình chung nhất cho tất cả các nước
C. Kinh tế thị trường là sản phẩm của chủ nghĩa tư bản
D. Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa là mô hình chung cho tất cả các nước
Câu 2: Những lợi ích kinh tế không bị các chủ sở hữu khác phản đối được gọi là:
A. Lợi ích kinh tế nhà nước B. Lợi ích chính đáng
C. D. Lợi ích kinh tế chính thống Lợi ích chính chủ
Câu 3: Trong mối quan hệ lợi ích kinh tế, yếu tố nào tác động trực tiếp đến phương thức và mức độ
thỏa mãn các nhu cầu của con người:
A. Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước
B. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
C. Địa vị của các chủ thể trong nền sản xuất xã hội
D. Hội nhập kinh tế quốc tế
Câu 4: Tiền công là lợi ích kinh tế chính của chủ thể:
A. B. C. Người cho vay Địa chủ Chủ doanh nghiệp D. Công nhân
Câu 5: Đâu KHÔNG là mối quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế của nước ta:
A. Giữa những người sử dụng lao động với nhau
B. Giữa người sử dụng lao động và người lao động
C. Giữa nhóm lợi ích và lợi ích nhóm
D. Giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội
Câu 6: Đâu là nội dung cơ bản của sở hữu:
A. B. Nội dung pháp lý Nội dung lịch sử
C. D. Nội dung văn hóa Nội dung chính trị
Câu 7: Đặc trưng chung của nền kinh tế thị trường là:
A. Các chủ thể trong nền kinh tế thị trường tồn tại hoàn toàn tách biệt với nhau
B. Vai trò điều tiết nền kinh tế của nhà nước là quan trọng nhất
C. Lấy thị trường để phân bố sản phẩm tiêu dùng
D. Thị trường giữ vai trò là công cụ phân bổ các nguồn lực kinh tế
Câu 8: Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước tác động trực tiếp đến yếu tố nào trong quá
trình thực hiện lợi ích kinh tế:
A. Phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu của con người
B. Vị trí, vai trò của mỗi chủ thể sản xuất trong mối quan hệ lợi ích
C. Gia tăng thu nhập quốc gia thông qua thương mại quốc tế
D. Mức thu nhập và độ tương quan về của cải giữa các chủ thể
Câu 9: Nhân tố quyết định số lượng, chất lượng của thể chế cũng như toàn bộ tiến trình xây dựng
và hoàn thiện thể chế là:
A. B. Các tổ chức chính trị - xã hội Nhân dân
C. Các tổ chức quốc tế D. Nhà nước
Câu 10: Quan hệ lợi ích kinh tế mâu thuẫn với nhau vì:
A. Sự điều tiết, quản lý của Nhà nước làm cho mẫu thuẫn xã hội gây gắt
B. Chỉ có cạnh tranh mới tạo nên sự phát triển của nền kinh tế
C. Các chủ thể kinh tế đều có chung đặc điểm là thành viên của một quốc gia
CHUONG 5 DE THI THU_006 Trang 1 / 53
D. Các chủ thể sản xuất trong những điều kiện khác nhau, với mục đích khác nhau
Câu 11: Trong các nội dung sau, đâu là nội dung cơ bản của sở hữu: (1) Nội dung chính trị; (2) Nội
dung kinh tế; (3) Nội dung lịch sử; (4) Nội dung pháp lý: „
A. B. C. D. (2), (4) (1), (2) (3), (4) (1), (3), (4)
Câu 12: Người lao động là:
A. Người có đủ trí lực để lao động và nhận tiền lương
B. Người có đủ thể lực và trí lực để lao động và nhận tiền lương
C. Người đã trải qua quá trình đào tạo để lao động và nhận tiền lương
D. Người có đủ thể lực để lao động và nhận tiền lương
Câu 13: Kinh tế tự nhiên là:
A. Giai đoạn đầu của nền kinh tế hàng hóa
B. Giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa
C. Nền kinh tế có việc trao đổi hàng hóa đã phổ biến
D. Nền kinh tế tự cấp tự túc
Câu 14: Đặc điểm về thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường là:
A. Hình thức thể hiện sở hữu trong nền kinh tế là quốc doanh và hợp tác xã
B. Nhiều thành phần kinh tế tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp
C. Nền kinh tế có hai thành phần kinh tế
D. Nền kinh tế khép kín, chủ yếu dựa vào nguồn lực của đất nước
Câu 15: Quan điểm “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước, dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản” được Đảng ta đề ra tại:
A. Đại hội X (4/2006) B. Đại hội XI (01/2011)
C. D. Đại hội XII (01/2016) Đại hội IX (4/2001)
Câu 16: Điểm giống nhau của tất cả mô hình kinh tế thị trường trên thế giới hiện nay là:
A. Đều có những đặc trưng tất yếu của nền kinh tế thị trường
B. Các điều kiện về lịch sử, chính trị, kinh tế - xã hội
C. Sự tác động của chính trị đối với nền kinh tế
D. Sự can thiệp, quản lý và điều tiết của nhà nước đối với nền kinh tế
Câu 17: Trong nền sản xuất xã hội, sở hữu chịu sự tác động trực tiếp của:
A. B. Sự điều tiết kinh tế của nhà nước Đối tượng sở hữu
C. D. Trình độ lực lượng sản xuất Trình độ quan hệ sản xuất
Câu 18: Quan hệ phân phối bị chi phối và quyết định bởi:
A. B. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất Quan hệ trong hệ thống chính trị
C. D. Quan hệ tổ chức sản xuất và kinh doanh Quan hệ quản lý sản xuất và kinh doanh
Câu 19: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết quả lao động KHÔNG phân
phối theo:
A. B. Địa vị trong xã hội Hiệu quả kinh tế
C. D. Hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội Kết quả lao động
Câu 20: Hoàn thành câu sau: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam chịu
sự … … của toàn thể nhân dân Việt Nam”: „
A. B. Thống trị bằng mệnh lệnh hành chính Quản lý, điều tiết
C. Lãnh đạo D. Giám sát, làm ch
CHUONG 5 DE THI THU_006 Trang 2 / 53
Thành phố Cần Thơ
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
--------------------
CHUONG 5 DE THI THU_007
Môn:
Thời gian làm bài: 20 phút
Họ tên: .......................................................
Lớp học: .....................................................
Câu 1: Khi nghiên cứu về quá trình phân chia giá trị thặng dư trong xã hội tư bản, C. Mác đã đề ra
nguyên tắc:
A. Lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể phải thống nhất
B. Lợi ích tư nhân và lợi ích nhà nước phải thống nhất
C. Thống nhất giá trị và giá cả hàng hóa
D. Lợi ích phù hợp với vai trò của các chủ thể
Câu 2: Sở hữu phản ánh việc chiếm hữu trước hết yếu tố:
A. Kết quả của lao động trong quá trình sản xuất và tái sản xuất
B. Điều kiện sản xuất thuận lợi
C. Các nguồn lực quá trình sản xuất
D. Lợi ích từ đối tượng sản xuất
Câu 3: Sự thống nhất và mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa những người sử dụng lao động thể hiện
ở:
A. Lợi nhuận bình quân mà họ nhận được
B. Chi phí sản xuất của nền sản xuất xã hội
C. Khoản chi trả tiền lương cho người lao động
D. Mối quan hệ với người lao động
Câu 4: Điểm làm nên sự khác biệt giữa các mô hình kinh tế thị trường trên thế giới là: „
A. Sự khác nhau về ngôn ngữ và cách định nghĩa kinh tế thị trường của mỗi quốc gia
B. Sự khác nhau về điều kiện lịch sử, chính trị, kinh tế - xã hội của các quốc gia
C. Sự khác nhau về chế độ chính trị và sự can thiệp, điều tiết nền kinh tế của mỗi quốc gia
D. Sự khác nhau về sự tác động của các nguyên tắc và quy luật thị trường đối với nền kinh tế
Câu 5: Nhận định ĐÚNG về kinh tế thị trường:
A. Không có mô hình kinh tế thị trường chung cho tất cả các nước trên thế giới
B. Kinh tế thị trường là sản phẩm của chủ nghĩa tư bản
C. Có nhiều mô hình phát triển kinh tế thị trường trên thế giới nhưng chỉ có kinh tế thị trường tư
bản chủ nghĩa mới là mô hình chung nhất cho tất cả các nước
D. Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa là mô hình chung cho tất cả các nước
Câu 6: Nội dung của nguyên tắc đảm bảo lợi ích phù hợp với vai trò của các chủ thể trong mối
quan hệ kinh tế là: „
A. Lợi ích kinh tế tư nhân và lợi ích kinh tế nhà nước phải thống nhất
B. Lợi ích kinh tế trong xã hội phải được chia đều cho các chủ thể
C. Lợi ích kinh tế cá nhân và lợi ích kinh tế tập thể phải thống nhất
D. Các chủ thể có vị trí, vai trò khác nhau sẽ thu được lợi ích kinh tế khác nhau
Câu 7: Nhân tố quyết định số lượng, chất lượng của thể chế cũng như toàn bộ tiến trình xây dựng
và hoàn thiện thể chế là:
A. Các tổ chức chính trị - xã hội B. Nhà nước
C. D. Các tổ chức quốc tế Nhân dân
Câu 8: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết quả lao động KHÔNG phân
phối theo:
A. Hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội B. Lĩnh vực sản xuất và kinh doanh
C. D. Hiệu quả kinh tế Kết quả lao động
Câu 9: Quan điểm “Những quan hệ kinh tế của một xã hội nhất định nào đó biểu hiện trước hết
trước hết dưới hình thức lợi ích” là của ai:
CHUONG 5 DE THI THU_007 Trang 1 / 53
A. B. C. C. Mác V.I. Lênin A. Smith D. Ph. Ăngghen
Câu 10: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết quả lao động KHÔNG phân
phối theo:
A. B. Hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội Hiệu quả kinh tế
C. D. Vị trí địa lý Kết quả lao động
Câu 11: Vai trò của vấn đề giải quyết công bằng xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa là: ƒ
A. Động lực chủ yếu trong chiến lược phát triển kinh tế nhanh và bền vững
B. Vừa là phương tiện duy trì sự tăng trưởng nhanh và bền vững vừa hiện thực hóa mục tiêu phát
triển
C. Phương tiện duy trì sự tăng trưởng nhanh và bền vững của nền kinh tế
D. Hiện thực hóa mục tiêu xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
Câu 12: Trong mối quan hệ lợi ích kinh tế, yếu tố nào tác động trực tiếp đến gia tăng thu nhập quốc
gia thông qua thương mại quốc tế:
A. Địa vị của các chủ thể trong nền sản xuất xã hội
B. Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước
C. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
D. Hội nhập kinh tế quốc tế
Câu 13: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết quả lao động được phân
phối theo:
A. B. Hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội Lĩnh vực sản xuất và kinh doanh
C. D. Địa vị trong xã hội Vị trí địa lý
Câu 14: Quan điểm “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế
vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng
xã hội chủ nghĩa phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước.” được Đảng ta đề ra tại:
A. B. Đại hội XI (01/2011) Đại hội XIII (02/2021)
C. D. Đại hội XII (01/2016) Đại hội X (4/2006)
Câu 15: Quan hệ lợi ích kinh tế thống nhất với nhau vì:
A. Các chủ thể kinh tế đều chịu sự tác động của các nguyên tắc và quy luật của thị trường
B. Chủ thể này có thể trở thành bộ phận cấu thành của chủ thể khác
C. Các chủ thể kinh tế đều có chung đặc điểm là thành viên của một quốc gia
D. Các chủ thể kinh tế đều chịu sự điều tiết, quản lý của Nhà nước
Câu 16: Kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa là:
A. Mô hình chung của kinh tế thị trường
B. Một mô hình phát triển kinh tế thị trường
C. Một giai đoạn phát triển của kinh tế chính trị
D. Tên gọi chung của kinh tế thị trường
Câu 17: Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được phản ánh trong
tiêu chí: ƒ
A. Vai trò của kinh tế thị trường đối với lực lượng sản xuất
B. Phương thức phát huy tác động của các quy luật kinh tế thị trường
C. Đặc trưng cơ bản của mọi nền kinh tế thị trường
D. Quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế
Câu 18: Hệ giá trị “Góp phần hướng tới xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh” là:
A. Phương pháp để xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
B. Bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
C. Phương tiện để xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
D. Mục tiêu phát triển của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Câu 19: Sở hữu là:
A. Sự chiếm hữu nguồn lực của quá trình sản xuất và kết quả của lao động tương ứng của nền sản
xuất xã hội trong một điều kiện lịch sử nhất định
B. Quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất xã hội trên cơ sở của sự chiếm hữu
CHUONG 5 DE THI THU_007 Trang 2 / 53
nguồn lực của quá trình sản xuất và kết quả của lao động tương ứng trong một điều kiện lịch sử
nhất định
C. Quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội trên cơ sở của sự
chiếm hữu nguồn lực của quá trình sản xuất và kết quả của lao động tương ứng trong một điều kiện
lịch sử nhất định
D. Quan hệ giữa người với người trong quá trình tái sản xuất xã hội trong quá trình sản xuất và tái
sản xuất xã hội trong một điều kiện lịch sử nhất định
Câu 20: Kinh tế thị trường hiện nay có:
A. B. 3 mô hình phát triển cơ bản 5 mô hình phát triển cơ bản
C. 6 mô hình phát triển cơ bản D. 4 mô hình phát triển cơ bản
CHUONG 5 DE THI THU_007 Trang 3 / 53
Thành phố Cần Thơ
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
--------------------
CHUONG 5 DE THI THU_008
Môn:
Thời gian làm bài: 20 phút
Họ tên: .......................................................
Lớp học: .....................................................
Câu 1: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, lợi ích kinh tế được thực hiện
theo bao nhiêu phương thức cơ bản:
A. B. C. D. 2 1 3 4
Câu 2: Đối tượng sở hữu chủ yếu trong giai đoạn tư bản chủ nghĩa tự do cạnh tranh là:
A. B. D. Nô lệ Ruộng đất C. Tư bản Trí tuệ
Câu 3: Quan điểm “Ở đâu không có lợi ích chung thì ở đó không có sự thống nhất về mục đích và
cũng không thể có sự thống nhất về hành động được” được phát biểu bởi:
A. B. C. D. Ph. Ăngghen C. Mác A. Smith V.I. Lênin
Câu 4: Trình độ và năng lực tổ chức và quản lý nền kinh tế thị trường của Nhà nước thể hiện ở:
A. Năng lực xây dựng các thể chế
B. Năng lực xây dựng và thực thi các thể chế
C. Năng lực thực thi các thể chế trong nền kinh tế
D. Số lượng các thể chế được hình thành
Câu 5: Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa phát triển nhất ở:
A. B. C. Nhật Bản Mỹ CHLB Đức D. Trung Quốc
Câu 6: Điểm giống nhau của tất cả mô hình kinh tế thị trường trên thế giới hiện nay là:
A. Các điều kiện về lịch sử, chính trị, kinh tế - xã hội
B. Đều có những đặc trưng tất yếu của nền kinh tế thị trường
C. Sự can thiệp, quản lý và điều tiết của nhà nước đối với nền kinh tế
D. Sự tác động của chính trị đối với nền kinh tế
Câu 7: Đâu là nhận định SAI về vai trò của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa:
A. Kinh tế tư nhân giữ vai trò là một động lực phát triển
B. Các thành phần kinh tế là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân, đều bình đẳng trước pháp luật
C. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
D. Các thành phần kinh tế luôn trong tình trạng cạnh tranh quyết liệt
Câu 8: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết quả lao động KHÔNG phân
phối theo:
A. B. Hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội Hiệu quả kinh tế
C. Kết quả lao động D. Lĩnh vực sản xuất và kinh doanh
Câu 9: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đặt dưới sự quản lý của:
A. Nhà nước quân chủ nhân dân
B. Nhà nước tư sản quản lý
C. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
D. Nhà nước pháp trị của dân, do dân, vì dân
Câu 10: Kinh tế thị trường xã hội phát triển nhất ở:
A. B. C. Nhật Bản Việt Nam Mỹ D. CHLB Đức
Câu 11: Đâu là một trong những giai đoạn phát triển của kinh tế thị trường:
A. Kinh tế thị trường giản đơn B. Kinh tế thị trường sơ khai
C. D. Kinh tế thị trường nhà nước Kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
Câu 12: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quan hệ lợi ích kinh tế chủ yếu
được thể hiện chủ yếu ở:
A. B. 4 mối quan hệ lợi ích cơ bản 5 mối quan hệ lợi ích cơ bản
C. D. 6 mối quan hệ lợi ích cơ bản 3 mối quan hệ lợi ích cơ bản
CHUONG 5 DE THI THU_008 Trang 1 / 53
Câu 13: Trong các thành tố sau, đâu là thành tố cấu thành thể chế: „ (1)Các quy tắc, pháp luật;
(2)Chính sách kinh tế; (3)Cơ chế vận hành; (4)Tổ chức chính trị - xã hội; (5)Bộ máy quản lý
A. B. C. (1), (3), (4), (5) (2), (4), (5) (2), (3), (4) D. (1), (3), (5)
Câu 14: Đặc trưng chung của nền kinh tế thị trường là:
A. Vai trò điều tiết nền kinh tế của nhà nước là quan trọng nhất
B. Các chủ thể trong nền kinh tế thị trường tồn tại hoàn toàn tách biệt với nhau
C. Các chủ thể kinh tế vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau
D. Lấy thị trường để phân bố sản phẩm tiêu dùng
Câu 15: Khi nghiên cứu về quá trình phân chia giá trị thặng dư trong xã hội tư bản, C. Mác đã đề ra
nguyên tắc:
A. Lợi ích tư nhân và lợi ích nhà nước phải thống nhất
B. Lợi ích phù hợp với vai trò của các chủ thể
C. Lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể phải thống nhất
D. Thống nhất giá trị và giá cả hàng hóa
Câu 16: Nội dung kinh tế của sở hữu biểu hiện trước hết ở khía cạnh lợi ích:
A. C. D. Lịch sử B. Kinh tế Văn hóa Chính trị
Câu 17: Nhà nước thực hiện điều hòa mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế nhằm:
A. Phát triển khoa học công nghệ cho nền kinh tế quốc gia
B. Nâng cao sự gắn kết giữa nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới
C. Phát triển cơ sở hạ tầng cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế
D. Ổn định xã hội, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội
Câu 18: Đâu là nhận định đúng về hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa: „
A. Sở hữu tư nhân đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế
B. Là nền kinh tế có nhiều hình thức sở hữu
C. Chỉ có hình thức sở hữu công cộng trong nền kinh tế
D. Chỉ có hình thức sở hữu tư nhân trong nền kinh tế
Câu 19: Quan hệ lợi ích kinh tế thống nhất với nhau vì:
A. Các chủ thể kinh tế đều có chung đặc điểm là thành viên của một quốc gia
B. Các chủ thể kinh tế đều chịu sự điều tiết, quản lý của Nhà nước
C. Các chủ thể kinh tế đều chịu sự tác động của các nguyên tắc và quy luật của thị trường
D. Chủ thể này có thể trở thành bộ phận cấu thành của chủ thể khác
Câu 20: Đặc điểm về mô hình nền kinh tế trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung là:
A. Nền sản xuất xã hội có hiệu quả và năng suất cao hơn, quy mô lớn
B. Nền kinh tế khép kín, chủ yếu dựa vào nguồn lực của đất nước
C. Nền sản xuất xã hội thường xuyên đổi mới, cập nhật các thành tựu khoa học công nghệ
D. Nền kinh tế phát triển mạnh, mở rộng sự liên thông với các thị trong khu vực và toàn thế giới
CHUONG 5 DE THI THU_008 Trang 2 / 53
Thành phố Cần Thơ
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
--------------------
CHUONG 5 DE THI THU_009
Môn:
Thời gian làm bài: 20 phút
Họ tên: .......................................................
Lớp học: .....................................................
Câu 1: Đâu là quan hệ lợi ích kinh tế được xét theo chiều dọc:
A. Giữa các tổ chức trong nền kinh tế với nhau
B. Giữa quốc gia và phần còn lại của thế giới
C. Giữa các thành phần cấu thành nền kinh tế với nhau
D. Giữa tổ chức kinh tế và cá nhân thuộc tổ chức đó
Câu 2: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quan hệ lợi ích kinh tế chủ yếu
được thể hiện chủ yếu ở:
A. B. 5 mối quan hệ lợi ích cơ bản 6 mối quan hệ lợi ích cơ bản
C. D. 4 mối quan hệ lợi ích cơ bản 3 mối quan hệ lợi ích cơ bản
Câu 3: Sự khác nhau cơ bản nhất giữa kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa là:
A. Quy mô B. Mục tiêu sản xuất
C. D. Vai trò của người lao động Kỹ thuật sản xuất
Câu 4: Kinh tế hàng hóa là nền kinh tế:
A. Mỗi đơn vị kinh tế làm tất cả công việc để tạo ra những sản phẩm cuối cùng
B. Do nhiều đơn vị kinh tế thuần nhất hợp thành
C. Có sự phân công lao động và trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa người này với người khác
D. Với mục đích cuối cùng là tạo nên những sản phẩm nhằm phục vụ cho nhu cầu của người sản
xuất
Câu 5: Nhà nước thực hiện điều hòa mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế nhằm:
A. Phát triển cơ sở hạ tầng cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế
B. Nâng cao sự gắn kết giữa nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới
C. Phát triển khoa học công nghệ cho nền kinh tế quốc gia
D. Ổn định xã hội, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội
Câu 6: Điểm làm nên sự khác biệt giữa các mô hình kinh tế thị trường trên thế giới là: „
A. Sự khác nhau về chế độ chính trị và sự can thiệp, điều tiết nền kinh tế của mỗi quốc gia
B. Sự khác nhau về ngôn ngữ và cách định nghĩa kinh tế thị trường của mỗi quốc gia
C. Sự khác nhau về điều kiện lịch sử, chính trị, kinh tế - xã hội của các quốc gia
D. Sự khác nhau về sự tác động của các nguyên tắc và quy luật thị trường đối với nền kinh tế
Câu 7: Trong mối quan hệ lợi ích kinh tế, yếu tố nào tác động trực tiếp đến vị trí, vai trò của mỗi
chủ thể sản xuất trong mối quan hệ lợi ích:
A. Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước
B. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
C. Địa vị của các chủ thể trong nền sản xuất xã hội
D. Hội nhập kinh tế quốc tế
Câu 8: Vai trò của kinh tế thị trường đối với hoạt động của các chủ thể kinh tế là:
A. B. Kích thích tính năng động, sáng tạo Buộc họ phải cạnh tranh
C. D. Tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm Định hướng việc sản xuất kinh doanh
Câu 9: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết quả lao động KHÔNG phân
phối theo:
A. B. Hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội Hiệu quả kinh tế
C. Kết quả lao động D. Thành phần kinh tế
Câu 10: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thành phần kinh tế tư nhân giữ
vai trò: „
A. B. C. D. Động lực quan trọng Thành phần cơ bản Chủ đạo Chất xúc tác
CHUONG 5 DE THI THU_009 Trang 1 / 53
Câu 11: Trình độ và năng lực tổ chức và quản lý nền kinh tế thị trường của Nhà nước thể hiện ở:
A. Số lượng các thể chế được hình thành
B. Năng lực xây dựng và thực thi các thể chế
C. Năng lực thực thi các thể chế trong nền kinh tế
D. Năng lực xây dựng các thể chế
Câu 12: Cơ sở để thực hiện lợi ích kinh tế là:
A. Xác lập quan hệ xã hội B. Xác lập quan hệ sở hữu
C. D. Xác lập quan hệ quản lý Xác lập quan hệ phân phối
Câu 13: Sở hữu được xét trong phạm vi:
A. Quan hệ giữa người với người trong quá trình tái sản xuất xã hội
B. Quan hệ giữa người với người trong một điều kiện lịch sử nhất định
C. Quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội
D. Quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất xã hội
Câu 14: Đâu là quan hệ lợi ích kinh tế được xét theo chiều ngang:
A. Giữa tổ chức kinh tế và các bộ phận hợp thành của tổ chức đó
B. Giữa nền kinh tế quốc gia với các bộ phận hợp nền kinh tế
C. Giữa các thành phần cấu thành nền kinh tế với nhau
D. Giữa tổ chức kinh tế và cá nhân thuộc tổ chức đó
Câu 15: Đâu là nhận định SAI về vai trò của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa:
A. Các thành phần kinh tế luôn trong tình trạng cạnh tranh quyết liệt
B. Kinh tế tư nhân giữ vai trò là một động lực phát triển
C. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
D. Các thành phần kinh tế là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân, đều bình đẳng trước pháp
luật
Câu 16: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thành phần kinh tế nhà nước
giữ vai trò: „
A. B. D. Chất xúc tác Thành phần cơ bản C. Chủ đạo Động lực quan
trọng
Câu 17: Thể chế kinh tế thị trường ở Việt Nam phục vụ lợi ích của:
A. B. Đảng Cộng sản Việt Nam Các tổ chức chính trị - xã hội
C. D. Nhân dân Nhà nước
Câu 18: Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế cơ bản của nền kinh tế nước ta bao gồm thực hiện
theo chính sách của nhà nước, vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội và:
A. Thực hiện theo nguyên tắc chung của thế giới
B. Thực hiện theo yêu cầu của từng lĩnh vực kinh doanh
C. Thực hiện theo cơ chế “xin - cho”
D. Thực hiện theo nguyên tắc của thị trường
Câu 19: Kinh tế kế hoạch hóa tập trung là:
A. Nền kinh tế có tất cả hoạt động sản xuất và trao đổi hàng hóa đều tuân theo những nguyên tắc
và quy luật của thị trường
B. Thị trường là yếu tố giữ vai trò phân bổ mọi nguồn lực của nền sản xuất xã hội
C. Một hệ thống kinh tế bao gồm đất đai, nhà xưởng và những nguồn lực kinh tế khác của quốc
gia đều thuộc sở hữu Nhà nước
D. Nền kinh tế xuất hiện dựa trên cơ sở phân công lao động xã hội và các hình thức sở hữu về tư
liệu
Câu 20: Đặc điểm về quản lý hoạt động kinh tế trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung là:
A. Nền kinh tế xuất hiện dựa trên cơ sở phân công lao động xã hội và các hình thức sở hữu về tư
liệu
B. Thị trường giữ vai trò là công cụ phân bổ các nguồn lực kinh tế
C. Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh
nghiệp
D. Các doanh nghiệp làm chủ hoạt động kinh doanh
CHUONG 5 DE THI THU_009 Trang 2 / 53
Thành phố Cần Thơ
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
--------------------
CHUONG 5 DE THI THU_010
Môn:
Thời gian làm bài: 20 phút
Họ tên: .......................................................
Lớp học: .....................................................
Câu 1: Vai trò của kinh tế thị trường đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội là:
A. B. D. Động lực tinh thần Hỗ trợ phát triển C. Nhân tố thúc đẩy Cơ sở kinh tế
Câu 2: Trong mối quan hệ lợi ích kinh tế, yếu tố nào tác động trực tiếp đến mức thu nhập và độ
tương quan về của cải giữa các chủ thể:
A. Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước
B. Hội nhập kinh tế quốc tế
C. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
D. Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước
Câu 3: Quan điểm “Lợi nhuận của công ty sẽ được chia đều theo tỷ lệ cổ phiếu của các cổ đông”
nói đến hình thức phân phối: ƒ
A. Hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội
B. Hiệu quả kinh tế
C. Kết quả lao động
D. Mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác
Câu 4: Thể chế bao gồm: Bộ máy quản lý; cơ chế vận hành và:
A. B. Chính sách kinh tế Chủ trương, đường lối
C. Tổ chức chính trị - xã hội D. Các quy tắc, pháp luật
Câu 5: Các cá nhân, tổ chức hoạt động trong các ngành, lĩnh vực khác nhau nhưng có mối quan hệ
với nhau, liên kết với nhau để thực hiện lợi ích cá nhân tốt hơn hình thành:
A. C. D. Lợi ích nhóm B. Nhóm lợi ích Lợi ích chung Lợi ích tập thể
Câu 6: Trong các hình thức lợi ích, đâu là hình thức cơ bản, nền tảng của nền kinh tế:
A. B. C. Lợi ích tập thể Lợi ích xã hội Lợi ích nhà nước D. Lợi ích cá nhân
Câu 7: Đâu KHÔNG là vai trò cơ bản của kinh tế nhà nước đối với sự phát triển của nền kinh tế
quốc dân:
A. Đòn bẩy thúc đẩy tăng trưởng nhanh và bền vững và giải quyết các vấn đề xã hội
B. Là lực lượng vật chất để Nhà nước thực hiện chức năng điều tiết, quản lý nền kinh tế
C. Thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng hiện đại, quy mô lớn, tăng thu ngân sách nhà nước
D. Mở đường, hướng dẫn, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển
Câu 8: Đặc trưng của kinh tế tự nhiên là:
A. Sản xuất công nghiệp chiếm ưu thế
B. Mỗi đơn vị kinh tế giữ vai trò nhất định trong dây chuyền sản xuất
C. Ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu
D. Nền kinh tế tuân theo quy luật và nguyên tắc của thị trường
Câu 9: Vai trò cơ bản của kinh tế nhà nước đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân là: „
A. Huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phát triển của nền kinh tế
B. Thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng hiện đại, quy mô lớn, tăng thu ngân sách nhà nước
C. Mở đường, hướng dẫn, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển
D. Tạo nhiều việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội, giải quyết các vấn đề
xã hội
Câu 10: Nội dung của nguyên tắc đảm bảo lợi ích phù hợp với vai trò của các chủ thể trong mối
quan hệ kinh tế là: „
A. Lợi ích kinh tế cá nhân và lợi ích kinh tế tập thể phải thống nhất
B. Các chủ thể có vị trí, vai trò khác nhau sẽ thu được lợi ích kinh tế khác nhau
C. Lợi ích kinh tế tư nhân và lợi ích kinh tế nhà nước phải thống nhất
CHUONG 5 DE THI THU_010 Trang 1 / 53
A. Các thành phần kinh tế luôn trong tình trạng cạnh tranh quyết liệt
B. Kinh tế tư nhân giữ vai trò là một động lực phát triển
C. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
D. Các thành phần kinh tế là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân, đều bình đẳng trước pháp
luật
Câu 11: Trong các hình thức lợi ích, lợi ích nào có vai trò định hướng cho lợi ích cá nhân:
A. B. D. Lợi ích tập thể Lợi ích quốc tế C. Lợi ích xã hội Lợi ích nhà nước
Câu 12: Kinh tế thị trường hiện nay có:
A. B. 6 mô hình phát triển cơ bản 4 mô hình phát triển cơ bản
C. 5 mô hình phát triển cơ bản D. 3 mô hình phát triển cơ bản
Câu 13: Điểm làm nên sự khác biệt giữa các mô hình kinh tế thị trường trên thế giới là: „
A. Sự khác nhau về điều kiện lịch sử, chính trị, kinh tế - xã hội của các quốc gia
B. Sự khác nhau về chế độ chính trị và sự can thiệp, điều tiết nền kinh tế của mỗi quốc gia
C. Sự khác nhau về ngôn ngữ và cách định nghĩa kinh tế thị trường của mỗi quốc gia
D. Sự khác nhau về sự tác động của các nguyên tắc và quy luật thị trường đối với nền kinh tế
Câu 14: Đặc điểm về hình thức sở hữu trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung là:
A. Nền kinh tế khép kín, chủ yếu dựa vào nguồn lực của đất nước
B. Nhiều thành phần kinh tế tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng, đan xen nhau
C. Có hai thành phần sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu: sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể
D. Có ba chế độ sở hữu: toàn dân, tập thể, tư nhân
Câu 15: Đâu KHÔNG là mối quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế của nước ta:
A. Giữa những người lao động với nhau
B. Giữa các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ với nhau
C. Giữa những người sử dụng lao động với nhau
D. Giữa người sử dụng lao động và người lao động
Câu 16: Đối tượng sở hữu chủ yếu trong giai đoạn tư bản chủ nghĩa tự do cạnh tranh là:
A. B. D. Nô lệ Ruộng đất C. Tư bản Trí tuệ
Câu 17: Nhà nước thực hiện điều hòa mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế nhằm:
A. Ổn định xã hội, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội
B. Nâng cao sự gắn kết giữa nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới
C. Phát triển cơ sở hạ tầng cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế
D. Phát triển khoa học công nghệ cho nền kinh tế quốc gia
Câu 18: Nội dung kinh tế của sở hữu biểu hiện trước hết ở khía cạnh lợi ích:
A. B. C. D. Kinh tế Lịch sử Chính trị Văn hóa
Câu 19: Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa KHÔNG được phản ánh
trong tiêu chí: ƒ
A. Mục tiêu phát triển
B. Quan hệ quản lý nền kinh tế
C. Sự tồn tại của các quy luật kinh tế thị trường
D. Quan hệ phân phối kết quả lao động
Câu 20: Đâu là nhận định SAI về vai trò của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa:
A. Kinh tế tư nhân giữ vai trò chủ đạo
B. Các thành phần kinh tế luôn có mối liên hệ, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau
C. Kinh tế tư nhân giữ vai trò là một động lực phát triển
D. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
CHUONG 5 DE THI THU_012 Trang 2 / 53
Thành phố Cần Thơ
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
--------------------
CHUONG 5 DE THI THU_013
Môn:
Thời gian làm bài: 20 phút
Họ tên: .......................................................
Lớp học: .....................................................
Câu 1: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quản lý và điều tiết nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa thông qua:
A. Bầu ra đại biểu đại diện cho quyền lợi chính đáng của mình
B. Pháp luật, chiến lược, kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế
C. Cương lĩnh, đường lối phát triển kinh tế - xã hội
D. Điều lệ Đảng và các quy định pháp luật
Câu 2: Các thành viên trong xã hội xác lập các mối quan hệ kinh tế với nhau bởi vì:
A. Sự tác động của quy luật cạnh tranh buộc các thành viên phải tác động lẫn nhau
B. Mỗi thành viên là bộ phận cấu thành nền sản xuất xã hội
C. Trong quan hệ đó hàm chứa những lợi ích kinh tế mà họ có thể đạt được
D. Giữa họ có các điểm chung về lĩnh vực sản xuất và kinh doanh
Câu 3: Nhân tố quyết định số lượng, chất lượng của thể chế cũng như toàn bộ tiến trình xây dựng
và hoàn thiện thể chế là:
A. B. Nhà nước Nhân dân
C. D. Các tổ chức quốc tế Các tổ chức chính trị - xã hội
Câu 4: Đối tượng sở hữu chủ yếu trong giai đoạn phong kiến là:
A. B. C. Trí tuệ Nô lệ Tư bản D. Ruộng đất
Câu 5: Kinh tế hàng hóa là nền kinh tế:
A. Mỗi đơn vị kinh tế làm tất cả công việc để tạo ra những sản phẩm cuối cùng
B. Với mục đích cuối cùng là tạo nên những sản phẩm nhằm phục vụ cho nhu cầu của người sản
xuất
C. Do nhiều đơn vị kinh tế thuần nhất hợp thành
D. Có sự phân công lao động và trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa người này với người khác
Câu 6: Quan hệ lợi ích kinh tế mâu thuẫn với nhau vì:
A. Các chủ thể kinh tế đều có chung đặc điểm là thành viên của một quốc gia
B. Các chủ thể sản xuất trong những điều kiện khác nhau, với mục đích khác nhau
C. Chỉ có cạnh tranh mới tạo nên sự phát triển của nền kinh tế
D. Sự điều tiết, quản lý của Nhà nước làm cho mẫu thuẫn xã hội gây gắt
Câu 7: Nhà nước thực hiện điều hòa mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế nhằm:
A. Phát triển khoa học công nghệ cho nền kinh tế quốc gia
B. Phát triển cơ sở hạ tầng cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế
C. Nâng cao sự gắn kết giữa nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới
D. Ổn định xã hội, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội
Câu 8: Lợi ích kinh tế là:
A. B. Lợi ích phi vật chất Lợi ích tinh thần
C. D. Lợi ích vật chất Lợi ích mang tính xã hội
Câu 9: Vai trò của vấn đề giải quyết công bằng xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa là: ƒ
A. Động lực chủ yếu trong chiến lược phát triển kinh tế nhanh và bền vững
B. Vừa là phương tiện duy trì sự tăng trưởng nhanh và bền vững vừa hiện thực hóa mục tiêu phát
triển
C. Phương tiện duy trì sự tăng trưởng nhanh và bền vững của nền kinh tế
D. Hiện thực hóa mục tiêu xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
Câu 10: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết quả lao động KHÔNG phân
CHUONG 5 DE THI THU_013 Trang 1 / 53
phối theo:
A. Hiệu quả kinh tế B. Thành phần kinh tế
C. D. Kết quả lao động Hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội
Câu 11: Mối quan hệ giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội trong nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa được thể hiện: „
A. Mỗi chính sách kinh tế phải hướng đến mục tiêu phát triển xã hội và mỗi chính sách xã hội
phải nhằm tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển
B. Mọi chính sách kinh tế phải nhằm mục tiêu phát triển các vấn đề xã hội, kinh tế là phương tiện
để giải quyết các vấn đề xã hội
C. Chính sách kinh tế và chính sách xã hội đều là phương tiện phục vụ mục tiêu duy trì sự tồn tại
và thống trị của Nhà nước đối với xã hội
D. Mọi chính sách xã hội phải phục vụ mục tiêu tăng trưởng và phát triển kinh tế của đất nước,
xác định kinh tế và trọng tâm
Câu 12: Nhận định KHÔNG ĐÚNG về kinh tế thị trường:
A. Không có mô hình kinh tế thị trường chung cho tất cả các nước trên thế giới
B. Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa là mô hình chung cho tất cả các nước
C. Kinh tế thị trường là sản phẩm của văn minh nhân loại
D. Kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa mới là mô hình chung nhất cho tất cả các nước
Câu 13: Nền kinh tế thị trường được xây dựng và phát triển ở Việt Nam hiện nay là:
A. Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh
B. Kinh tế thị trường phát triển theo định hướng XHCN
C. Cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước
D. Nền kinh tế thị trường XHCN
Câu 14: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, lợi ích kinh tế được thực hiện
theo bao nhiêu phương thức cơ bản:
A. B. C. 4 1 3 D. 2
Câu 15: Đâu KHÔNG phải là đặc trưng chung của kinh tế thị trường:
A. Quyền tự do kinh doanh
B. Các chủ thể kinh tế vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau
C. Vai trò điều tiết nền kinh tế của nhà nước là quan trọng nhất
D. Các quy luật kinh tế thị trường có tác dụng điều tiết hoạt động của các chủ kinh tế
Câu 16: Lợi tức là lợi ích kinh tế chính của chủ thể:
A. B. C. D. Người cho vay Công nhân Địa chủ Chủ doanh nghiệp
Câu 17: Trong nền sản xuất xã hội, vai trò của trình độ lực lượng sản xuất đối với sở hữu là:
A. B. Yếu tố có ảnh hưởng Tác động gián tiếp
C. D. Tác động trực tiếp Ảnh hưởng gián tiếp
Câu 18: Đâu là nhận định KHÔNG ĐÚNG về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt
Nam:
A. Có sự điều tiết của Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân do Đảng Cộng sản Việt Nam
lãnh đạo
B. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vận hành giống như kinh tế thị trường ở các
nước tư bản nhưng được thay đổi tên cho phù hợp với chế độ chính trị
C. Kinh thế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một mô hình kinh tế mang đầy đủ đặc
trưng vốn có của kinh tế thị trường và phản ánh trình độ phát triển và điều kiện lịch sử của Việt
Nam
D. Là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng
bước xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Câu 19: Kinh tế thị trường xã hội phát triển nhất ở:
A. B. C. D. CHLB Đức Nhật Bản Mỹ Việt Nam
Câu 20: Nội dung cơ bản của sở hữu bao gồm nội dung pháp lý và:
A. Nội dung chính trị B. Nội dung kinh tế C. Nội dung văn hóa D. Nội dung lịch sử
CHUONG 5 DE THI THU_013 Trang 2 / 53
Thành phố Cần Thơ
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
--------------------
CHUONG 5 DE THI THU_014
Môn:
Thời gian làm bài: 20 phút
Họ tên: .......................................................
Lớp học: .....................................................
Câu 1: Đâu là quan hệ lợi ích kinh tế được xét theo chiều dọc:
A. Giữa quốc gia và phần còn lại của thế giới
B. Giữa các thành phần cấu thành nền kinh tế với nhau
C. Giữa tổ chức kinh tế và các bộ phận hợp thành của tổ chức đó
D. Giữa các tổ chức trong nền kinh tế với nhau
Câu 2: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thành phần kinh tế giữ vai trò
chủ đạo là:
A. B. C. D. Kinh tế nhà nước Kinh tế hỗn hợp Kinh tế tập thể Kinh tế tư nhân
Câu 3: Quan điểm “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát
của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta” được Đảng ta đề ra tại:
A. B. Đại hội IX (4/2001) Đại hội VI (12/1986)
C. D. Đại hội VII (6/1991) Đại hội VIII (7/1996)
Câu 4: Quan điểm “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế
vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng
xã hội chủ nghĩa phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước.” được Đảng ta đề ra tại:
A. B. Đại hội X (4/2006) Đại hội XI (01/2011)
C. Đại hội XIII (02/2021) D. Đại hội XII (01/2016)
Câu 5: Đâu KHÔNG phải là đặc trưng của kinh tế tự nhiên:
A. Sản xuất nhỏ chiếm ưu thế
B. Do nhiều đơn vị kinh tế thuần nhất hợp thành
C. Ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu
D. Mỗi đơn vị kinh tế giữ vai trò nhất định trong dây chuyền sản xuất
Câu 6: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thành phần kinh tế tư nhân giữ
vai trò: „
A. C. D. Chủ đạo B. Động lực quan trọng Thành phần cơ bản Chất xúc tác
Câu 7: Cơ sở của sở hữu là:
A. Chiếm hữu nguồn lực của quá trình sản xuất và kết quả của lao động tương ứng
B. Chiếm hữu kết quả lao động của chủ thể sản xuất khác
C. Chiếm đoạt nguồn lực của quá trình sản xuất của các chủ thể sản xuất khác trên thị trường
D. Chiếm đoạt nguồn lực của quá trình sản xuất và kết quả của lao động của chủ thể sản xuất
khác
Câu 8: Hệ giá trị “Góp phần hướng tới xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh” là:
A. Mục tiêu phát triển của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
B. Phương tiện để xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
C. Phương pháp để xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
D. Bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Câu 9: Mục tiêu của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là sự gắn kết giữa xây dựng
quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với: „
A. Đảm bảo tính chất công bằng trong phân phối kết quả lao động
B. Nâng cao hiệu quả quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất
C. Đổi mới quan hệ sở hữu của các chủ thể
D. Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại
Câu 10: Đặc trưng chung của nền kinh tế thị trường là:
CHUONG 5 DE THI THU_014 Trang 1 / 53
A. Lấy thị trường để phân bố sản phẩm tiêu dùng
B. Các chủ thể trong nền kinh tế thị trường tồn tại hoàn toàn tách biệt với nhau
C. Vai trò điều tiết nền kinh tế của nhà nước là quan trọng nhất
D. Các quy luật kinh tế thị trường có tác dụng điều tiết hoạt động của các chủ kinh tế
Câu 11: Người sử dụng lao động là:
A. Người trả tiền để mua hàng hóa sức lao động thực hiện một công việc nhất định
B. Người chủ sở hữu của sức lao động, có quyền bán cho chủ thể khác
C. Chính người lao động mới có quyền sở hữu và sử dụng sức lao động của chính mình
D. Người tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất để thu tiền lương từ chủ đầu tư
Câu 12: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết quả lao động được phân
phối theo:
A. Lĩnh vực sản xuất và kinh doanh B. Hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội
C. D. Vị trí địa lý Địa vị trong xã hội
Câu 13: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quan hệ lợi ích kinh tế chủ yếu
được thể hiện chủ yếu ở:
A. 3 mối quan hệ lợi ích cơ bản B. 4 mối quan hệ lợi ích cơ bản
C. D. 6 mối quan hệ lợi ích cơ bản 5 mối quan hệ lợi ích cơ bản
Câu 14: Nhận định KHÔNG ĐÚNG về kinh tế thị trường:
A. Kinh tế thị trường là sản phẩm của văn minh nhân loại
B. Không có mô hình kinh tế thị trường chung cho tất cả các nước trên thế giới
C. Kinh tế thị trường là sản phẩm của chủ nghĩa tư bản
D. Kinh tế thị trường là kết quả của sự phát triển lâu dài của lực lượng sản xuất và xã hội hóa các
quan hệ sản xuất
Câu 15: Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước tác động trực tiếp đến yếu tố nào trong quá
trình thực hiện lợi ích kinh tế:
A. Phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu của con người
B. Mức thu nhập và độ tương quan về của cải giữa các chủ thể
C. Vị trí, vai trò của mỗi chủ thể sản xuất trong mối quan hệ lợi ích
D. Gia tăng thu nhập quốc gia thông qua thương mại quốc tế
Câu 16: Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được phản ánh trong:
A. B. 5 tiêu chí căn bản 7 tiêu chí căn bản
C. D. 6 tiêu chí căn bản 8 tiêu chí căn bản
Câu 17: Nội dung kinh tế của sở hữu biểu hiện trước hết ở khía cạnh lợi ích:
A. B. D. Chính trị Lịch sử C. Kinh tế Văn hóa
Câu 18: Tiến bộ và công bằng xã hội được thực hiện bằng cách:
A. Kết hợp các chính sách an sinh và phúc lợi xã hội với tạo điều kiện cho các chủ thể tiếp cận
các cơ hội và điều kiện phát triển như nhau
B. Chỉ cần dựa vào các chính sách an sinh xã hội và phúc lợi xã hội trong phân phối kết quả lao
động
C. Dồn mọi nguồn lực cho phát triển xã hội vượt quá khả năng của nền kinh tế
D. Chia đều các nguồn lực và của cải bất chấp hiệu quả kinh tế và sự đóng góp của mỗi người cho
sự phát triển chung
Câu 19: Quan hệ lợi ích kinh tế mâu thuẫn với nhau vì:
A. Sự điều tiết, quản lý của Nhà nước làm cho mẫu thuẫn xã hội gây gắt
B. Chỉ có cạnh tranh mới tạo nên sự phát triển của nền kinh tế
C. Các chủ thể sản xuất trong những điều kiện khác nhau, với mục đích khác nhau
D. Các chủ thể kinh tế đều có chung đặc điểm là thành viên của một quốc gia
Câu 20: Quan hệ lợi ích kinh tế được đặt trong mối quan hệ:
A. Với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng
B. Với những quan hệ lợi ích của các nền kinh tế trên thế giới
C. Với trình độ phát triển của bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế
D. Với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tương ứng
CHUONG 5 DE THI THU_014 Trang 2 / 53
Thành phố Cần Thơ
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
--------------------
CHUONG 5 DE THI THU_015
Môn:
Thời gian làm bài: 20 phút
Họ tên: .......................................................
Lớp học: .....................................................
Câu 1: Kinh tế thị trường hiện nay có:
A. B. 5 mô hình phát triển cơ bản 4 mô hình phát triển cơ bản
C. D. 3 mô hình phát triển cơ bản 6 mô hình phát triển cơ bản
Câu 2: Kinh tế thị trường xã hội phát triển nhất ở:
A. C. D. Mỹ B. CHLB Đức Nhật Bản Việt Nam
Câu 3: Đối tượng sở hữu chủ yếu trong giai đoạn chiếm hữu nô lệ là:
A. B. C. Ruộng đất Tư bản Trí tuệ D. Nô lệ
Câu 4: Quan điểm “Lợi nhuận của công ty sẽ được chia đều theo tỷ lệ cổ phiếu của các cổ đông”
nói đến hình thức phân phối: ƒ
A. Hiệu quả kinh tế
B. Kết quả lao động
C. Mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác
D. Hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội
Câu 5: Đâu KHÔNG phải là đặc trưng chung của kinh tế thị trường:
A. Các quy luật kinh tế thị trường có tác dụng điều tiết hoạt động của các chủ kinh tế
B. Các chủ thể kinh tế vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau
C. Lấy thị trường để phân bố nguồn lực sản xuất
D. Quyền tự do về sản xuất và kinh doanh
Câu 6: Nội dung của nguyên tắc đảm bảo lợi ích phù hợp với vai trò của các chủ thể trong mối
quan hệ kinh tế là: „
A. Lợi ích kinh tế trong xã hội phải được chia đều cho các chủ thể
B. Lợi ích kinh tế cá nhân và lợi ích kinh tế tập thể phải thống nhất
C. Các chủ thể có vị trí, vai trò khác nhau sẽ thu được lợi ích kinh tế khác nhau
D. Lợi ích kinh tế tư nhân và lợi ích kinh tế nhà nước phải thống nhất
Câu 7: Nội dung cơ bản của sở hữu bao gồm nội dung kinh tế và:
A. B. Nội dung pháp lý Nội dung chính trị
C. D. Nội dung lịch sử Nội dung văn hóa
Câu 8: Đặc trưng chung của nền kinh tế thị trường là:
A. Vai trò điều tiết nền kinh tế của nhà nước là quan trọng nhất
B. Lấy thị trường để phân bố sản phẩm tiêu dùng
C. Quyền tự do về sản xuất và kinh doanh
D. Các chủ thể trong nền kinh tế thị trường tồn tại tách biệt với nhau
Câu 9: Đâu là nhận định ĐÚNG về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
A. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vận hành giống như kinh tế thị trường ở các
nước tư bản nhưng được thay đổi tên cho phù hợp với chế độ chính trị
B. Là sự sao chép kinh tế thị trường của các nước tư bản vận dụng vào điều kiện thực tiễn phát
triển kinh tế của Việt Nam
C. Có sự điều tiết của Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân do Đảng Cộng sản Việt Nam
lãnh đạo
D. Là sự vận dụng rập khuôn mô hình phát triển kinh tế của Liên Xô vào điều kiện thực tiễn phát
triển kinh tế của Việt Nam
Câu 10: Hoàn thành câu sau: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam đặt
dưới sự … … của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”: „
A. B. Quản lý, điều tiết Giám sát, làm chủ
CHUONG 5 DE THI THU_015 Trang 1 / 53
C. D. Thống trị bằng mệnh lệnh hành chính Lãnh đạo trực tiếp
Câu 11: Đâu là quan hệ lợi ích kinh tế được xét theo chiều dọc:
A. Giữa các tổ chức trong nền kinh tế với nhau
B. Giữa nền kinh tế quốc gia với các bộ phận hợp nền kinh tế
C. Giữa quốc gia và phần còn lại của thế giới
D. Giữa các thành phần cấu thành nền kinh tế với nhau
Câu 12: Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa KHÔNG được phản ánh
trong tiêu chí:
A. Đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường
B. Quan hệ quản lý nền kinh tế
C. Mục tiêu phát triển
D. Quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế
Câu 13: Trong các hình thức lợi ích, lợi ích nào có vai trò định hướng cho lợi ích cá nhân:
A. B. D. Lợi ích nhà nước Lợi ích quốc tế C. Lợi ích xã hội Lợi ích tập thể
Câu 14: Vai trò của vấn đề giải quyết công bằng xã hội trong chủ nghĩa tư bản là:
A. Động lực thúc đẩy sự phát triển của văn minh nhân loại
B. Cách thức duy trì sự phát triển của chế độ tư bản chủ nghĩa
C. Phương tiện để phát triển toàn diện con người
D. Thúc đẩy khắc phục những khuyết tật của chủ nghĩa tư bản
Câu 15: Quan hệ lợi ích kinh tế được hình thành nhằm mục đích:
A. Kiện toàn bộ máy quản lý nền kinh tế
B. Tăng cường mối quan hệ xã hội của nền kinh tế
C. Xác lập các lợi ích kinh tế của từng chủ thể
D. Xác định trách nhiệm của tổ chức kinh tế với xã hội
Câu 16: Đâu KHÔNG phải là đặc trưng chung của kinh tế thị trường:
A. Kết hợp phát triển kinh tế thị trường và giải quyết các vấn đề xã hội
B. Các chủ thể trong nền kinh tế thị trường tồn tại tách biệt với nhau
C. Quyền tự do kinh doanh
D. Các quy luật kinh tế thị trường có tác dụng điều tiết hoạt động của các chủ kinh tế
Câu 17: Quan hệ lợi ích kinh tế mâu thuẫn với nhau vì:
A. Sự điều tiết, quản lý của Nhà nước làm cho mẫu thuẫn xã hội gây gắt
B. Các chủ thể kinh tế đều có chung đặc điểm là thành viên của một quốc gia
C. Chỉ có cạnh tranh mới tạo nên sự phát triển của nền kinh tế
D. Các chủ thể sản xuất trong những điều kiện khác nhau, với mục đích khác nhau
Câu 18: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết quả lao động được phân
phối theo:
A. B. Lĩnh vực sản xuất và kinh doanh Địa vị trong xã hội
C. Vị trí địa lý D. Hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội
Câu 19: Phân phối kết quả lao động trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt
Nam được thực hiện theo:
A. B. 4 hình thức cơ bản 3 hình thức cơ bản
C. D. 5 hình thức cơ bản 6 hình thức cơ bản
Câu 20: Trong các hình thức lợi ích, đâu là hình thức cơ bản, nền tảng của nền kinh tế:
A. Lợi ích nhà nước B. Lợi ích tập thể C. Lợi ích cá nhân D. Lợi ích xã hội
CHUONG 5 DE THI THU_015 Trang 2 / 53
Thành phố Cần Thơ
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
--------------------
CHUONG 5 DE THI THU_016
Môn:
Thời gian làm bài: 20 phút
Họ tên: .......................................................
Lớp học: .....................................................
Câu 1: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đặt dưới sự quản lý của:
A. Nhà nước quân chủ nhân dân
B. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
C. Nhà nước tư sản quản lý
D. Nhà nước pháp trị của dân, do dân, vì dân
Câu 2: Kinh tế hàng hóa là nền kinh tế:
A. Có sự phân công lao động và trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa người này với người khác
B. Mỗi đơn vị kinh tế làm tất cả công việc để tạo ra những sản phẩm cuối cùng
C. Do nhiều đơn vị kinh tế thuần nhất hợp thành
D. Với mục đích cuối cùng là tạo nên những sản phẩm nhằm phục vụ cho nhu cầu của người sản
xuất
Câu 3: Trong nền sản xuất xã hội, sở hữu chịu sự tác động trực tiếp của:
A. B. Đối tượng sở hữu Trình độ quan hệ sản xuất
C. Sự điều tiết kinh tế của nhà nước D. Trình độ lực lượng sản xuất
Câu 4: Lợi ích kinh tế của người công nhân trước hết là:
A. B. D. Địa tô Lợi nhuận C. Tiền công Lợi tức
Câu 5: Lợi ích kinh tế mang tính chất:
A. B. C. D. Lịch sử Thụ động Chủ động Chủ quan
Câu 6: Đặc điểm về hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trường là:
A. Có ba chế độ sở hữu: toàn dân, tập thể, tư nhân
B. Nền kinh tế có hai thành phần kinh tế
C. Hình thức thể hiện sở hữu trong nền kinh tế là quốc doanh và hợp tác xã
D. Nền kinh tế khép kín, chủ yếu dựa vào nguồn lực của đất nước
Câu 7: Đâu là nhận định KHÔNG ĐÚNG về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt
Nam:
A. Kinh thế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một mô hình kinh tế mang đầy đủ đặc
trưng vốn có của kinh tế thị trường và phản ánh trình độ phát triển và điều kiện lịch sử của Việt
Nam
B. Là sự sao chép kinh tế thị trường của các nước tư bản vận dụng vào điều kiện thực tiễn phát
triển kinh tế của Việt Nam
C. Là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng
bước xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
D. Có sự điều tiết của Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân do Đảng Cộng sản Việt Nam
lãnh đạo
Câu 8: Đâu là nhận định SAI về vai trò của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa:
A. Kinh tế tư nhân giữ vai trò chủ đạo
B. Các thành phần kinh tế luôn có mối liên hệ, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau
C. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
D. Kinh tế tư nhân giữ vai trò là một động lực phát triển
Câu 9: Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế cơ bản của nền kinh tế nước ta là:
A. Kết hợp giữa thực hiện theo nguyên tắc của thị trường và theo chính sách của nhà nước
B. Thực hiện theo nguyên tắc chung của thế giới
C. Thực hiện theo sự quản lý, điều tiết của nhà nước
CHUONG 5 DE THI THU_016 Trang 1 / 53
D. Thực hiện theo những nguyên tắc và quy luật của thị trường
Câu 10: Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa KHÔNG được phản ánh
trong tiêu chí: ƒ
A. Quan hệ phân phối kết quả lao động
B. Quan hệ quản lý nền kinh tế
C. Sự tồn tại của các quy luật kinh tế thị trường
D. Mục tiêu phát triển
Câu 11: Mục tiêu của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là sự gắn kết giữa phát triển
lực lượng sản xuất hiện đại với: „
A. Xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp
B. Phát triển tư liệu lao động
C. Nâng cao trình độ người lao động
D. Đổi mới khoa học công nghệ, nâng cao năng suất lao động
Câu 12: Lợi ích kinh tế chính đáng là:
A. Những lợi ích kinh tế thu được từ những hoạt động chính trị
B. Những lợi ích kinh tế phù hợp với văn hóa của xã hội trong một giai đoạn nhất định
C. Những lợi ích kinh tế thu được từ những hoạt động kinh tế
D. Những lợi ích kinh tế không bị các chủ sở hữu khác phản đối
Câu 13: Thể chế gồm có:
A. B. 3 thành phần cơ bản 5 thành phần cơ bản
C. D. 4 thành phần cơ bản 2 thành phần cơ bản
Câu 14: Đâu là một trong những giai đoạn phát triển của kinh tế thị trường:
A. Kinh tế thị trường giản đơn B. Kinh tế thị trường sơ khai
C. D. Kinh tế thị trường nhà nước Kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
Câu 15: Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước tác động trực tiếp đến yếu tố nào trong quá
trình thực hiện lợi ích kinh tế:
A. Mức thu nhập và độ tương quan về của cải giữa các chủ thể
B. Vị trí, vai trò của mỗi chủ thể sản xuất trong mối quan hệ lợi ích
C. Phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu của con người
D. Gia tăng thu nhập quốc gia thông qua thương mại quốc tế
Câu 16: Lợi ích kinh tế của chủ doanh nghiệp trước hết là:
A. C. D. Địa tô B. Lợi nhuận Tiền công Lợi tức
Câu 17: Kinh tế kế hoạch hóa tập trung là:
A. Nền kinh tế xuất hiện dựa trên cơ sở phân công lao động xã hội và các hình thức sở hữu về tư
liệu
B. Nền kinh tế có tất cả hoạt động sản xuất và trao đổi hàng hóa đều tuân theo những nguyên tắc
và quy luật của thị trường
C. Một hệ thống kinh tế bao gồm đất đai, nhà xưởng và những nguồn lực kinh tế khác của quốc
gia đều thuộc sở hữu Nhà nước
D. Thị trường là yếu tố giữ vai trò phân bổ mọi nguồn lực của nền sản xuất xã hội
Câu 18: Đặc trưng chung của nền kinh tế thị trường là:
A. Lấy thị trường để phân bố sản phẩm tiêu dùng
B. Các chủ thể trong nền kinh tế thị trường tồn tại hoàn toàn tách biệt với nhau
C. Vai trò điều tiết nền kinh tế của nhà nước là quan trọng nhất
D. Các quy luật kinh tế thị trường có tác dụng điều tiết hoạt động của các chủ kinh tế
Câu 19: Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế cơ bản của nền kinh tế nước ta bao gồm thực hiện
theo chính sách của nhà nước, vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội và:
A. Thực hiện theo nguyên tắc của thị trường
B. Thực hiện theo nguyên tắc chung của thế giới
C. Thực hiện theo cơ chế “xin - cho”
D. Thực hiện theo yêu cầu của từng lĩnh vực kinh doanh
Câu 20: Trong nền sản xuất xã hội, vai trò của trình độ lực lượng sản xuất đối với sở hữu là:
A. B. Tác động trực tiếp Yếu tố có ảnh hưởng
CHUONG 5 DE THI THU_016 Trang 2 / 53
C. Ảnh hưởng gián tiếp D. Tác động gián tiếp
CHUONG 5 DE THI THU_016 Trang 3 / 53
Thành phố Cần Thơ
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
--------------------
CHUONG 5 DE THI THU_017
Môn:
Thời gian làm bài: 20 phút
Họ tên: .......................................................
Lớp học: .....................................................
Câu 1: Quan điểm “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước, dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản” được Đảng ta đề ra tại:
A. B. Đại hội IX (4/2001) Đại hội X (4/2006)
C. Đại hội XII (01/2016) D. Đại hội XI (01/2011)
Câu 2: Trong mối quan hệ lợi ích kinh tế, yếu tố nào tác động trực tiếp đến gia tăng thu nhập quốc
gia thông qua thương mại quốc tế:
A. Địa vị của các chủ thể trong nền sản xuất xã hội
B. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
C. Hội nhập kinh tế quốc tế
D. Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước
Câu 3: Quan hệ chặt chẽ về lợi ích kinh tế làm cho những người sử dụng sức lao động trở thành:
A. B. Đội ngũ doanh nhân Đội ngũ nhà đầu tư
C. D. Đội ngũ nhà quản lý Đội ngũ kinh tế
Câu 4: Đặc điểm về thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường là:
A. Nền kinh tế khép kín, chủ yếu dựa vào nguồn lực của đất nước
B. Nền kinh tế có hai thành phần kinh tế
C. Nhiều thành phần kinh tế tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp
D. Hình thức thể hiện sở hữu trong nền kinh tế là quốc doanh và hợp tác xã
Câu 5: Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa KHÔNG được phản ánh
trong tiêu chí: ƒ
A. Mục tiêu phát triển
B. Quan hệ phân phối kết quả lao động
C. Quan hệ quản lý nền kinh tế
D. Sự tồn tại của các quy luật kinh tế thị trường
Câu 6: Thể chế bao gồm: Các quy tắc, pháp luật; bộ máy quản lý và:
A. B. Chủ trương, đường lối Chính sách kinh tế
C. D. Cơ chế vận hành Tổ chức chính trị - xã hội
Câu 7: Hai nội dung cơ bản của sở hữu là:
A. B. Nội dung lịch sử và nội dung kinh tế Nội dung kinh tế và nội dung văn hóa
C. Nội dung chính trị và nội dung văn hóa D. Nội dung kinh tế và nội dung pháp lý
Câu 8: Lợi tức là lợi ích kinh tế chính của chủ thể:
A. B. D. Chủ doanh nghiệp Công nhân C. Người cho vay Địa chủ
Câu 9: Nội dung cơ bản của sở hữu bao gồm nội dung pháp lý và:
A. B. Nội dung lịch sử Nội dung chính trị C. Nội dung kinh tế Nội dung văn hóaD.
Câu 10: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết quả lao động KHÔNG phân
phối theo:
A. Hiệu quả kinh tế B. Vị trí địa lý
C. D. Hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội Kết quả lao động
Câu 11: Hệ giá trị “Góp phần hướng tới xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh” là:
A. Mục tiêu phát triển của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
B. Phương pháp để xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
C. Bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
CHUONG 5 DE THI THU_017 Trang 1 / 53
D. Phương tiện để xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Câu 12: Kinh tế kế hoạch hóa tập trung là:
A. Nền kinh tế có tất cả hoạt động sản xuất và trao đổi hàng hóa đều tuân theo những nguyên tắc
và quy luật của thị trường
B. Thị trường là yếu tố giữ vai trò phân bổ mọi nguồn lực của nền sản xuất xã hội
C. Nền kinh tế xuất hiện dựa trên cơ sở phân công lao động xã hội và các hình thức sở hữu về tư
liệu
D. Một hệ thống kinh tế bao gồm đất đai, nhà xưởng và những nguồn lực kinh tế khác của quốc
gia đều thuộc sở hữu Nhà nước
Câu 13: Đặc điểm về cơ chế quản lý kinh tế trong nền kinh tế thị trường là:
A. Thị trường giữ vai trò là công cụ phân bổ các nguồn lực kinh tế
B. Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh
nghiệp
C. Trong hoạt động kinh doanh, lỗ thì nhà nước bù, lãi nhà nước thu
D. Các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở các quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
và các chỉ tiêu pháp lệnh được giao
Câu 14: Nhà nước điều tiết và quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đặt dưới
sự giám sát và làm chủ của:
A. B. Tòa án nhân dân tối cao Chính phủ
C. Đảng cộng sản Việt Nam D. Nhân dân Việt Nam
Câu 15: Quan hệ lợi ích kinh tế thống nhất với nhau vì:
A. Các chủ thể kinh tế đều có chung đặc điểm là thành viên của một quốc gia
B. Chủ thể này có thể trở thành bộ phận cấu thành của chủ thể khác
C. Các chủ thể kinh tế đều chịu sự điều tiết, quản lý của Nhà nước
D. Các chủ thể kinh tế đều chịu sự tác động của các nguyên tắc và quy luật của thị trường
Câu 16: Quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội trên cơ sở của
sự chiếm hữu nguồn lực của quá trình sản xuất và kết quả của lao động tương ứng trong một điều
kiện lịch sử nhất định được gọi là:
A. B. D. Tư hữu Công hữu C. Sở hữu Quan hệ kinh tế
Câu 17: Quan hệ lợi ích kinh tế mâu thuẫn với nhau vì:
A. Chỉ có cạnh tranh mới tạo nên sự phát triển của nền kinh tế
B. Các chủ thể kinh tế đều có chung đặc điểm là thành viên của một quốc gia
C. Sự điều tiết, quản lý của Nhà nước làm cho mẫu thuẫn xã hội gây gắt
D. Các chủ thể sản xuất trong những điều kiện khác nhau, với mục đích khác nhau
Câu 18: Người lao động là:
A. Người có đủ trí lực để lao động và nhận tiền lương
B. Người có đủ thể lực và trí lực để lao động và nhận tiền lương
C. Người có đủ thể lực để lao động và nhận tiền lương
D. Người đã trải qua quá trình đào tạo để lao động và nhận tiền lương
Câu 19: Trong các nội dung sau, đâu là nội dung cơ bản của sở hữu: (1) Nội dung chính trị; (2) Nội
dung văn hóa; (3) Nội dung pháp lý; (4) Nội dung kinh tế: „
A. B. D. (1), (4) (1), (2) C. (3), (4) (2), (3), (4)
Câu 20: Đặc trưng của nền kinh tế kế hoạch hóa là:
A. Nền kinh tế xuất hiện dựa trên cơ sở phân công lao động xã hội và các hình thức sở hữu về tư
liệu
B. Các doanh nghiệp làm chủ hoạt động kinh doanh
C. Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính
D. Thị trường giữ vai trò là công cụ phân bổ các nguồn lực kinh tế
CHUONG 5 DE THI THU_017 Trang 2 / 53
Thành phố Cần Thơ
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
--------------------
CHUONG 5 DE THI THU_018
Môn:
Thời gian làm bài: 20 phút
Họ tên: .......................................................
Lớp học: .....................................................
Câu 1: Đâu là nhận định SAI về vai trò của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa:
A. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
B. Các thành phần kinh tế là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân, đều bình đẳng trước pháp luật
C. Các thành phần kinh tế luôn trong tình trạng cạnh tranh quyết liệt
D. Kinh tế tư nhân giữ vai trò là một động lực phát triển
Câu 2: Lợi ích kinh tế là:
A. B. Lợi ích vật chất Lợi ích tinh thần
C. D. Lợi ích phi vật chất Lợi ích mang tính xã hội
Câu 3: Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa KHÔNG được phản ánh
trong tiêu chí:
A. Phương thức phát huy tác động của các quy luật kinh tế thị trường
B. Quan hệ phân phối kết quả lao động
C. Quan hệ quản lý nền kinh tế
D. Quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
Câu 4: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết quả lao động được phân phối
theo:
A. B. Thành phần kinh tế Địa vị trong xã hội
C. Lĩnh vực sản xuất và kinh doanh D. Kết quả lao động
Câu 5: Quan hệ lợi ích kinh tế mâu thuẫn với nhau vì:
A. Sự điều tiết, quản lý của Nhà nước làm cho mẫu thuẫn xã hội gây gắt
B. Chỉ có cạnh tranh mới tạo nên sự phát triển của nền kinh tế
C. Các chủ thể sản xuất trong những điều kiện khác nhau, với mục đích khác nhau
D. Các chủ thể kinh tế đều có chung đặc điểm là thành viên của một quốc gia
Câu 6: Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được phản ánh trong tiêu
chí: ƒ
A. Vai trò của kinh tế thị trường đối với lực lượng sản xuất
B. Đặc trưng cơ bản của mọi nền kinh tế thị trường
C. Quan hệ phân phối kết quả lao động
D. Sự tồn tại của các quy luật kinh tế thị trường
Câu 7: Trong các thành tố sau, đâu là thành tố cấu thành thể chế: „ (1)Tổ chức chính trị - xã hội;
(2)Cơ chế vận hành; (3)Các quy tắc, pháp luật; (4)Bộ máy quản lý; (5)Chính sách kinh tế
A. B. D. (1), (3), (4), (5) (2), (4), (5) C. (2), (3), (4) (1), (3), (4)
Câu 8: Đặc điểm về cơ chế quản lý kinh tế trong nền kinh tế thị trường là:
A. Trong hoạt động kinh doanh, lỗ thì nhà nước bù, lãi nhà nước thu
B. Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh
nghiệp
C. Thị trường giữ vai trò là công cụ phân bổ các nguồn lực kinh tế
D. Các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở các quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
và các chỉ tiêu pháp lệnh được giao
Câu 9: Kinh tế thị trường có những mô hình phát triển cơ bản như:
A. Kinh tế thị trường tự do ở Việt Nam; Kinh tế thị trường xã hội ở Mỹ và Kinh tế thị trường xã
hội chủ nghĩa ở Trung Quốc
B. Kinh tế thị trường tự do ở Việt Nam; Kinh tế thị trường xã hội ở CHLB Đức và Kinh tế thị
CHUONG 5 DE THI THU_018 Trang 1 / 53
trường xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc
C. Kinh tế thị trường tự do ở CHLB Đức; Kinh tế thị trường xã hội ở Mỹ và Kinh tế thị trường xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam
D. Kinh tế thị trường tự do ở Mỹ; Kinh tế thị trường xã hội ở CHLB Đức và Kinh tế thị trường xã
hội chủ nghĩa ở Trung Quốc
Câu 10: Đặc trưng của nền kinh tế kế hoạch hóa là:
A. Các doanh nghiệp làm chủ hoạt động kinh doanh
B. Thị trường giữ vai trò là công cụ phân bổ các nguồn lực kinh tế
C. Nền kinh tế xuất hiện dựa trên cơ sở phân công lao động xã hội và các hình thức sở hữu về tư
liệu
D. Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính
Câu 11: Sở hữu phản ánh việc chiếm hữu trước hết yếu tố:
A. Điều kiện sản xuất thuận lợi
B. Kết quả của lao động trong quá trình sản xuất và tái sản xuất
C. Lợi ích từ đối tượng sản xuất
D. Các nguồn lực quá trình sản xuất
Câu 12: Trong các hình thức lợi ích, lợi ích nào có vai trò định hướng cho lợi ích cá nhân:
A. B. C. D. Lợi ích xã hội Lợi ích nhà nước Lợi ích quốc tế Lợi ích tập thể
Câu 13: Đâu KHÔNG là mối quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế của nước ta:
A. Giữa những người sử dụng lao động với nhau
B. Giữa những người lao động với nhau
C. Giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội
D. Giữa lợi ích kinh tế với lợi ích xã hội
Câu 14: Quan hệ kinh tế có thể được xác lập theo chiều:
A. B. Thuận và nghịch Phát triển và suy thoái
C. D. Ngang và dọc Từ trên xuống dưới
Câu 15: Đặc điểm về quản lý hoạt động kinh tế trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung là:
A. Các doanh nghiệp làm chủ hoạt động kinh doanh
B. Nền kinh tế xuất hiện dựa trên cơ sở phân công lao động xã hội và các hình thức sở hữu về tư
liệu
C. Thị trường giữ vai trò là công cụ phân bổ các nguồn lực kinh tế
D. Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh
nghiệp
Câu 16: Trình độ và năng lực tổ chức và quản lý nền kinh tế thị trường của Nhà nước thể hiện ở:
A. Năng lực xây dựng các thể chế
B. Năng lực thực thi các thể chế trong nền kinh tế
C. Năng lực xây dựng và thực thi các thể chế
D. Số lượng các thể chế được hình thành
Câu 17: Kinh tế kế hoạch hóa tập trung là:
A. Một hệ thống kinh tế bao gồm đất đai, nhà xưởng và những nguồn lực kinh tế khác của quốc
gia đều thuộc sở hữu Nhà nước
B. Nền kinh tế xuất hiện dựa trên cơ sở phân công lao động xã hội và các hình thức sở hữu về tư
liệu
C. Thị trường là yếu tố giữ vai trò phân bổ mọi nguồn lực của nền sản xuất xã hội
D. Nền kinh tế có tất cả hoạt động sản xuất và trao đổi hàng hóa đều tuân theo những nguyên tắc
và quy luật của thị trường
Câu 18: Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế cơ bản của nền kinh tế nước ta bao gồm thực hiện
theo chính sách của nhà nước, vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội và:
A. Thực hiện theo yêu cầu của từng lĩnh vực kinh doanh
B. Thực hiện theo nguyên tắc chung của thế giới
C. Thực hiện theo nguyên tắc của thị trường
D. Thực hiện theo cơ chế “xin - cho”
Câu 19: Nhà nước điều tiết và quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đặt dưới
CHUONG 5 DE THI THU_018 Trang 2 / 53
sự giám sát và làm chủ của:
A. Tòa án nhân dân tối cao B. Nhân dân Việt Nam
C. D. Chính phủ Đảng cộng sản Việt Nam
Câu 20: Đâu là nhận định ĐÚNG về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
A. Là sự sao chép kinh tế thị trường của các nước tư bản vận dụng vào điều kiện thực tiễn phát
triển kinh tế của Việt Nam
B. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vận hành giống như kinh tế thị trường ở các
nước tư bản nhưng được thay đổi tên cho phù hợp với chế độ chính trị
C. Là sự vận dụng rập khuôn mô hình phát triển kinh tế của Liên Xô vào điều kiện thực tiễn phát
triển kinh tế của Việt Nam
D. Có sự điều tiết của Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân do Đảng Cộng sản Việt Nam
lãnh đạo
CHUONG 5 DE THI THU_018 Trang 3 / 53
Thành phố Cần Thơ
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
--------------------
CHUONG 5 DE THI THU_019
Môn:
Thời gian làm bài: 20 phút
Họ tên: .......................................................
Lớp học: .....................................................
Câu 1: Đâu là quan hệ lợi ích kinh tế được xét theo chiều dọc:
A. Giữa các thành phần cấu thành nền kinh tế với nhau
B. Giữa quốc gia và phần còn lại của thế giới
C. Giữa tổ chức kinh tế và các bộ phận hợp thành của tổ chức đó
D. Giữa các tổ chức trong nền kinh tế với nhau
Câu 2: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quan hệ lợi ích kinh tế chủ yếu
được thể hiện chủ yếu ở:
A. B. 5 mối quan hệ lợi ích cơ bản 3 mối quan hệ lợi ích cơ bản
C. D. 4 mối quan hệ lợi ích cơ bản 6 mối quan hệ lợi ích cơ bản
Câu 3: Đâu là nội dung cơ bản của sở hữu:
A. B. D. Nội dung chính trị Nội dung lịch sử C. Nội dung kinh tế Nội dung văn hóa
Câu 4: Vai trò của hệ giá trị “Góp phần hướng tới xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” là:
A. Động lực kinh tế cho sự phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
B. Phương pháp để xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
C. Phương tiện để xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
D. Tạo nên sự khác biệt giữa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với các mô hình kinh
tế thị trường khác
Câu 5: Thể chế kinh tế thị trường ở Việt Nam phục vụ lợi ích của:
A. Các tổ chức chính trị - xã hội B. Nhân dân
C. D. Nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu 6: Đâu là nhận định đúng về hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa: „
A. Chỉ có hình thức sở hữu công cộng trong nền kinh tế
B. Sở hữu tư nhân đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế
C. Là nền kinh tế có nhiều hình thức sở hữu
D. Chỉ có hình thức sở hữu tư nhân trong nền kinh tế
Câu 7: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thành phần kinh tế nhà nước giữ
vai trò: „
A. B. C. D. Chủ đạo Động lực quan trọng Chất xúc tác Thành phần cơ bản
Câu 8: Nội dung của nguyên tắc đảm bảo lợi ích phù hợp với vai trò của các chủ thể trong mối
quan hệ kinh tế là: „
A. Các chủ thể có vị trí, vai trò khác nhau sẽ thu được lợi ích kinh tế khác nhau
B. Lợi ích kinh tế trong xã hội phải được chia đều cho các chủ thể
C. Lợi ích kinh tế tư nhân và lợi ích kinh tế nhà nước phải thống nhất
D. Lợi ích kinh tế cá nhân và lợi ích kinh tế tập thể phải thống nhất
Câu 9: Sự khác nhau cơ bản nhất giữa kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa là:
A. B. Vai trò của người lao động Kỹ thuật sản xuất
C. Quy mô D. Mục tiêu sản xuất
Câu 10: Đâu là một trong những giai đoạn phát triển của kinh tế thị trường:
A. B. Kinh tế thị trường nhà nước Kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
C. Kinh tế thị trường giản đơn D. Kinh tế thị trường tự do
Câu 11: Quan điểm “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước, dưới sự
CHUONG 5 DE THI THU_019 Trang 1 / 53
lãnh đạo của Đảng Cộng sản” được Đảng ta đề ra tại:
A. B. Đại hội XI (01/2011) Đại hội XII (01/2016)
C. D. Đại hội X (4/2006) Đại hội IX (4/2001)
Câu 12: Vai trò của quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất đối với quan hệ phân phối là:
A. B. Cản trở và thu hẹp Tác động trực tiếp
C. Tác động gián tiếp D. Chi phối và quyết định
Câu 13: Trong mối quan hệ lợi ích kinh tế, yếu tố nào tác động trực tiếp đến gia tăng thu nhập quốc
gia thông qua thương mại quốc tế:
A. Địa vị của các chủ thể trong nền sản xuất xã hội
B. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
C. Hội nhập kinh tế quốc tế
D. Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước
Câu 14: Địa vị của các chủ thể trong nền sản xuất xã hội tác động trực tiếp đến yếu tố nào trong
quá trình thực hiện lợi ích kinh tế:
A. Mức thu nhập và độ tương quan về của cải giữa các chủ thể
B. Phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu của con người
C. Vị trí, vai trò của mỗi chủ thể sản xuất trong mối quan hệ lợi ích
D. Gia tăng thu nhập quốc gia thông qua thương mại quốc tế
Câu 15: Đâu là nhận định SAI về vai trò của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa:
A. Các thành phần kinh tế là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân, đều bình đẳng trước pháp
luật
B. Kinh tế tư nhân giữ vai trò là một động lực phát triển
C. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
D. Kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể thuộc về nhà nước nên phải được ưu tiên trong các chính
sách phát triển
Câu 16: Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa là:
A. Mô hình chung của kinh tế thị trường
B. Một mô hình phát triển kinh tế thị trường
C. Một giai đoạn phát triển của kinh tế chính trị
D. Tên gọi chung của kinh tế thị trường
Câu 17: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
thông qua:
A. Cương lĩnh, đường lối phát triển kinh tế - xã hội
B. Pháp luật, chiến lược, kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế
C. Điều lệ Đảng và các quy định pháp luật
D. Bầu ra đại biểu đại diện cho quyền lợi chính đáng của mình
Câu 18: Kinh tế thị trường đến nay đã phát triển trải qua:
A. B. C. D. 3 giai đoạn 2 giai đoạn 4 giai đoạn 1 giai đoạn
Câu 19: Quan hệ lợi ích kinh tế thống nhất với nhau vì:
A. Các chủ thể kinh tế đều có chung đặc điểm là thành viên của một quốc gia
B. Chủ thể này có thể trở thành bộ phận cấu thành của chủ thể khác
C. Các chủ thể kinh tế đều chịu sự điều tiết, quản lý của Nhà nước
D. Các chủ thể kinh tế đều chịu sự tác động của các nguyên tắc và quy luật của thị trường
Câu 20: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết quả lao động được phân
phối theo:
A. B. Thành phần kinh tế Lĩnh vực sản xuất và kinh doanh
C. Địa vị trong xã hội D. Kết quả lao động
CHUONG 5 DE THI THU_019 Trang 2 / 53
Thành phố Cần Thơ
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
--------------------
CHUONG 5 DE THI THU_020
Môn:
Thời gian làm bài: 20 phút
Họ tên: .......................................................
Lớp học: .....................................................
Câu 1: Nhà nước thực hiện điều hòa mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế nhằm:
A. Phát triển cơ sở hạ tầng cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế
B. Phát triển khoa học công nghệ cho nền kinh tế quốc gia
C. Ổn định xã hội, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội
D. Nâng cao sự gắn kết giữa nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới
Câu 2: Các doanh nghiệp nhà nước chỉ đầu tư vào: „
A. Lĩnh vực giáo dục nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho mục tiêu phát
triển đất nước
B. Những ngành kinh tế có vốn đầu tư thấp, khả năng sinh lợi nhuận cao và thời gian thu hồi vốn
thấp
C. Những ngành kinh tế then chốt vừa chi phối được nền kinh tế, vừa đảm bảo an ninh, quốc
phòng và phục vụ lợi ích cộng đồng
D. Lĩnh vực quốc phòng, an ninh để đảm bảo an ninh quốc gia và đảm bảo chủ quyền đất nước
Câu 3: Đặc trưng chung của nền kinh tế thị trường là:
A. Các quy luật kinh tế thị trường có tác dụng điều tiết hoạt động của các chủ kinh tế
B. Các chủ thể trong nền kinh tế thị trường tồn tại hoàn toàn tách biệt với nhau
C. Vai trò điều tiết nền kinh tế của nhà nước là quan trọng nhất
D. Lấy thị trường để phân bố sản phẩm tiêu dùng
Câu 4: Quan điểm “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát
của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta” được Đảng ta đề ra tại:
A. B. Đại hội IX (4/2001) Đại hội VII (6/1991)
C. D. Đại hội VI (12/1986) Đại hội VIII (7/1996)
Câu 5: Sở hữu là:
A. Quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội trên cơ sở của sự
chiếm hữu nguồn lực của quá trình sản xuất và kết quả của lao động tương ứng trong một điều kiện
lịch sử nhất định
B. Quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất xã hội trên cơ sở của sự chiếm hữu
nguồn lực của quá trình sản xuất và kết quả của lao động tương ứng trong một điều kiện lịch sử
nhất định
C. Quan hệ giữa người với người trong quá trình tái sản xuất xã hội trong quá trình sản xuất và tái
sản xuất xã hội trong một điều kiện lịch sử nhất định
D. Sự chiếm hữu nguồn lực của quá trình sản xuất và kết quả của lao động tương ứng của nền sản
xuất xã hội trong một điều kiện lịch sử nhất định
Câu 6: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là:
A. Kinh thế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một mô hình kinh tế mang đầy đủ đặc
trưng vốn có của kinh tế thị trường và phản ánh trình độ phát triển và điều kiện lịch sử của Việt
Nam
B. Là sự sao chép kinh tế thị trường của các nước tư bản vận dụng vào điều kiện thực tiễn phát
triển kinh tế của Việt Nam
C. Là sự vận dụng rập khuôn mô hình phát triển kinh tế của Liên Xô vào điều kiện thực tiễn phát
triển kinh tế của Việt Nam
D. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vận hành giống như kinh tế thị trường ở các
nước tư bản nhưng được thay đổi tên cho phù hợp với chế độ chính trị
Câu 7: Vai trò của vấn đề giải quyết công bằng xã hội trong chủ nghĩa tư bản là:
CHUONG 5 DE THI THU_020 Trang 1 / 53
A. Động lực thúc đẩy sự phát triển của văn minh nhân loại
B. Phương tiện để phát triển toàn diện con người
C. Thúc đẩy khắc phục những khuyết tật của chủ nghĩa tư bản
D. Cách thức duy trì sự phát triển của chế độ tư bản chủ nghĩa
Câu 8: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết quả lao động được phân phối
theo:
A. B. Hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội Lĩnh vực sản xuất và kinh doanh
C. D. Địa vị trong xã hội Vị trí địa lý
Câu 9: Lợi ích kinh tế của người công nhân trước hết là:
A. B. D. Lợi tức Địa tô C. Tiền công Lợi nhuận
Câu 10: Kinh tế thị trường tự do phát triển nhất ở:
A. B. D. Việt Nam Triều Tiên C. Mỹ CHLB Đức
Câu 11: Đâu là nhận định SAI về vai trò của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa:
A. Các thành phần kinh tế là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân, đều bình đẳng trước pháp
luật
B. Kinh tế tư nhân giữ vai trò là một động lực phát triển
C. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
D. Các thành phần kinh tế luôn trong tình trạng cạnh tranh quyết liệt
Câu 12: Lợi ích kinh tế của người cho vay trước hết là:
A. B. D. Tiền công Lợi nhuận C. Lợi tức Địa tô
Câu 13: Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước tác động trực tiếp đến yếu tố nào trong quá
trình thực hiện lợi ích kinh tế:
A. Phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu của con người
B. Vị trí, vai trò của mỗi chủ thể sản xuất trong mối quan hệ lợi ích
C. Mức thu nhập và độ tương quan về của cải giữa các chủ thể
D. Gia tăng thu nhập quốc gia thông qua thương mại quốc tế
Câu 14: Đặc điểm về mô hình nền kinh tế trong nền kinh tế thị trường là:
A. Nền kinh tế phát triển mạnh, mở rộng sự liên thông với các thị trong khu vực và toàn thế giới
B. Chưa quan tâm đến việc áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất
C. Tự cung, tự cấp, tự lực cánh sinh và chưa chú trọng đến sự hợp tác, giao lưu
D. Nền kinh tế khép kín, chủ yếu dựa vào nguồn lực của đất nước
Câu 15: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết quả lao động được phân
phối theo:
A. Thành phần kinh tế
B. Mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác
C. Thành phần kinh tế và địa vị trong xã hội
D. Lĩnh vực sản xuất và kinh doanh
Câu 16: Vai trò của vấn đề giải quyết công bằng xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa là: ƒ
A. Phương tiện duy trì sự tăng trưởng nhanh và bền vững của nền kinh tế
B. Vừa là phương tiện duy trì sự tăng trưởng nhanh và bền vững vừa hiện thực hóa mục tiêu phát
triển
C. Hiện thực hóa mục tiêu xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
D. Động lực chủ yếu trong chiến lược phát triển kinh tế nhanh và bền vững
Câu 17: Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa KHÔNG được phản ánh
trong tiêu chí:
A. Quan hệ phân phối kết quả lao động
B. Phương thức phát huy tác động của các quy luật kinh tế thị trường
C. Quan hệ quản lý nền kinh tế
D. Quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
Câu 18: Đặc trưng của nền kinh tế kế hoạch hóa là:
A. Các doanh nghiệp làm chủ hoạt động kinh doanh
CHUONG 5 DE THI THU_020 Trang 2 / 53
B. Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính
C. Nền kinh tế xuất hiện dựa trên cơ sở phân công lao động xã hội và các hình thức sở hữu về tư
liệu
D. Thị trường giữ vai trò là công cụ phân bổ các nguồn lực kinh tế
Câu 19: Quan hệ lợi ích kinh tế được hình thành nhằm mục đích:
A. Xác định trách nhiệm của tổ chức kinh tế với xã hội
B. Kiện toàn bộ máy quản lý nền kinh tế
C. Xác lập các lợi ích kinh tế của từng chủ thể
D. Tăng cường mối quan hệ xã hội của nền kinh tế
Câu 20: Đâu là mối quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế của nước ta:
A. Giữa các thành phần kinh tế với nhau
B. Giữa người sử dụng lao động và người lao động
C. Giữa lợi ích kinh tế với lợi ích xã hội
D. Giữa nhóm lợi ích và lợi ích nhóm
CHUONG 5 DE THI THU_020 Trang 3 / 53
| 1/47

Preview text:

Thành phố Cần Thơ CHUONG 5 DE THI THU_001
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Môn: --------------------
Thời gian làm bài: 20 phút
Họ tên: .......................................................
Lớp học: .....................................................
Câu 1: Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế cơ bản của nền kinh tế nước ta bao gồm thực hiện
theo chính sách của nhà nước, vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội và:
A. Thực hiện theo nguyên tắc của thị trường
B. Thực hiện theo cơ chế “xin - cho”
C. Thực hiện theo yêu cầu của từng lĩnh vực kinh doanh
D. Thực hiện theo nguyên tắc chung của thế giới
Câu 2: Vai trò của vấn đề giải quyết công bằng xã hội trong chủ nghĩa tư bản là:
A. Động lực thúc đẩy sự phát triển của văn minh nhân loại
B. Thúc đẩy khắc phục những khuyết tật của chủ nghĩa tư bản
C. Phương tiện để phát triển toàn diện con người
D. Cách thức duy trì sự phát triển của chế độ tư bản chủ nghĩa
Câu 3: Trong nền sản xuất xã hội, sở hữu chịu sự tác động trực tiếp của:
A. Trình độ quan hệ sản xuất
B. Đối tượng sở hữu
C. Trình độ lực lượng sản xuất
D. Sự điều tiết kinh tế của nhà nước
Câu 4: Lợi ích kinh tế chính đáng là:
A. Những lợi ích kinh tế thu được từ những hoạt động chính trị
B. Những lợi ích kinh tế không bị các chủ sở hữu khác phản đối
C. Những lợi ích kinh tế phù hợp với văn hóa của xã hội trong một giai đoạn nhất định
D. Những lợi ích kinh tế thu được từ những hoạt động kinh tế
Câu 5: Kinh tế thị trường đến nay đã phát triển trải qua: A. 2 giai đoạn B. 4 giai đoạn C. 3 giai đoạn D. 1 giai đoạn
Câu 6: Vai trò của hệ giá trị “Góp phần hướng tới xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” là:
A. Tạo nên sự khác biệt giữa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với các mô hình kinh tế thị trường khác
B. Phương pháp để xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
C. Phương tiện để xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
D. Động lực kinh tế cho sự phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Câu 7: Lợi tức là lợi ích kinh tế chính của chủ thể: A. Công nhân B. Người cho vay C. Địa chủ D. Chủ doanh nghiệp
Câu 8: Đâu là một trong những giai đoạn phát triển của kinh tế thị trường:
A. Kinh tế thị trường nhà nước
B. Kinh tế thị trường hiện đại
C. Kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
D. Kinh tế thị trường giản đơn
Câu 9: Đâu KHÔNG phải là đặc trưng của kinh tế tự nhiên:
A. Mỗi đơn vị kinh tế làm tất cả công việc để tạo ra những sản phẩm cuối cùng
B. Sản xuất nhỏ chiếm ưu thế
C. Sản xuất công nghiệp chiếm ưu thế
D. Ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu
Câu 10: Nhà nước điều tiết và quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đặt dưới
sự giám sát và làm chủ của:
A. Nhân dân Việt Nam
B. Tòa án nhân dân tối cao
C. Đảng cộng sản Việt Nam D. Chính phủ
Câu 11: Địa tô là lợi ích kinh tế chính của chủ thể: A. Địa chủ B. Người cho vay C. Công nhân D. Chủ doanh nghiệp CHUONG 5 DE THI THU_001 Trang 1 / 53
Câu 12: Đặc trưng chung của nền kinh tế thị trường là:
A. Lấy thị trường để phân bố sản phẩm tiêu dùng
B. Vai trò điều tiết nền kinh tế của nhà nước là quan trọng nhất
C. Quyền tự do về sản xuất và kinh doanh
D. Các chủ thể trong nền kinh tế thị trường tồn tại tách biệt với nhau
Câu 13: Trong các nội dung sau, đâu là nội dung cơ bản của sở hữu: (1) Nội dung chính trị; (2) Nội
dung văn hóa; (3) Nội dung pháp lý; (4) Nội dung kinh tế: „ A. (3), (4) B. (2), (3), (4) C. (1), (2) D. (1), (4)
Câu 14: Trong mối quan hệ lợi ích kinh tế, yếu tố nào tác động trực tiếp đến mức thu nhập và độ
tương quan về của cải giữa các chủ thể:
A. Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước
B. Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước
C. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
D. Hội nhập kinh tế quốc tế
Câu 15: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết quả lao động KHÔNG phân phối theo:
A. Kết quả lao động
B. Hiệu quả kinh tế
C. Địa vị trong xã hội
D. Hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội
Câu 16: Nhà nước điều tiết và quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đặt dưới sự lãnh đạo của:
A. Tòa án nhân dân tối cao
B. Đảng cộng sản Việt Nam
C. Nhân dân Việt Nam D. Chính phủ
Câu 17: Quan hệ lợi ích kinh tế thống nhất với nhau vì:
A. Chủ thể này có thể trở thành bộ phận cấu thành của chủ thể khác
B. Các chủ thể kinh tế đều chịu sự tác động của các nguyên tắc và quy luật của thị trường
C. Các chủ thể kinh tế đều có chung đặc điểm là thành viên của một quốc gia
D. Các chủ thể kinh tế đều chịu sự điều tiết, quản lý của Nhà nước
Câu 18: Kinh tế thị trường có những mô hình phát triển cơ bản như:
A. Kinh tế thị trường tự do ở Việt Nam; Kinh tế thị trường xã hội ở Mỹ và Kinh tế thị trường xã
hội chủ nghĩa ở Trung Quốc
B. Kinh tế thị trường tự do ở Việt Nam; Kinh tế thị trường xã hội ở CHLB Đức và Kinh tế thị
trường xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc
C. Kinh tế thị trường tự do ở Mỹ; Kinh tế thị trường xã hội ở CHLB Đức và Kinh tế thị trường xã
hội chủ nghĩa ở Trung Quốc
D. Kinh tế thị trường tự do ở CHLB Đức; Kinh tế thị trường xã hội ở Mỹ và Kinh tế thị trường xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Câu 19: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quan hệ lợi ích kinh tế chủ yếu
được thể hiện chủ yếu ở:
A. 5 mối quan hệ lợi ích cơ bản
B. 3 mối quan hệ lợi ích cơ bản
C. 4 mối quan hệ lợi ích cơ bản
D. 6 mối quan hệ lợi ích cơ bản
Câu 20: Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được phản ánh trong tiêu chí: ƒ
A. Quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
B. Đặc trưng cơ bản của mọi nền kinh tế thị trường
C. Vai trò của kinh tế thị trường đối với lực lượng sản xuất
D. Sự tồn tại của các quy luật kinh tế thị trường CHUONG 5 DE THI THU_001 Trang 2 / 53
Thành phố Cần Thơ CHUONG 5 DE THI THU_002
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Môn: --------------------
Thời gian làm bài: 20 phút
Họ tên: .......................................................
Lớp học: .....................................................
Câu 1: Đâu KHÔNG phải là đặc trưng chung của kinh tế thị trường:
A. Vai trò điều tiết nền kinh tế của nhà nước là quan trọng nhất
B. Quyền tự do kinh doanh
C. Các chủ thể kinh tế vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau
D. Các quy luật kinh tế thị trường có tác dụng điều tiết hoạt động của các chủ kinh tế
Câu 2: Quan hệ lợi ích kinh tế thống nhất với nhau vì:
A. Các chủ thể kinh tế đều chịu sự tác động của các nguyên tắc và quy luật của thị trường
B. Chủ thể này có thể trở thành bộ phận cấu thành của chủ thể khác
C. Các chủ thể kinh tế đều chịu sự điều tiết, quản lý của Nhà nước
D. Các chủ thể kinh tế đều có chung đặc điểm là thành viên của một quốc gia
Câu 3: Người sử dụng lao động là:
A. Người tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất để thu tiền lương từ chủ đầu tư
B. Người trả tiền để mua hàng hóa sức lao động thực hiện một công việc nhất định
C. Chính người lao động mới có quyền sở hữu và sử dụng sức lao động của chính mình
D. Người chủ sở hữu của sức lao động, có quyền bán cho chủ thể khác
Câu 4: Quan điểm “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước, dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản” được Đảng ta đề ra tại:
A. Đại hội XI (01/2011)
B. Đại hội XII (01/2016)
C. Đại hội X (4/2006)
D. Đại hội IX (4/2001)
Câu 5: Đâu KHÔNG phải là đặc trưng chung của kinh tế thị trường:
A. Quyền tự do kinh doanh
B. Các chủ thể trong nền kinh tế thị trường tồn tại tách biệt với nhau
C. Kết hợp phát triển kinh tế thị trường và giải quyết các vấn đề xã hội
D. Các quy luật kinh tế thị trường có tác dụng điều tiết hoạt động của các chủ kinh tế
Câu 6: Vai trò của vấn đề giải quyết công bằng xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là: ƒ
A. Vừa là phương tiện duy trì sự tăng trưởng nhanh và bền vững vừa hiện thực hóa mục tiêu phát triển
B. Phương tiện duy trì sự tăng trưởng nhanh và bền vững của nền kinh tế
C. Động lực chủ yếu trong chiến lược phát triển kinh tế nhanh và bền vững
D. Hiện thực hóa mục tiêu xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
Câu 7: Các cá nhân, tổ chức hoạt động trong cùng ngành, cùng lĩnh vực, liên kết với nhau trong
hành động để thực hiện tốt hơn lợi ích riêng của từng chủ thể hình thành:
A. Lợi ích tập thể B. Lợi ích chung C. Nhóm lợi ích D. Lợi ích nhóm
Câu 8: Kinh tế thị trường đến nay đã phát triển trải qua: A. 1 giai đoạn B. 3 giai đoạn C. 2 giai đoạn D. 4 giai đoạn
Câu 9: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết quả lao động KHÔNG phân phối theo:
A. Kết quả lao động
B. Hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội
C. Hiệu quả kinh tế D. Vị trí địa lý
Câu 10: Cơ sở để thực hiện lợi ích kinh tế là:
A. Xác lập quan hệ phân phối
B. Xác lập quan hệ quản lý
C. Xác lập quan hệ sở hữu
D. Xác lập quan hệ xã hội CHUONG 5 DE THI THU_002 Trang 1 / 53
Câu 11: Sự khác nhau cơ bản nhất giữa kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa là: A. Quy mô
B. Mục tiêu sản xuất
C. Kỹ thuật sản xuất
D. Vai trò của người lao động
Câu 12: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết quả lao động được phân phối theo:
A. Lĩnh vực sản xuất và kinh doanh
B. Thành phần kinh tế
C. Thành phần kinh tế và địa vị trong xã hội
D. Mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác
Câu 13: Quan điểm “Nhà nước luôn tạo điều kiện để mọi người dân đều có cơ hội tiếp cận và sử
dụng các nguồn lực và điều kiện phát triển như nhau” nói đến hình thức phân phối: ƒ
A. Kết quả lao động
B. Mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác
C. Hiệu quả kinh tế
D. Hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội
Câu 14: Đâu là nhận định ĐÚNG về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
A. Là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng
bước xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
B. Là sự vận dụng rập khuôn mô hình phát triển kinh tế của Liên Xô vào điều kiện thực tiễn phát
triển kinh tế của Việt Nam
C. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vận hành giống như kinh tế thị trường ở các
nước tư bản nhưng được thay đổi tên cho phù hợp với chế độ chính trị
D. Là sự sao chép kinh tế thị trường của các nước tư bản vận dụng vào điều kiện thực tiễn phát
triển kinh tế của Việt Nam
Câu 15: Sở hữu phản ánh việc chiếm hữu trước hết yếu tố:
A. Các nguồn lực quá trình sản xuất
B. Lợi ích từ đối tượng sản xuất
C. Điều kiện sản xuất thuận lợi
D. Kết quả của lao động trong quá trình sản xuất và tái sản xuất
Câu 16: Sở hữu là:
A. Quan hệ giữa người với người trong quá trình tái sản xuất xã hội trong quá trình sản xuất và tái
sản xuất xã hội trong một điều kiện lịch sử nhất định
B. Sự chiếm hữu nguồn lực của quá trình sản xuất và kết quả của lao động tương ứng của nền sản
xuất xã hội trong một điều kiện lịch sử nhất định
C. Quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội trên cơ sở của sự
chiếm hữu nguồn lực của quá trình sản xuất và kết quả của lao động tương ứng trong một điều kiện lịch sử nhất định
D. Quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất xã hội trên cơ sở của sự chiếm hữu
nguồn lực của quá trình sản xuất và kết quả của lao động tương ứng trong một điều kiện lịch sử nhất định
Câu 17: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, lợi ích kinh tế được thực hiện
theo bao nhiêu phương thức cơ bản: A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 18: Lợi ích kinh tế chính đáng được xác lập khi:
A. Những lợi ích kinh tế đó được sự chấp thuận của các chủ thể sở hữu khác
B. Những lợi ích kinh tế phù hợp với văn hóa của xã hội
C. Những lợi ích kinh tế đó thu được từ những hoạt động kinh tế
D. Những lợi ích kinh tế đó thu được từ những hoạt động chính trị
Câu 19: Lợi nhuận là lợi ích kinh tế chính của chủ thể: A. Công nhân B. Chủ doanh nghiệp C. Địa chủ D. Người cho vay
Câu 20: Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế cơ bản của nền kinh tế nước ta bao gồm thực hiện
theo chính sách của nhà nước, vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội và:
A. Thực hiện theo nguyên tắc chung của thế giới CHUONG 5 DE THI THU_002 Trang 2 / 53
B. Thực hiện theo yêu cầu của từng lĩnh vực kinh doanh
C. Thực hiện theo cơ chế “xin - cho”
D. Thực hiện theo nguyên tắc của thị trường CHUONG 5 DE THI THU_002 Trang 3 / 53
Thành phố Cần Thơ CHUONG 5 DE THI THU_003
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Môn: --------------------
Thời gian làm bài: 20 phút
Họ tên: .......................................................
Lớp học: .....................................................
Câu 1: Trong các hình thức lợi ích, lợi ích nào có vai trò định hướng cho lợi ích cá nhân: A. Lợi ích xã hội
B. Lợi ích nhà nước
C. Lợi ích tập thể
D. Lợi ích quốc tế
Câu 2: Kinh tế thị trường xã hội phát triển nhất ở: A. Việt Nam B. CHLB Đức C. Nhật Bản D. Mỹ
Câu 3: Nhân tố quyết định số lượng, chất lượng của thể chế cũng như toàn bộ tiến trình xây dựng
và hoàn thiện thể chế là: A. Nhân dân
B. Các tổ chức quốc tế C. Nhà nước
D. Các tổ chức chính trị - xã hội
Câu 4: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thành phần kinh tế giữ vai trò
động lực quan trọng là:
A. Kinh tế tập thể B. Kinh tế tư nhân
C. Kinh tế hỗn hợp
D. Kinh tế nhà nước
Câu 5: Trong nền sản xuất xã hội, sở hữu chịu sự tác động trực tiếp của:
A. Đối tượng sở hữu
B. Trình độ quan hệ sản xuất
C. Trình độ lực lượng sản xuất
D. Sự điều tiết kinh tế của nhà nước
Câu 6: Điều hòa mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế là nhiệm vụ của:
A. Các tổ chức kinh tế quốc tế B. Nhà nước
C. Bản thân tổ chức kinh tế và người lao động
D. Các tổ chức kinh tế lớn
Câu 7: Quan điểm “Ở đâu không có lợi ích chung thì ở đó không có sự thống nhất về mục đích và
cũng không thể có sự thống nhất về hành động được” được phát biểu bởi: A. V.I. Lênin B. C. Mác C. A. Smith D. Ph. Ăngghen
Câu 8: Có nhiều mô hình kinh tế thị trường tồn tại trên thế giới là do:
A. Sự khác nhau về điều kiện lịch sử, chính trị, kinh tế - xã hội của các quốc gia
B. Sự khác nhau về sự tác động của các nguyên tắc và quy luật thị trường đối với nền kinh tế
C. Sự khác nhau về chế độ chính trị
D. Sự khác nhau về ngôn ngữ và cách định nghĩa kinh tế thị trường của mỗi quốc gia
Câu 9: Để có thể thực hiện lợi ích kinh tế, cần phải có sự xác lập của: ƒ
A. Quan hệ phân phối B. Quan hệ sở hữu C. Quan hệ quản lý D. Quan hệ xã hội
Câu 10: Quan hệ lợi ích kinh tế mâu thuẫn với nhau vì:
A. Các chủ thể sản xuất trong những điều kiện khác nhau, với mục đích khác nhau
B. Các chủ thể kinh tế đều có chung đặc điểm là thành viên của một quốc gia
C. Sự điều tiết, quản lý của Nhà nước làm cho mẫu thuẫn xã hội gây gắt
D. Chỉ có cạnh tranh mới tạo nên sự phát triển của nền kinh tế
Câu 11: Thể chế bao gồm: Bộ máy quản lý; cơ chế vận hành và:
A. Chính sách kinh tế
B. Chủ trương, đường lối
C. Các quy tắc, pháp luật
D. Tổ chức chính trị - xã hội
Câu 12: Cơ sở sâu xa của sự hình thành sở hữu là:
A. Quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội
B. Sự phát triển của công cụ lao động
C. Sự khác nhau về địa vị xã hội
D. Nhà nước xuất hiện điều hòa mâu thuẫn giai cấp
Câu 13: Trong các thành tố sau, đâu là thành tố cấu thành thể chế: „ (1)Các quy tắc, pháp luật;
(2)Chính sách kinh tế; (3)Cơ chế vận hành; (4)Bộ máy quản lý; (5)Tổ chức chính trị - xã hội CHUONG 5 DE THI THU_003 Trang 1 / 53 A. (1), (3), (4) B. (1), (2), (3) C. (1), (3), (4), (5) D. (2), (3), (4)
Câu 14: Kinh tế thị trường tự do phát triển nhất ở: A. CHLB Đức B. Triều Tiên C. Việt Nam D. Mỹ
Câu 15: Quan điểm “Làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không hưởng” nói đến hình thức phân phối:
A. Hiệu quả kinh tế
B. Hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội
C. Mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác
D. Kết quả lao động
Câu 16: Vai trò của nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân trong nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa là:
A. Lãnh đạo tối cao của nền kinh tế
B. Là tổ chức quản lý, điều tiết nền kinh tế
C. Chỉ tham dự một số vấn đề trong nền kinh tế
D. Chỉ là cơ quan đối ngoại của nền kinh tế
Câu 17: Nội dung của nguyên tắc đảm bảo lợi ích phù hợp với vai trò của các chủ thể trong mối quan hệ kinh tế là: „
A. Lợi ích kinh tế trong xã hội phải được chia đều cho các chủ thể
B. Các chủ thể có vị trí, vai trò khác nhau sẽ thu được lợi ích kinh tế khác nhau
C. Lợi ích kinh tế tư nhân và lợi ích kinh tế nhà nước phải thống nhất
D. Lợi ích kinh tế cá nhân và lợi ích kinh tế tập thể phải thống nhất
Câu 18: Trong mối quan hệ lợi ích kinh tế, yếu tố nào tác động trực tiếp đến gia tăng thu nhập quốc
gia thông qua thương mại quốc tế:
A. Địa vị của các chủ thể trong nền sản xuất xã hội
B. Hội nhập kinh tế quốc tế
C. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
D. Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước
Câu 19: Đặc trưng chung của nền kinh tế thị trường là:
A. Lấy thị trường để phân bố sản phẩm tiêu dùng
B. Vai trò điều tiết nền kinh tế của nhà nước là quan trọng nhất
C. Các chủ thể trong nền kinh tế thị trường tồn tại hoàn toàn tách biệt với nhau
D. Thị trường giữ vai trò là công cụ phân bổ các nguồn lực kinh tế
Câu 20: Đâu KHÔNG phải là đặc trưng chung của kinh tế thị trường:
A. Các chủ thể kinh tế vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau
B. Các quy luật kinh tế thị trường có tác dụng điều tiết hoạt động của các chủ kinh tế
C. Quyền tự do về sản xuất và kinh doanh
D. Lấy thị trường để phân bố nguồn lực sản xuất CHUONG 5 DE THI THU_003 Trang 2 / 53
Thành phố Cần Thơ CHUONG 5 DE THI THU_004
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Môn: --------------------
Thời gian làm bài: 20 phút
Họ tên: .......................................................
Lớp học: .....................................................
Câu 1: Quan hệ lợi ích kinh tế thống nhất với nhau vì:
A. Các chủ thể kinh tế đều chịu sự điều tiết, quản lý của Nhà nước
B. Chủ thể này có thể trở thành bộ phận cấu thành của chủ thể khác
C. Các chủ thể kinh tế đều có chung đặc điểm là thành viên của một quốc gia
D. Các chủ thể kinh tế đều chịu sự tác động của các nguyên tắc và quy luật của thị trường
Câu 2: Kinh tế tự nhiên là:
A. Giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa
B. Giai đoạn đầu của nền kinh tế hàng hóa
C. Nền kinh tế tự cấp tự túc
D. Nền kinh tế có việc trao đổi hàng hóa đã phổ biến
Câu 3: Để có thể thực hiện lợi ích kinh tế, cần phải có sự xác lập của: ƒ A. Quan hệ sở hữu
B. Quan hệ phân phối C. Quan hệ quản lý D. Quan hệ xã hội
Câu 4: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đặt dưới sự quản lý của:
A. Nhà nước quân chủ nhân dân
B. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
C. Nhà nước tư sản quản lý
D. Nhà nước pháp trị của dân, do dân, vì dân
Câu 5: Đặc trưng của kinh tế tự nhiên là:
A. Nền kinh tế tuân theo quy luật và nguyên tắc của thị trường
B. Sản xuất công nghiệp chiếm ưu thế
C. Sản xuất nhỏ chiếm ưu thế
D. Nền kinh tế hướng đến mục tiêu bảo vệ tự nhiên
Câu 6: Đâu là một trong những giai đoạn phát triển của kinh tế thị trường:
A. Kinh tế thị trường hiện đại
B. Kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
C. Kinh tế thị trường nhà nước
D. Kinh tế thị trường giản đơn
Câu 7: Sự khác nhau cơ bản nhất giữa kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa là:
A. Vai trò của người lao động
B. Kỹ thuật sản xuất C. Quy mô
D. Mục tiêu sản xuất
Câu 8: Đâu là quan hệ lợi ích kinh tế được xét theo chiều dọc:
A. Giữa quốc gia và phần còn lại của thế giới
B. Giữa nền kinh tế quốc gia với các bộ phận hợp nền kinh tế
C. Giữa các tổ chức trong nền kinh tế với nhau
D. Giữa các thành phần cấu thành nền kinh tế với nhau
Câu 9: Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước tác động trực tiếp đến yếu tố nào trong quá
trình thực hiện lợi ích kinh tế:
A. Vị trí, vai trò của mỗi chủ thể sản xuất trong mối quan hệ lợi ích
B. Gia tăng thu nhập quốc gia thông qua thương mại quốc tế
C. Phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu của con người
D. Mức thu nhập và độ tương quan về của cải giữa các chủ thể
Câu 10: Nội dung kinh tế của sở hữu biểu hiện ở khía cạnh: A. Những lợi ích
B. Những lợi ích giai cấp
C. Những lợi ích chính trị
D. Những lợi ích xã hội
Câu 11: Thể chế bao gồm: Các quy tắc, pháp luật; bộ máy quản lý và:
A. Chính sách kinh tế
B. Tổ chức chính trị - xã hội CHUONG 5 DE THI THU_004 Trang 1 / 53
C. Chủ trương, đường lối
D. Cơ chế vận hành
Câu 12: Địa vị của các chủ thể trong nền sản xuất xã hội tác động trực tiếp đến yếu tố nào trong
quá trình thực hiện lợi ích kinh tế:
A. Vị trí, vai trò của mỗi chủ thể sản xuất trong mối quan hệ lợi ích
B. Mức thu nhập và độ tương quan về của cải giữa các chủ thể
C. Gia tăng thu nhập quốc gia thông qua thương mại quốc tế
D. Phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu của con người
Câu 13: Kinh tế thị trường có những mô hình phát triển cơ bản như:
A. Kinh tế thị trường tự do ở Mỹ; Kinh tế thị trường xã hội ở CHLB Đức và Kinh tế thị trường xã
hội chủ nghĩa ở Trung Quốc
B. Kinh tế thị trường tự do ở CHLB Đức; Kinh tế thị trường xã hội ở Mỹ và Kinh tế thị trường xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam
C. Kinh tế thị trường tự do ở Việt Nam; Kinh tế thị trường xã hội ở CHLB Đức và Kinh tế thị
trường xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc
D. Kinh tế thị trường tự do ở Việt Nam; Kinh tế thị trường xã hội ở Mỹ và Kinh tế thị trường xã
hội chủ nghĩa ở Trung Quốc
Câu 14: Nội dung kinh tế của sở hữu biểu hiện trước hết ở khía cạnh lợi ích: A. Lịch sử B. Chính trị C. Kinh tế D. Văn hóa
Câu 15: Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được phản ánh trong tiêu chí: ƒ
A. Đặc trưng cơ bản của mọi nền kinh tế thị trường
B. Vai trò của kinh tế thị trường đối với lực lượng sản xuất
C. Quan hệ phân phối kết quả lao động
D. Sự tồn tại của các quy luật kinh tế thị trường
Câu 16: Thể chế bao gồm: Bộ máy quản lý; cơ chế vận hành và:
A. Tổ chức chính trị - xã hội
B. Các quy tắc, pháp luật
C. Chính sách kinh tế
D. Chủ trương, đường lối
Câu 17: Trong mối quan hệ lợi ích kinh tế, yếu tố nào tác động trực tiếp đến mức thu nhập và độ
tương quan về của cải giữa các chủ thể:
A. Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước
B. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
C. Hội nhập kinh tế quốc tế
D. Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước
Câu 18: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quan hệ lợi ích kinh tế chủ yếu
được thể hiện chủ yếu ở:
A. 5 mối quan hệ lợi ích cơ bản
B. 3 mối quan hệ lợi ích cơ bản
C. 6 mối quan hệ lợi ích cơ bản
D. 4 mối quan hệ lợi ích cơ bản
Câu 19: Mục tiêu của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là:
A. Phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội và nâng cao đời sống nhân dân
B. Xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật vững chắc đảm bảo cho sự tồn tại và duy trì sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam
C. Phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật vững chắc để duy trì và đảm
bảo cho sự quản lý xã hội của nhà nước
D. Đảm bảo lợi ích của giai cấp tư sản, đảm bảo sự tồn tại và duy trì sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa tư bản
Câu 20: Vai trò của hệ giá trị “Góp phần hướng tới xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” là:
A. Tạo nên sự khác biệt giữa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với các mô hình kinh tế thị trường khác
B. Phương tiện để xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
C. Phương pháp để xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
D. Động lực kinh tế cho sự phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa CHUONG 5 DE THI THU_004 Trang 2 / 53
Thành phố Cần Thơ CHUONG 5 DE THI THU_005
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Môn: --------------------
Thời gian làm bài: 20 phút
Họ tên: .......................................................
Lớp học: .....................................................
Câu 1: Hai nội dung cơ bản của sở hữu là:
A. Nội dung kinh tế và nội dung văn hóa
B. Nội dung kinh tế và nội dung pháp lý
C. Nội dung chính trị và nội dung văn hóa
D. Nội dung lịch sử và nội dung kinh tế
Câu 2: Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được phản ánh trong tiêu chí: ƒ
A. Quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế
B. Đặc trưng cơ bản của mọi nền kinh tế thị trường
C. Vai trò của kinh tế thị trường đối với lực lượng sản xuất
D. Phương thức phát huy tác động của các quy luật kinh tế thị trường
Câu 3: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết quả lao động KHÔNG phân phối theo:
A. Hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội B. Vị trí địa lý
C. Hiệu quả kinh tế
D. Kết quả lao động
Câu 4: Đâu là nội dung cơ bản của sở hữu: A. Nội dung văn hóa B. Nội dung kinh tế
C. Nội dung lịch sử
D. Nội dung chính trị
Câu 5: Đâu là một trong những giai đoạn phát triển của kinh tế thị trường:
A. Kinh tế thị trường sơ khai
B. Kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
C. Kinh tế thị trường giản đơn
D. Kinh tế thị trường nhà nước
Câu 6: Đâu KHÔNG là vai trò cơ bản của kinh tế nhà nước đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân:
A. Đòn bẩy thúc đẩy tăng trưởng nhanh và bền vững và giải quyết các vấn đề xã hội
B. Tạo nhiều việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội, giải quyết các vấn đề xã hội
C. Mở đường, hướng dẫn, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển
D. Là lực lượng vật chất để Nhà nước thực hiện chức năng điều tiết, quản lý nền kinh tế
Câu 7: Kinh tế tự cấp tự túc là:
A. Nền kinh tế có sự phân công lao động xã hội sâu sắc
B. Sản phẩm sản xuất ra nhằm mục đích trao đổi, mua bán
C. Nền sản xuất hiện đại, sản xuất công nghiệp chiếm đa số
D. Sản phẩm làm ra nhằm mục đích tự tiêu dùng
Câu 8: Đặc trưng chung của nền kinh tế thị trường là:
A. Các chủ thể trong nền kinh tế thị trường tồn tại hoàn toàn tách biệt với nhau
B. Vai trò điều tiết nền kinh tế của nhà nước là quan trọng nhất
C. Lấy thị trường để phân bố sản phẩm tiêu dùng
D. Các chủ thể kinh tế vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau
Câu 9: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thông qua:
A. Bầu ra đại biểu đại diện cho quyền lợi chính đáng của mình
B. Cương lĩnh, đường lối phát triển kinh tế - xã hội
C. Điều lệ Đảng và các quy định pháp luật
D. Pháp luật, chiến lược, kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế
Câu 10: Kinh tế thị trường đã trải qua các giai đoạn:
A. Kinh tế thị trường sơ khai, kinh tế thị trường tự do và kinh tế thị trường nhà nước
B. Kinh tế thị trường giản đơn, kinh tế thị trường tự do và kinh tế thị trường hiện đại CHUONG 5 DE THI THU_005 Trang 1 / 53
C. Kinh tế thị trường sơ khai và kinh tế thị trường hàng hóa
D. Kinh tế thị trường sơ khai, kinh tế thị trường tự do và kinh tế thị trường hiện đại
Câu 11: Trong các hình thức phân phối kết quả lao động, hình thức nào không phản ánh định
hướng xã hội chủ nghĩa: ƒ
A. Theo kết quả lao động
B. Theo hiệu quả kinh tế
C. Theo chính sách an sinh, phúc lợi xã hội
D. Theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác
Câu 12: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quan hệ lợi ích kinh tế chủ yếu
được thể hiện chủ yếu ở:
A. 3 mối quan hệ lợi ích cơ bản
B. 4 mối quan hệ lợi ích cơ bản
C. 5 mối quan hệ lợi ích cơ bản
D. 6 mối quan hệ lợi ích cơ bản
Câu 13: Sở hữu là:
A. Quan hệ giữa người với người trong quá trình tái sản xuất xã hội trong quá trình sản xuất và tái
sản xuất xã hội trong một điều kiện lịch sử nhất định
B. Sự chiếm hữu nguồn lực của quá trình sản xuất và kết quả của lao động tương ứng của nền sản
xuất xã hội trong một điều kiện lịch sử nhất định
C. Quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất xã hội trên cơ sở của sự chiếm hữu
nguồn lực của quá trình sản xuất và kết quả của lao động tương ứng trong một điều kiện lịch sử nhất định
D. Quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội trên cơ sở của sự
chiếm hữu nguồn lực của quá trình sản xuất và kết quả của lao động tương ứng trong một điều kiện lịch sử nhất định
Câu 14: Nhà nước thực hiện điều hòa mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế nhằm:
A. Phát triển cơ sở hạ tầng cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế
B. Phát triển khoa học công nghệ cho nền kinh tế quốc gia
C. Nâng cao sự gắn kết giữa nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới
D. Ổn định xã hội, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội
Câu 15: Đặc trưng của nền kinh tế kế hoạch hóa là:
A. Các doanh nghiệp làm chủ hoạt động kinh doanh
B. Thị trường giữ vai trò là công cụ phân bổ các nguồn lực kinh tế
C. Nền kinh tế xuất hiện dựa trên cơ sở phân công lao động xã hội và các hình thức sở hữu về tư liệu
D. Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính
Câu 16: Các cá nhân, tổ chức hoạt động trong các ngành, lĩnh vực khác nhau nhưng có mối quan
hệ với nhau, liên kết với nhau để thực hiện lợi ích cá nhân tốt hơn hình thành: A. Nhóm lợi ích B. Lợi ích chung C. Lợi ích nhóm
D. Lợi ích tập thể
Câu 17: Điều hòa mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế là nhiệm vụ của:
A. Các tổ chức kinh tế quốc tế
B. Các tổ chức kinh tế lớn
C. Bản thân tổ chức kinh tế và người lao động D. Nhà nước
Câu 18: Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước tác động trực tiếp đến yếu tố nào trong quá
trình thực hiện lợi ích kinh tế:
A. Phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu của con người
B. Gia tăng thu nhập quốc gia thông qua thương mại quốc tế
C. Vị trí, vai trò của mỗi chủ thể sản xuất trong mối quan hệ lợi ích
D. Mức thu nhập và độ tương quan về của cải giữa các chủ thể
Câu 19: Kinh tế kế hoạch hóa tập trung là:
A. Thị trường là yếu tố giữ vai trò phân bổ mọi nguồn lực của nền sản xuất xã hội
B. Một hệ thống kinh tế bao gồm đất đai, nhà xưởng và những nguồn lực kinh tế khác của quốc
gia đều thuộc sở hữu Nhà nước
C. Nền kinh tế xuất hiện dựa trên cơ sở phân công lao động xã hội và các hình thức sở hữu về tư CHUONG 5 DE THI THU_005 Trang 2 / 53 liệu
D. Nền kinh tế có tất cả hoạt động sản xuất và trao đổi hàng hóa đều tuân theo những nguyên tắc
và quy luật của thị trường
Câu 20: Quan điểm “Những quan hệ kinh tế của một xã hội nhất định nào đó biểu hiện trước hết
trước hết dưới hình thức lợi ích” là của ai: A. Ph. Ăngghen B. V.I. Lênin C. A. Smith D. C. Mác CHUONG 5 DE THI THU_005 Trang 3 / 53
Thành phố Cần Thơ CHUONG 5 DE THI THU_006
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Môn: --------------------
Thời gian làm bài: 20 phút
Họ tên: .......................................................
Lớp học: .....................................................
Câu 1: Nhận định ĐÚNG về kinh tế thị trường:
A. Không có mô hình kinh tế thị trường chung cho tất cả các nước trên thế giới
B. Có nhiều mô hình phát triển kinh tế thị trường trên thế giới nhưng chỉ có kinh tế thị trường tư
bản chủ nghĩa mới là mô hình chung nhất cho tất cả các nước
C. Kinh tế thị trường là sản phẩm của chủ nghĩa tư bản
D. Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa là mô hình chung cho tất cả các nước
Câu 2: Những lợi ích kinh tế không bị các chủ sở hữu khác phản đối được gọi là:
A. Lợi ích kinh tế nhà nước
B. Lợi ích chính đáng
C. Lợi ích kinh tế chính thống
D. Lợi ích chính chủ
Câu 3: Trong mối quan hệ lợi ích kinh tế, yếu tố nào tác động trực tiếp đến phương thức và mức độ
thỏa mãn các nhu cầu của con người:
A. Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước
B. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
C. Địa vị của các chủ thể trong nền sản xuất xã hội
D. Hội nhập kinh tế quốc tế
Câu 4: Tiền công là lợi ích kinh tế chính của chủ thể: A. Người cho vay B. Địa chủ C. Chủ doanh nghiệp D. Công nhân
Câu 5: Đâu KHÔNG là mối quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế của nước ta:
A. Giữa những người sử dụng lao động với nhau
B. Giữa người sử dụng lao động và người lao động
C. Giữa nhóm lợi ích và lợi ích nhóm
D. Giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội
Câu 6: Đâu là nội dung cơ bản của sở hữu:
A. Nội dung pháp lý
B. Nội dung lịch sử
C. Nội dung văn hóa
D. Nội dung chính trị
Câu 7: Đặc trưng chung của nền kinh tế thị trường là:
A. Các chủ thể trong nền kinh tế thị trường tồn tại hoàn toàn tách biệt với nhau
B. Vai trò điều tiết nền kinh tế của nhà nước là quan trọng nhất
C. Lấy thị trường để phân bố sản phẩm tiêu dùng
D. Thị trường giữ vai trò là công cụ phân bổ các nguồn lực kinh tế
Câu 8: Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước tác động trực tiếp đến yếu tố nào trong quá
trình thực hiện lợi ích kinh tế:
A. Phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu của con người
B. Vị trí, vai trò của mỗi chủ thể sản xuất trong mối quan hệ lợi ích
C. Gia tăng thu nhập quốc gia thông qua thương mại quốc tế
D. Mức thu nhập và độ tương quan về của cải giữa các chủ thể
Câu 9: Nhân tố quyết định số lượng, chất lượng của thể chế cũng như toàn bộ tiến trình xây dựng
và hoàn thiện thể chế là:
A. Các tổ chức chính trị - xã hội B. Nhân dân
C. Các tổ chức quốc tế D. Nhà nước
Câu 10: Quan hệ lợi ích kinh tế mâu thuẫn với nhau vì:
A. Sự điều tiết, quản lý của Nhà nước làm cho mẫu thuẫn xã hội gây gắt
B. Chỉ có cạnh tranh mới tạo nên sự phát triển của nền kinh tế
C. Các chủ thể kinh tế đều có chung đặc điểm là thành viên của một quốc gia CHUONG 5 DE THI THU_006 Trang 1 / 53
D. Các chủ thể sản xuất trong những điều kiện khác nhau, với mục đích khác nhau
Câu 11: Trong các nội dung sau, đâu là nội dung cơ bản của sở hữu: (1) Nội dung chính trị; (2) Nội
dung kinh tế; (3) Nội dung lịch sử; (4) Nội dung pháp lý: „ A. (2), (4) B. (1), (2) C. (3), (4) D. (1), (3), (4)
Câu 12: Người lao động là:
A. Người có đủ trí lực để lao động và nhận tiền lương
B. Người có đủ thể lực và trí lực để lao động và nhận tiền lương
C. Người đã trải qua quá trình đào tạo để lao động và nhận tiền lương
D. Người có đủ thể lực để lao động và nhận tiền lương
Câu 13: Kinh tế tự nhiên là:
A. Giai đoạn đầu của nền kinh tế hàng hóa
B. Giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa
C. Nền kinh tế có việc trao đổi hàng hóa đã phổ biến
D. Nền kinh tế tự cấp tự túc
Câu 14: Đặc điểm về thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường là:
A. Hình thức thể hiện sở hữu trong nền kinh tế là quốc doanh và hợp tác xã
B. Nhiều thành phần kinh tế tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp
C. Nền kinh tế có hai thành phần kinh tế
D. Nền kinh tế khép kín, chủ yếu dựa vào nguồn lực của đất nước
Câu 15: Quan điểm “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước, dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản” được Đảng ta đề ra tại:
A. Đại hội X (4/2006)
B. Đại hội XI (01/2011)
C. Đại hội XII (01/2016)
D. Đại hội IX (4/2001)
Câu 16: Điểm giống nhau của tất cả mô hình kinh tế thị trường trên thế giới hiện nay là:
A. Đều có những đặc trưng tất yếu của nền kinh tế thị trường
B. Các điều kiện về lịch sử, chính trị, kinh tế - xã hội
C. Sự tác động của chính trị đối với nền kinh tế
D. Sự can thiệp, quản lý và điều tiết của nhà nước đối với nền kinh tế
Câu 17: Trong nền sản xuất xã hội, sở hữu chịu sự tác động trực tiếp của:
A. Sự điều tiết kinh tế của nhà nước
B. Đối tượng sở hữu
C. Trình độ lực lượng sản xuất
D. Trình độ quan hệ sản xuất
Câu 18: Quan hệ phân phối bị chi phối và quyết định bởi:
A. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất
B. Quan hệ trong hệ thống chính trị
C. Quan hệ tổ chức sản xuất và kinh doanh
D. Quan hệ quản lý sản xuất và kinh doanh
Câu 19: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết quả lao động KHÔNG phân phối theo:
A. Địa vị trong xã hội
B. Hiệu quả kinh tế
C. Hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội
D. Kết quả lao động
Câu 20: Hoàn thành câu sau: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam chịu
sự … … của toàn thể nhân dân Việt Nam”: „
A. Thống trị bằng mệnh lệnh hành chính
B. Quản lý, điều tiết C. Lãnh đạo D. Giám sát, làm chủ CHUONG 5 DE THI THU_006 Trang 2 / 53
Thành phố Cần Thơ CHUONG 5 DE THI THU_007
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Môn: --------------------
Thời gian làm bài: 20 phút
Họ tên: .......................................................
Lớp học: .....................................................
Câu 1: Khi nghiên cứu về quá trình phân chia giá trị thặng dư trong xã hội tư bản, C. Mác đã đề ra nguyên tắc:
A. Lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể phải thống nhất
B. Lợi ích tư nhân và lợi ích nhà nước phải thống nhất
C. Thống nhất giá trị và giá cả hàng hóa
D. Lợi ích phù hợp với vai trò của các chủ thể
Câu 2: Sở hữu phản ánh việc chiếm hữu trước hết yếu tố:
A. Kết quả của lao động trong quá trình sản xuất và tái sản xuất
B. Điều kiện sản xuất thuận lợi
C. Các nguồn lực quá trình sản xuất
D. Lợi ích từ đối tượng sản xuất
Câu 3: Sự thống nhất và mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa những người sử dụng lao động thể hiện ở:
A. Lợi nhuận bình quân mà họ nhận được
B. Chi phí sản xuất của nền sản xuất xã hội
C. Khoản chi trả tiền lương cho người lao động
D. Mối quan hệ với người lao động
Câu 4: Điểm làm nên sự khác biệt giữa các mô hình kinh tế thị trường trên thế giới là: „
A. Sự khác nhau về ngôn ngữ và cách định nghĩa kinh tế thị trường của mỗi quốc gia
B. Sự khác nhau về điều kiện lịch sử, chính trị, kinh tế - xã hội của các quốc gia
C. Sự khác nhau về chế độ chính trị và sự can thiệp, điều tiết nền kinh tế của mỗi quốc gia
D. Sự khác nhau về sự tác động của các nguyên tắc và quy luật thị trường đối với nền kinh tế
Câu 5: Nhận định ĐÚNG về kinh tế thị trường:
A. Không có mô hình kinh tế thị trường chung cho tất cả các nước trên thế giới
B. Kinh tế thị trường là sản phẩm của chủ nghĩa tư bản
C. Có nhiều mô hình phát triển kinh tế thị trường trên thế giới nhưng chỉ có kinh tế thị trường tư
bản chủ nghĩa mới là mô hình chung nhất cho tất cả các nước
D. Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa là mô hình chung cho tất cả các nước
Câu 6: Nội dung của nguyên tắc đảm bảo lợi ích phù hợp với vai trò của các chủ thể trong mối quan hệ kinh tế là: „
A. Lợi ích kinh tế tư nhân và lợi ích kinh tế nhà nước phải thống nhất
B. Lợi ích kinh tế trong xã hội phải được chia đều cho các chủ thể
C. Lợi ích kinh tế cá nhân và lợi ích kinh tế tập thể phải thống nhất
D. Các chủ thể có vị trí, vai trò khác nhau sẽ thu được lợi ích kinh tế khác nhau
Câu 7: Nhân tố quyết định số lượng, chất lượng của thể chế cũng như toàn bộ tiến trình xây dựng
và hoàn thiện thể chế là:
A. Các tổ chức chính trị - xã hội B. Nhà nước
C. Các tổ chức quốc tế D. Nhân dân
Câu 8: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết quả lao động KHÔNG phân phối theo:
A. Hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội
B. Lĩnh vực sản xuất và kinh doanh
C. Hiệu quả kinh tế
D. Kết quả lao động
Câu 9: Quan điểm “Những quan hệ kinh tế của một xã hội nhất định nào đó biểu hiện trước hết
trước hết dưới hình thức lợi ích” là của ai: CHUONG 5 DE THI THU_007 Trang 1 / 53 A. C. Mác B. V.I. Lênin C. A. Smith D. Ph. Ăngghen
Câu 10: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết quả lao động KHÔNG phân phối theo:
A. Hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội
B. Hiệu quả kinh tế
C. Vị trí địa lý
D. Kết quả lao động
Câu 11: Vai trò của vấn đề giải quyết công bằng xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là: ƒ
A. Động lực chủ yếu trong chiến lược phát triển kinh tế nhanh và bền vững
B. Vừa là phương tiện duy trì sự tăng trưởng nhanh và bền vững vừa hiện thực hóa mục tiêu phát triển
C. Phương tiện duy trì sự tăng trưởng nhanh và bền vững của nền kinh tế
D. Hiện thực hóa mục tiêu xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
Câu 12: Trong mối quan hệ lợi ích kinh tế, yếu tố nào tác động trực tiếp đến gia tăng thu nhập quốc
gia thông qua thương mại quốc tế:
A. Địa vị của các chủ thể trong nền sản xuất xã hội
B. Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước
C. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
D. Hội nhập kinh tế quốc tế
Câu 13: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết quả lao động được phân phối theo:
A. Hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội
B. Lĩnh vực sản xuất và kinh doanh
C. Địa vị trong xã hội D. Vị trí địa lý
Câu 14: Quan điểm “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế
vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng
xã hội chủ nghĩa phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước.” được Đảng ta đề ra tại:
A. Đại hội XI (01/2011)
B. Đại hội XIII (02/2021)
C. Đại hội XII (01/2016)
D. Đại hội X (4/2006)
Câu 15: Quan hệ lợi ích kinh tế thống nhất với nhau vì:
A. Các chủ thể kinh tế đều chịu sự tác động của các nguyên tắc và quy luật của thị trường
B. Chủ thể này có thể trở thành bộ phận cấu thành của chủ thể khác
C. Các chủ thể kinh tế đều có chung đặc điểm là thành viên của một quốc gia
D. Các chủ thể kinh tế đều chịu sự điều tiết, quản lý của Nhà nước
Câu 16: Kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa là:
A. Mô hình chung của kinh tế thị trường
B. Một mô hình phát triển kinh tế thị trường
C. Một giai đoạn phát triển của kinh tế chính trị
D. Tên gọi chung của kinh tế thị trường
Câu 17: Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được phản ánh trong tiêu chí: ƒ
A. Vai trò của kinh tế thị trường đối với lực lượng sản xuất
B. Phương thức phát huy tác động của các quy luật kinh tế thị trường
C. Đặc trưng cơ bản của mọi nền kinh tế thị trường
D. Quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế
Câu 18: Hệ giá trị “Góp phần hướng tới xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh” là:
A. Phương pháp để xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
B. Bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
C. Phương tiện để xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
D. Mục tiêu phát triển của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Câu 19: Sở hữu là:
A. Sự chiếm hữu nguồn lực của quá trình sản xuất và kết quả của lao động tương ứng của nền sản
xuất xã hội trong một điều kiện lịch sử nhất định
B. Quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất xã hội trên cơ sở của sự chiếm hữu CHUONG 5 DE THI THU_007 Trang 2 / 53
nguồn lực của quá trình sản xuất và kết quả của lao động tương ứng trong một điều kiện lịch sử nhất định
C. Quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội trên cơ sở của sự
chiếm hữu nguồn lực của quá trình sản xuất và kết quả của lao động tương ứng trong một điều kiện lịch sử nhất định
D. Quan hệ giữa người với người trong quá trình tái sản xuất xã hội trong quá trình sản xuất và tái
sản xuất xã hội trong một điều kiện lịch sử nhất định
Câu 20: Kinh tế thị trường hiện nay có:
A. 3 mô hình phát triển cơ bản
B. 5 mô hình phát triển cơ bản
C. 6 mô hình phát triển cơ bản
D. 4 mô hình phát triển cơ bản CHUONG 5 DE THI THU_007 Trang 3 / 53
Thành phố Cần Thơ CHUONG 5 DE THI THU_008
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Môn: --------------------
Thời gian làm bài: 20 phút
Họ tên: .......................................................
Lớp học: .....................................................
Câu 1: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, lợi ích kinh tế được thực hiện
theo bao nhiêu phương thức cơ bản: A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 2: Đối tượng sở hữu chủ yếu trong giai đoạn tư bản chủ nghĩa tự do cạnh tranh là: A. Nô lệ B. Ruộng đất C. Tư bản D. Trí tuệ
Câu 3: Quan điểm “Ở đâu không có lợi ích chung thì ở đó không có sự thống nhất về mục đích và
cũng không thể có sự thống nhất về hành động được” được phát biểu bởi: A. Ph. Ăngghen B. C. Mác C. A. Smith D. V.I. Lênin
Câu 4: Trình độ và năng lực tổ chức và quản lý nền kinh tế thị trường của Nhà nước thể hiện ở:
A. Năng lực xây dựng các thể chế
B. Năng lực xây dựng và thực thi các thể chế
C. Năng lực thực thi các thể chế trong nền kinh tế
D. Số lượng các thể chế được hình thành
Câu 5: Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa phát triển nhất ở: A. Nhật Bản B. Mỹ C. CHLB Đức D. Trung Quốc
Câu 6: Điểm giống nhau của tất cả mô hình kinh tế thị trường trên thế giới hiện nay là:
A. Các điều kiện về lịch sử, chính trị, kinh tế - xã hội
B. Đều có những đặc trưng tất yếu của nền kinh tế thị trường
C. Sự can thiệp, quản lý và điều tiết của nhà nước đối với nền kinh tế
D. Sự tác động của chính trị đối với nền kinh tế
Câu 7: Đâu là nhận định SAI về vai trò của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa:
A. Kinh tế tư nhân giữ vai trò là một động lực phát triển
B. Các thành phần kinh tế là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân, đều bình đẳng trước pháp luật
C. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
D. Các thành phần kinh tế luôn trong tình trạng cạnh tranh quyết liệt
Câu 8: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết quả lao động KHÔNG phân phối theo:
A. Hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội
B. Hiệu quả kinh tế
C. Kết quả lao động
D. Lĩnh vực sản xuất và kinh doanh
Câu 9: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đặt dưới sự quản lý của:
A. Nhà nước quân chủ nhân dân
B. Nhà nước tư sản quản lý
C. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
D. Nhà nước pháp trị của dân, do dân, vì dân
Câu 10: Kinh tế thị trường xã hội phát triển nhất ở: A. Nhật Bản B. Việt Nam C. Mỹ D. CHLB Đức
Câu 11: Đâu là một trong những giai đoạn phát triển của kinh tế thị trường:
A. Kinh tế thị trường giản đơn
B. Kinh tế thị trường sơ khai
C. Kinh tế thị trường nhà nước
D. Kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
Câu 12: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quan hệ lợi ích kinh tế chủ yếu
được thể hiện chủ yếu ở:
A. 4 mối quan hệ lợi ích cơ bản
B. 5 mối quan hệ lợi ích cơ bản
C. 6 mối quan hệ lợi ích cơ bản
D. 3 mối quan hệ lợi ích cơ bản CHUONG 5 DE THI THU_008 Trang 1 / 53
Câu 13: Trong các thành tố sau, đâu là thành tố cấu thành thể chế: „ (1)Các quy tắc, pháp luật;
(2)Chính sách kinh tế; (3)Cơ chế vận hành; (4)Tổ chức chính trị - xã hội; (5)Bộ máy quản lý A. (1), (3), (4), (5) B. (2), (4), (5) C. (2), (3), (4) D. (1), (3), (5)
Câu 14: Đặc trưng chung của nền kinh tế thị trường là:
A. Vai trò điều tiết nền kinh tế của nhà nước là quan trọng nhất
B. Các chủ thể trong nền kinh tế thị trường tồn tại hoàn toàn tách biệt với nhau
C. Các chủ thể kinh tế vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau
D. Lấy thị trường để phân bố sản phẩm tiêu dùng
Câu 15: Khi nghiên cứu về quá trình phân chia giá trị thặng dư trong xã hội tư bản, C. Mác đã đề ra nguyên tắc:
A. Lợi ích tư nhân và lợi ích nhà nước phải thống nhất
B. Lợi ích phù hợp với vai trò của các chủ thể
C. Lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể phải thống nhất
D. Thống nhất giá trị và giá cả hàng hóa
Câu 16: Nội dung kinh tế của sở hữu biểu hiện trước hết ở khía cạnh lợi ích: A. Lịch sử B. Kinh tế C. Văn hóa D. Chính trị
Câu 17: Nhà nước thực hiện điều hòa mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế nhằm:
A. Phát triển khoa học công nghệ cho nền kinh tế quốc gia
B. Nâng cao sự gắn kết giữa nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới
C. Phát triển cơ sở hạ tầng cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế
D. Ổn định xã hội, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội
Câu 18: Đâu là nhận định đúng về hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: „
A. Sở hữu tư nhân đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế
B. Là nền kinh tế có nhiều hình thức sở hữu
C. Chỉ có hình thức sở hữu công cộng trong nền kinh tế
D. Chỉ có hình thức sở hữu tư nhân trong nền kinh tế
Câu 19: Quan hệ lợi ích kinh tế thống nhất với nhau vì:
A. Các chủ thể kinh tế đều có chung đặc điểm là thành viên của một quốc gia
B. Các chủ thể kinh tế đều chịu sự điều tiết, quản lý của Nhà nước
C. Các chủ thể kinh tế đều chịu sự tác động của các nguyên tắc và quy luật của thị trường
D. Chủ thể này có thể trở thành bộ phận cấu thành của chủ thể khác
Câu 20: Đặc điểm về mô hình nền kinh tế trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung là:
A. Nền sản xuất xã hội có hiệu quả và năng suất cao hơn, quy mô lớn
B. Nền kinh tế khép kín, chủ yếu dựa vào nguồn lực của đất nước
C. Nền sản xuất xã hội thường xuyên đổi mới, cập nhật các thành tựu khoa học công nghệ
D. Nền kinh tế phát triển mạnh, mở rộng sự liên thông với các thị trong khu vực và toàn thế giới CHUONG 5 DE THI THU_008 Trang 2 / 53
Thành phố Cần Thơ CHUONG 5 DE THI THU_009
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Môn: --------------------
Thời gian làm bài: 20 phút
Họ tên: .......................................................
Lớp học: .....................................................
Câu 1: Đâu là quan hệ lợi ích kinh tế được xét theo chiều dọc:
A. Giữa các tổ chức trong nền kinh tế với nhau
B. Giữa quốc gia và phần còn lại của thế giới
C. Giữa các thành phần cấu thành nền kinh tế với nhau
D. Giữa tổ chức kinh tế và cá nhân thuộc tổ chức đó
Câu 2: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quan hệ lợi ích kinh tế chủ yếu
được thể hiện chủ yếu ở:
A. 5 mối quan hệ lợi ích cơ bản
B. 6 mối quan hệ lợi ích cơ bản
C. 4 mối quan hệ lợi ích cơ bản
D. 3 mối quan hệ lợi ích cơ bản
Câu 3: Sự khác nhau cơ bản nhất giữa kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa là: A. Quy mô
B. Mục tiêu sản xuất
C. Vai trò của người lao động
D. Kỹ thuật sản xuất
Câu 4: Kinh tế hàng hóa là nền kinh tế:
A. Mỗi đơn vị kinh tế làm tất cả công việc để tạo ra những sản phẩm cuối cùng
B. Do nhiều đơn vị kinh tế thuần nhất hợp thành
C. Có sự phân công lao động và trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa người này với người khác
D. Với mục đích cuối cùng là tạo nên những sản phẩm nhằm phục vụ cho nhu cầu của người sản xuất
Câu 5: Nhà nước thực hiện điều hòa mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế nhằm:
A. Phát triển cơ sở hạ tầng cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế
B. Nâng cao sự gắn kết giữa nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới
C. Phát triển khoa học công nghệ cho nền kinh tế quốc gia
D. Ổn định xã hội, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội
Câu 6: Điểm làm nên sự khác biệt giữa các mô hình kinh tế thị trường trên thế giới là: „
A. Sự khác nhau về chế độ chính trị và sự can thiệp, điều tiết nền kinh tế của mỗi quốc gia
B. Sự khác nhau về ngôn ngữ và cách định nghĩa kinh tế thị trường của mỗi quốc gia
C. Sự khác nhau về điều kiện lịch sử, chính trị, kinh tế - xã hội của các quốc gia
D. Sự khác nhau về sự tác động của các nguyên tắc và quy luật thị trường đối với nền kinh tế
Câu 7: Trong mối quan hệ lợi ích kinh tế, yếu tố nào tác động trực tiếp đến vị trí, vai trò của mỗi
chủ thể sản xuất trong mối quan hệ lợi ích:
A. Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước
B. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
C. Địa vị của các chủ thể trong nền sản xuất xã hội
D. Hội nhập kinh tế quốc tế
Câu 8: Vai trò của kinh tế thị trường đối với hoạt động của các chủ thể kinh tế là:
A. Kích thích tính năng động, sáng tạo
B. Buộc họ phải cạnh tranh
C. Tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm
D. Định hướng việc sản xuất kinh doanh
Câu 9: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết quả lao động KHÔNG phân phối theo:
A. Hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội
B. Hiệu quả kinh tế
C. Kết quả lao động
D. Thành phần kinh tế
Câu 10: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thành phần kinh tế tư nhân giữ vai trò: „
A. Động lực quan trọng B. Thành phần cơ bản C. Chủ đạo D. Chất xúc tác CHUONG 5 DE THI THU_009 Trang 1 / 53
Câu 11: Trình độ và năng lực tổ chức và quản lý nền kinh tế thị trường của Nhà nước thể hiện ở:
A. Số lượng các thể chế được hình thành
B. Năng lực xây dựng và thực thi các thể chế
C. Năng lực thực thi các thể chế trong nền kinh tế
D. Năng lực xây dựng các thể chế
Câu 12: Cơ sở để thực hiện lợi ích kinh tế là:
A. Xác lập quan hệ xã hội
B. Xác lập quan hệ sở hữu
C. Xác lập quan hệ quản lý
D. Xác lập quan hệ phân phối
Câu 13: Sở hữu được xét trong phạm vi:
A. Quan hệ giữa người với người trong quá trình tái sản xuất xã hội
B. Quan hệ giữa người với người trong một điều kiện lịch sử nhất định
C. Quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội
D. Quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất xã hội
Câu 14: Đâu là quan hệ lợi ích kinh tế được xét theo chiều ngang:
A. Giữa tổ chức kinh tế và các bộ phận hợp thành của tổ chức đó
B. Giữa nền kinh tế quốc gia với các bộ phận hợp nền kinh tế
C. Giữa các thành phần cấu thành nền kinh tế với nhau
D. Giữa tổ chức kinh tế và cá nhân thuộc tổ chức đó
Câu 15: Đâu là nhận định SAI về vai trò của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa:
A. Các thành phần kinh tế luôn trong tình trạng cạnh tranh quyết liệt
B. Kinh tế tư nhân giữ vai trò là một động lực phát triển
C. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
D. Các thành phần kinh tế là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân, đều bình đẳng trước pháp luật
Câu 16: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò: „ A. Chất xúc tác
B. Thành phần cơ bản C. Chủ đạo D. Động lực quan trọng
Câu 17: Thể chế kinh tế thị trường ở Việt Nam phục vụ lợi ích của:
A. Đảng Cộng sản Việt Nam
B. Các tổ chức chính trị - xã hội C. Nhân dân D. Nhà nước
Câu 18: Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế cơ bản của nền kinh tế nước ta bao gồm thực hiện
theo chính sách của nhà nước, vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội và:
A. Thực hiện theo nguyên tắc chung của thế giới
B. Thực hiện theo yêu cầu của từng lĩnh vực kinh doanh
C. Thực hiện theo cơ chế “xin - cho”
D. Thực hiện theo nguyên tắc của thị trường
Câu 19: Kinh tế kế hoạch hóa tập trung là:
A. Nền kinh tế có tất cả hoạt động sản xuất và trao đổi hàng hóa đều tuân theo những nguyên tắc
và quy luật của thị trường
B. Thị trường là yếu tố giữ vai trò phân bổ mọi nguồn lực của nền sản xuất xã hội
C. Một hệ thống kinh tế bao gồm đất đai, nhà xưởng và những nguồn lực kinh tế khác của quốc
gia đều thuộc sở hữu Nhà nước
D. Nền kinh tế xuất hiện dựa trên cơ sở phân công lao động xã hội và các hình thức sở hữu về tư liệu
Câu 20: Đặc điểm về quản lý hoạt động kinh tế trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung là:
A. Nền kinh tế xuất hiện dựa trên cơ sở phân công lao động xã hội và các hình thức sở hữu về tư liệu
B. Thị trường giữ vai trò là công cụ phân bổ các nguồn lực kinh tế
C. Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp
D. Các doanh nghiệp làm chủ hoạt động kinh doanh CHUONG 5 DE THI THU_009 Trang 2 / 53
Thành phố Cần Thơ CHUONG 5 DE THI THU_010
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Môn: --------------------
Thời gian làm bài: 20 phút
Họ tên: .......................................................
Lớp học: .....................................................
Câu 1: Vai trò của kinh tế thị trường đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội là:
A. Động lực tinh thần
B. Hỗ trợ phát triển
C. Nhân tố thúc đẩy D. Cơ sở kinh tế
Câu 2: Trong mối quan hệ lợi ích kinh tế, yếu tố nào tác động trực tiếp đến mức thu nhập và độ
tương quan về của cải giữa các chủ thể:
A. Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước
B. Hội nhập kinh tế quốc tế
C. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
D. Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước
Câu 3: Quan điểm “Lợi nhuận của công ty sẽ được chia đều theo tỷ lệ cổ phiếu của các cổ đông”
nói đến hình thức phân phối: ƒ
A. Hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội
B. Hiệu quả kinh tế
C. Kết quả lao động
D. Mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác
Câu 4: Thể chế bao gồm: Bộ máy quản lý; cơ chế vận hành và:
A. Chính sách kinh tế
B. Chủ trương, đường lối
C. Tổ chức chính trị - xã hội
D. Các quy tắc, pháp luật
Câu 5: Các cá nhân, tổ chức hoạt động trong các ngành, lĩnh vực khác nhau nhưng có mối quan hệ
với nhau, liên kết với nhau để thực hiện lợi ích cá nhân tốt hơn hình thành: A. Lợi ích nhóm B. Nhóm lợi ích C. Lợi ích chung
D. Lợi ích tập thể
Câu 6: Trong các hình thức lợi ích, đâu là hình thức cơ bản, nền tảng của nền kinh tế:
A. Lợi ích tập thể B. Lợi ích xã hội
C. Lợi ích nhà nước D. Lợi ích cá nhân
Câu 7: Đâu KHÔNG là vai trò cơ bản của kinh tế nhà nước đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân:
A. Đòn bẩy thúc đẩy tăng trưởng nhanh và bền vững và giải quyết các vấn đề xã hội
B. Là lực lượng vật chất để Nhà nước thực hiện chức năng điều tiết, quản lý nền kinh tế
C. Thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng hiện đại, quy mô lớn, tăng thu ngân sách nhà nước
D. Mở đường, hướng dẫn, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển
Câu 8: Đặc trưng của kinh tế tự nhiên là:
A. Sản xuất công nghiệp chiếm ưu thế
B. Mỗi đơn vị kinh tế giữ vai trò nhất định trong dây chuyền sản xuất
C. Ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu
D. Nền kinh tế tuân theo quy luật và nguyên tắc của thị trường
Câu 9: Vai trò cơ bản của kinh tế nhà nước đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân là: „
A. Huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phát triển của nền kinh tế
B. Thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng hiện đại, quy mô lớn, tăng thu ngân sách nhà nước
C. Mở đường, hướng dẫn, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển
D. Tạo nhiều việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội, giải quyết các vấn đề xã hội
Câu 10: Nội dung của nguyên tắc đảm bảo lợi ích phù hợp với vai trò của các chủ thể trong mối quan hệ kinh tế là: „
A. Lợi ích kinh tế cá nhân và lợi ích kinh tế tập thể phải thống nhất
B. Các chủ thể có vị trí, vai trò khác nhau sẽ thu được lợi ích kinh tế khác nhau
C. Lợi ích kinh tế tư nhân và lợi ích kinh tế nhà nước phải thống nhất CHUONG 5 DE THI THU_010 Trang 1 / 53
A. Các thành phần kinh tế luôn trong tình trạng cạnh tranh quyết liệt
B. Kinh tế tư nhân giữ vai trò là một động lực phát triển
C. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
D. Các thành phần kinh tế là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân, đều bình đẳng trước pháp luật
Câu 11: Trong các hình thức lợi ích, lợi ích nào có vai trò định hướng cho lợi ích cá nhân:
A. Lợi ích tập thể
B. Lợi ích quốc tế C. Lợi ích xã hội
D. Lợi ích nhà nước
Câu 12: Kinh tế thị trường hiện nay có:
A. 6 mô hình phát triển cơ bản
B. 4 mô hình phát triển cơ bản
C. 5 mô hình phát triển cơ bản
D. 3 mô hình phát triển cơ bản
Câu 13: Điểm làm nên sự khác biệt giữa các mô hình kinh tế thị trường trên thế giới là: „
A. Sự khác nhau về điều kiện lịch sử, chính trị, kinh tế - xã hội của các quốc gia
B. Sự khác nhau về chế độ chính trị và sự can thiệp, điều tiết nền kinh tế của mỗi quốc gia
C. Sự khác nhau về ngôn ngữ và cách định nghĩa kinh tế thị trường của mỗi quốc gia
D. Sự khác nhau về sự tác động của các nguyên tắc và quy luật thị trường đối với nền kinh tế
Câu 14: Đặc điểm về hình thức sở hữu trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung là:
A. Nền kinh tế khép kín, chủ yếu dựa vào nguồn lực của đất nước
B. Nhiều thành phần kinh tế tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng, đan xen nhau
C. Có hai thành phần sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu: sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể
D. Có ba chế độ sở hữu: toàn dân, tập thể, tư nhân
Câu 15: Đâu KHÔNG là mối quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế của nước ta:
A. Giữa những người lao động với nhau
B. Giữa các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ với nhau
C. Giữa những người sử dụng lao động với nhau
D. Giữa người sử dụng lao động và người lao động
Câu 16: Đối tượng sở hữu chủ yếu trong giai đoạn tư bản chủ nghĩa tự do cạnh tranh là: A. Nô lệ B. Ruộng đất C. Tư bản D. Trí tuệ
Câu 17: Nhà nước thực hiện điều hòa mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế nhằm:
A. Ổn định xã hội, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội
B. Nâng cao sự gắn kết giữa nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới
C. Phát triển cơ sở hạ tầng cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế
D. Phát triển khoa học công nghệ cho nền kinh tế quốc gia
Câu 18: Nội dung kinh tế của sở hữu biểu hiện trước hết ở khía cạnh lợi ích: A. Kinh tế B. Lịch sử C. Chính trị D. Văn hóa
Câu 19: Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa KHÔNG được phản ánh trong tiêu chí: ƒ
A. Mục tiêu phát triển
B. Quan hệ quản lý nền kinh tế
C. Sự tồn tại của các quy luật kinh tế thị trường
D. Quan hệ phân phối kết quả lao động
Câu 20: Đâu là nhận định SAI về vai trò của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa:
A. Kinh tế tư nhân giữ vai trò chủ đạo
B. Các thành phần kinh tế luôn có mối liên hệ, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau
C. Kinh tế tư nhân giữ vai trò là một động lực phát triển
D. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo CHUONG 5 DE THI THU_012 Trang 2 / 53
Thành phố Cần Thơ CHUONG 5 DE THI THU_013
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Môn: --------------------
Thời gian làm bài: 20 phút
Họ tên: .......................................................
Lớp học: .....................................................
Câu 1: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quản lý và điều tiết nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa thông qua:
A. Bầu ra đại biểu đại diện cho quyền lợi chính đáng của mình
B. Pháp luật, chiến lược, kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế
C. Cương lĩnh, đường lối phát triển kinh tế - xã hội
D. Điều lệ Đảng và các quy định pháp luật
Câu 2: Các thành viên trong xã hội xác lập các mối quan hệ kinh tế với nhau bởi vì:
A. Sự tác động của quy luật cạnh tranh buộc các thành viên phải tác động lẫn nhau
B. Mỗi thành viên là bộ phận cấu thành nền sản xuất xã hội
C. Trong quan hệ đó hàm chứa những lợi ích kinh tế mà họ có thể đạt được
D. Giữa họ có các điểm chung về lĩnh vực sản xuất và kinh doanh
Câu 3: Nhân tố quyết định số lượng, chất lượng của thể chế cũng như toàn bộ tiến trình xây dựng
và hoàn thiện thể chế là: A. Nhà nước B. Nhân dân
C. Các tổ chức quốc tế
D. Các tổ chức chính trị - xã hội
Câu 4: Đối tượng sở hữu chủ yếu trong giai đoạn phong kiến là: A. Trí tuệ B. Nô lệ C. Tư bản D. Ruộng đất
Câu 5: Kinh tế hàng hóa là nền kinh tế:
A. Mỗi đơn vị kinh tế làm tất cả công việc để tạo ra những sản phẩm cuối cùng
B. Với mục đích cuối cùng là tạo nên những sản phẩm nhằm phục vụ cho nhu cầu của người sản xuất
C. Do nhiều đơn vị kinh tế thuần nhất hợp thành
D. Có sự phân công lao động và trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa người này với người khác
Câu 6: Quan hệ lợi ích kinh tế mâu thuẫn với nhau vì:
A. Các chủ thể kinh tế đều có chung đặc điểm là thành viên của một quốc gia
B. Các chủ thể sản xuất trong những điều kiện khác nhau, với mục đích khác nhau
C. Chỉ có cạnh tranh mới tạo nên sự phát triển của nền kinh tế
D. Sự điều tiết, quản lý của Nhà nước làm cho mẫu thuẫn xã hội gây gắt
Câu 7: Nhà nước thực hiện điều hòa mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế nhằm:
A. Phát triển khoa học công nghệ cho nền kinh tế quốc gia
B. Phát triển cơ sở hạ tầng cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế
C. Nâng cao sự gắn kết giữa nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới
D. Ổn định xã hội, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội
Câu 8: Lợi ích kinh tế là:
A. Lợi ích phi vật chất
B. Lợi ích tinh thần
C. Lợi ích vật chất
D. Lợi ích mang tính xã hội
Câu 9: Vai trò của vấn đề giải quyết công bằng xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là: ƒ
A. Động lực chủ yếu trong chiến lược phát triển kinh tế nhanh và bền vững
B. Vừa là phương tiện duy trì sự tăng trưởng nhanh và bền vững vừa hiện thực hóa mục tiêu phát triển
C. Phương tiện duy trì sự tăng trưởng nhanh và bền vững của nền kinh tế
D. Hiện thực hóa mục tiêu xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
Câu 10: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết quả lao động KHÔNG phân CHUONG 5 DE THI THU_013 Trang 1 / 53 phối theo:
A. Hiệu quả kinh tế
B. Thành phần kinh tế
C. Kết quả lao động
D. Hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội
Câu 11: Mối quan hệ giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội trong nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa được thể hiện: „
A. Mỗi chính sách kinh tế phải hướng đến mục tiêu phát triển xã hội và mỗi chính sách xã hội
phải nhằm tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển
B. Mọi chính sách kinh tế phải nhằm mục tiêu phát triển các vấn đề xã hội, kinh tế là phương tiện
để giải quyết các vấn đề xã hội
C. Chính sách kinh tế và chính sách xã hội đều là phương tiện phục vụ mục tiêu duy trì sự tồn tại
và thống trị của Nhà nước đối với xã hội
D. Mọi chính sách xã hội phải phục vụ mục tiêu tăng trưởng và phát triển kinh tế của đất nước,
xác định kinh tế và trọng tâm
Câu 12: Nhận định KHÔNG ĐÚNG về kinh tế thị trường:
A. Không có mô hình kinh tế thị trường chung cho tất cả các nước trên thế giới
B. Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa là mô hình chung cho tất cả các nước
C. Kinh tế thị trường là sản phẩm của văn minh nhân loại
D. Kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa mới là mô hình chung nhất cho tất cả các nước
Câu 13: Nền kinh tế thị trường được xây dựng và phát triển ở Việt Nam hiện nay là:
A. Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh
B. Kinh tế thị trường phát triển theo định hướng XHCN
C. Cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước
D. Nền kinh tế thị trường XHCN
Câu 14: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, lợi ích kinh tế được thực hiện
theo bao nhiêu phương thức cơ bản: A. 4 B. 1 C. 3 D. 2
Câu 15: Đâu KHÔNG phải là đặc trưng chung của kinh tế thị trường:
A. Quyền tự do kinh doanh
B. Các chủ thể kinh tế vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau
C. Vai trò điều tiết nền kinh tế của nhà nước là quan trọng nhất
D. Các quy luật kinh tế thị trường có tác dụng điều tiết hoạt động của các chủ kinh tế
Câu 16: Lợi tức là lợi ích kinh tế chính của chủ thể: A. Người cho vay B. Công nhân C. Địa chủ D. Chủ doanh nghiệp
Câu 17: Trong nền sản xuất xã hội, vai trò của trình độ lực lượng sản xuất đối với sở hữu là:
A. Yếu tố có ảnh hưởng
B. Tác động gián tiếp
C. Tác động trực tiếp
D. Ảnh hưởng gián tiếp
Câu 18: Đâu là nhận định KHÔNG ĐÚNG về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
A. Có sự điều tiết của Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
B. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vận hành giống như kinh tế thị trường ở các
nước tư bản nhưng được thay đổi tên cho phù hợp với chế độ chính trị
C. Kinh thế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một mô hình kinh tế mang đầy đủ đặc
trưng vốn có của kinh tế thị trường và phản ánh trình độ phát triển và điều kiện lịch sử của Việt Nam
D. Là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng
bước xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Câu 19: Kinh tế thị trường xã hội phát triển nhất ở: A. CHLB Đức B. Nhật Bản C. Mỹ D. Việt Nam
Câu 20: Nội dung cơ bản của sở hữu bao gồm nội dung pháp lý và: A. Nội dung chính trị B. Nội dung kinh tế C. Nội dung văn hóa D. Nội dung lịch sử CHUONG 5 DE THI THU_013 Trang 2 / 53
Thành phố Cần Thơ CHUONG 5 DE THI THU_014
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Môn: --------------------
Thời gian làm bài: 20 phút
Họ tên: .......................................................
Lớp học: .....................................................
Câu 1: Đâu là quan hệ lợi ích kinh tế được xét theo chiều dọc:
A. Giữa quốc gia và phần còn lại của thế giới
B. Giữa các thành phần cấu thành nền kinh tế với nhau
C. Giữa tổ chức kinh tế và các bộ phận hợp thành của tổ chức đó
D. Giữa các tổ chức trong nền kinh tế với nhau
Câu 2: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo là:
A. Kinh tế nhà nước
B. Kinh tế hỗn hợp
C. Kinh tế tập thể D. Kinh tế tư nhân
Câu 3: Quan điểm “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát
của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta” được Đảng ta đề ra tại:
A. Đại hội IX (4/2001)
B. Đại hội VI (12/1986)
C. Đại hội VII (6/1991)
D. Đại hội VIII (7/1996)
Câu 4: Quan điểm “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế
vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng
xã hội chủ nghĩa phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước.” được Đảng ta đề ra tại:
A. Đại hội X (4/2006)
B. Đại hội XI (01/2011)
C. Đại hội XIII (02/2021)
D. Đại hội XII (01/2016)
Câu 5: Đâu KHÔNG phải là đặc trưng của kinh tế tự nhiên:
A. Sản xuất nhỏ chiếm ưu thế
B. Do nhiều đơn vị kinh tế thuần nhất hợp thành
C. Ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu
D. Mỗi đơn vị kinh tế giữ vai trò nhất định trong dây chuyền sản xuất
Câu 6: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thành phần kinh tế tư nhân giữ vai trò: „ A. Chủ đạo
B. Động lực quan trọng C. Thành phần cơ bản D. Chất xúc tác
Câu 7: Cơ sở của sở hữu là:
A. Chiếm hữu nguồn lực của quá trình sản xuất và kết quả của lao động tương ứng
B. Chiếm hữu kết quả lao động của chủ thể sản xuất khác
C. Chiếm đoạt nguồn lực của quá trình sản xuất của các chủ thể sản xuất khác trên thị trường
D. Chiếm đoạt nguồn lực của quá trình sản xuất và kết quả của lao động của chủ thể sản xuất khác
Câu 8: Hệ giá trị “Góp phần hướng tới xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh” là:
A. Mục tiêu phát triển của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
B. Phương tiện để xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
C. Phương pháp để xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
D. Bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Câu 9: Mục tiêu của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là sự gắn kết giữa xây dựng
quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với: „
A. Đảm bảo tính chất công bằng trong phân phối kết quả lao động
B. Nâng cao hiệu quả quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất
C. Đổi mới quan hệ sở hữu của các chủ thể
D. Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại
Câu 10: Đặc trưng chung của nền kinh tế thị trường là: CHUONG 5 DE THI THU_014 Trang 1 / 53
A. Lấy thị trường để phân bố sản phẩm tiêu dùng
B. Các chủ thể trong nền kinh tế thị trường tồn tại hoàn toàn tách biệt với nhau
C. Vai trò điều tiết nền kinh tế của nhà nước là quan trọng nhất
D. Các quy luật kinh tế thị trường có tác dụng điều tiết hoạt động của các chủ kinh tế
Câu 11: Người sử dụng lao động là:
A. Người trả tiền để mua hàng hóa sức lao động thực hiện một công việc nhất định
B. Người chủ sở hữu của sức lao động, có quyền bán cho chủ thể khác
C. Chính người lao động mới có quyền sở hữu và sử dụng sức lao động của chính mình
D. Người tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất để thu tiền lương từ chủ đầu tư
Câu 12: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết quả lao động được phân phối theo:
A. Lĩnh vực sản xuất và kinh doanh
B. Hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội
C. Vị trí địa lý
D. Địa vị trong xã hội
Câu 13: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quan hệ lợi ích kinh tế chủ yếu
được thể hiện chủ yếu ở:
A. 3 mối quan hệ lợi ích cơ bản
B. 4 mối quan hệ lợi ích cơ bản
C. 6 mối quan hệ lợi ích cơ bản
D. 5 mối quan hệ lợi ích cơ bản
Câu 14: Nhận định KHÔNG ĐÚNG về kinh tế thị trường:
A. Kinh tế thị trường là sản phẩm của văn minh nhân loại
B. Không có mô hình kinh tế thị trường chung cho tất cả các nước trên thế giới
C. Kinh tế thị trường là sản phẩm của chủ nghĩa tư bản
D. Kinh tế thị trường là kết quả của sự phát triển lâu dài của lực lượng sản xuất và xã hội hóa các quan hệ sản xuất
Câu 15: Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước tác động trực tiếp đến yếu tố nào trong quá
trình thực hiện lợi ích kinh tế:
A. Phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu của con người
B. Mức thu nhập và độ tương quan về của cải giữa các chủ thể
C. Vị trí, vai trò của mỗi chủ thể sản xuất trong mối quan hệ lợi ích
D. Gia tăng thu nhập quốc gia thông qua thương mại quốc tế
Câu 16: Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được phản ánh trong:
A. 5 tiêu chí căn bản
B. 7 tiêu chí căn bản
C. 6 tiêu chí căn bản
D. 8 tiêu chí căn bản
Câu 17: Nội dung kinh tế của sở hữu biểu hiện trước hết ở khía cạnh lợi ích: A. Chính trị B. Lịch sử C. Kinh tế D. Văn hóa
Câu 18: Tiến bộ và công bằng xã hội được thực hiện bằng cách:
A. Kết hợp các chính sách an sinh và phúc lợi xã hội với tạo điều kiện cho các chủ thể tiếp cận
các cơ hội và điều kiện phát triển như nhau
B. Chỉ cần dựa vào các chính sách an sinh xã hội và phúc lợi xã hội trong phân phối kết quả lao động
C. Dồn mọi nguồn lực cho phát triển xã hội vượt quá khả năng của nền kinh tế
D. Chia đều các nguồn lực và của cải bất chấp hiệu quả kinh tế và sự đóng góp của mỗi người cho sự phát triển chung
Câu 19: Quan hệ lợi ích kinh tế mâu thuẫn với nhau vì:
A. Sự điều tiết, quản lý của Nhà nước làm cho mẫu thuẫn xã hội gây gắt
B. Chỉ có cạnh tranh mới tạo nên sự phát triển của nền kinh tế
C. Các chủ thể sản xuất trong những điều kiện khác nhau, với mục đích khác nhau
D. Các chủ thể kinh tế đều có chung đặc điểm là thành viên của một quốc gia
Câu 20: Quan hệ lợi ích kinh tế được đặt trong mối quan hệ:
A. Với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng
B. Với những quan hệ lợi ích của các nền kinh tế trên thế giới
C. Với trình độ phát triển của bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế
D. Với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tương ứng CHUONG 5 DE THI THU_014 Trang 2 / 53
Thành phố Cần Thơ CHUONG 5 DE THI THU_015
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Môn: --------------------
Thời gian làm bài: 20 phút
Họ tên: .......................................................
Lớp học: .....................................................
Câu 1: Kinh tế thị trường hiện nay có:
A. 5 mô hình phát triển cơ bản
B. 4 mô hình phát triển cơ bản
C. 3 mô hình phát triển cơ bản
D. 6 mô hình phát triển cơ bản
Câu 2: Kinh tế thị trường xã hội phát triển nhất ở: A. Mỹ B. CHLB Đức C. Nhật Bản D. Việt Nam
Câu 3: Đối tượng sở hữu chủ yếu trong giai đoạn chiếm hữu nô lệ là: A. Ruộng đất B. Tư bản C. Trí tuệ D. Nô lệ
Câu 4: Quan điểm “Lợi nhuận của công ty sẽ được chia đều theo tỷ lệ cổ phiếu của các cổ đông”
nói đến hình thức phân phối: ƒ
A. Hiệu quả kinh tế
B. Kết quả lao động
C. Mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác
D. Hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội
Câu 5: Đâu KHÔNG phải là đặc trưng chung của kinh tế thị trường:
A. Các quy luật kinh tế thị trường có tác dụng điều tiết hoạt động của các chủ kinh tế
B. Các chủ thể kinh tế vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau
C. Lấy thị trường để phân bố nguồn lực sản xuất
D. Quyền tự do về sản xuất và kinh doanh
Câu 6: Nội dung của nguyên tắc đảm bảo lợi ích phù hợp với vai trò của các chủ thể trong mối quan hệ kinh tế là: „
A. Lợi ích kinh tế trong xã hội phải được chia đều cho các chủ thể
B. Lợi ích kinh tế cá nhân và lợi ích kinh tế tập thể phải thống nhất
C. Các chủ thể có vị trí, vai trò khác nhau sẽ thu được lợi ích kinh tế khác nhau
D. Lợi ích kinh tế tư nhân và lợi ích kinh tế nhà nước phải thống nhất
Câu 7: Nội dung cơ bản của sở hữu bao gồm nội dung kinh tế và:
A. Nội dung pháp lý
B. Nội dung chính trị
C. Nội dung lịch sử D. Nội dung văn hóa
Câu 8: Đặc trưng chung của nền kinh tế thị trường là:
A. Vai trò điều tiết nền kinh tế của nhà nước là quan trọng nhất
B. Lấy thị trường để phân bố sản phẩm tiêu dùng
C. Quyền tự do về sản xuất và kinh doanh
D. Các chủ thể trong nền kinh tế thị trường tồn tại tách biệt với nhau
Câu 9: Đâu là nhận định ĐÚNG về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
A. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vận hành giống như kinh tế thị trường ở các
nước tư bản nhưng được thay đổi tên cho phù hợp với chế độ chính trị
B. Là sự sao chép kinh tế thị trường của các nước tư bản vận dụng vào điều kiện thực tiễn phát
triển kinh tế của Việt Nam
C. Có sự điều tiết của Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
D. Là sự vận dụng rập khuôn mô hình phát triển kinh tế của Liên Xô vào điều kiện thực tiễn phát
triển kinh tế của Việt Nam
Câu 10: Hoàn thành câu sau: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam đặt
dưới sự … … của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”: „
A. Quản lý, điều tiết
B. Giám sát, làm chủ CHUONG 5 DE THI THU_015 Trang 1 / 53
C. Thống trị bằng mệnh lệnh hành chính
D. Lãnh đạo trực tiếp
Câu 11: Đâu là quan hệ lợi ích kinh tế được xét theo chiều dọc:
A. Giữa các tổ chức trong nền kinh tế với nhau
B. Giữa nền kinh tế quốc gia với các bộ phận hợp nền kinh tế
C. Giữa quốc gia và phần còn lại của thế giới
D. Giữa các thành phần cấu thành nền kinh tế với nhau
Câu 12: Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa KHÔNG được phản ánh trong tiêu chí:
A. Đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường
B. Quan hệ quản lý nền kinh tế
C. Mục tiêu phát triển
D. Quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế
Câu 13: Trong các hình thức lợi ích, lợi ích nào có vai trò định hướng cho lợi ích cá nhân:
A. Lợi ích nhà nước
B. Lợi ích quốc tế C. Lợi ích xã hội
D. Lợi ích tập thể
Câu 14: Vai trò của vấn đề giải quyết công bằng xã hội trong chủ nghĩa tư bản là:
A. Động lực thúc đẩy sự phát triển của văn minh nhân loại
B. Cách thức duy trì sự phát triển của chế độ tư bản chủ nghĩa
C. Phương tiện để phát triển toàn diện con người
D. Thúc đẩy khắc phục những khuyết tật của chủ nghĩa tư bản
Câu 15: Quan hệ lợi ích kinh tế được hình thành nhằm mục đích:
A. Kiện toàn bộ máy quản lý nền kinh tế
B. Tăng cường mối quan hệ xã hội của nền kinh tế
C. Xác lập các lợi ích kinh tế của từng chủ thể
D. Xác định trách nhiệm của tổ chức kinh tế với xã hội
Câu 16: Đâu KHÔNG phải là đặc trưng chung của kinh tế thị trường:
A. Kết hợp phát triển kinh tế thị trường và giải quyết các vấn đề xã hội
B. Các chủ thể trong nền kinh tế thị trường tồn tại tách biệt với nhau
C. Quyền tự do kinh doanh
D. Các quy luật kinh tế thị trường có tác dụng điều tiết hoạt động của các chủ kinh tế
Câu 17: Quan hệ lợi ích kinh tế mâu thuẫn với nhau vì:
A. Sự điều tiết, quản lý của Nhà nước làm cho mẫu thuẫn xã hội gây gắt
B. Các chủ thể kinh tế đều có chung đặc điểm là thành viên của một quốc gia
C. Chỉ có cạnh tranh mới tạo nên sự phát triển của nền kinh tế
D. Các chủ thể sản xuất trong những điều kiện khác nhau, với mục đích khác nhau
Câu 18: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết quả lao động được phân phối theo:
A. Lĩnh vực sản xuất và kinh doanh
B. Địa vị trong xã hội
C. Vị trí địa lý
D. Hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội
Câu 19: Phân phối kết quả lao động trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt
Nam được thực hiện theo:
A. 4 hình thức cơ bản
B. 3 hình thức cơ bản
C. 5 hình thức cơ bản
D. 6 hình thức cơ bản
Câu 20: Trong các hình thức lợi ích, đâu là hình thức cơ bản, nền tảng của nền kinh tế: A. Lợi ích nhà nước B. Lợi ích tập thể C. Lợi ích cá nhân D. Lợi ích xã hội CHUONG 5 DE THI THU_015 Trang 2 / 53
Thành phố Cần Thơ CHUONG 5 DE THI THU_016
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Môn: --------------------
Thời gian làm bài: 20 phút
Họ tên: .......................................................
Lớp học: .....................................................
Câu 1: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đặt dưới sự quản lý của:
A. Nhà nước quân chủ nhân dân
B. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
C. Nhà nước tư sản quản lý
D. Nhà nước pháp trị của dân, do dân, vì dân
Câu 2: Kinh tế hàng hóa là nền kinh tế:
A. Có sự phân công lao động và trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa người này với người khác
B. Mỗi đơn vị kinh tế làm tất cả công việc để tạo ra những sản phẩm cuối cùng
C. Do nhiều đơn vị kinh tế thuần nhất hợp thành
D. Với mục đích cuối cùng là tạo nên những sản phẩm nhằm phục vụ cho nhu cầu của người sản xuất
Câu 3: Trong nền sản xuất xã hội, sở hữu chịu sự tác động trực tiếp của:
A. Đối tượng sở hữu
B. Trình độ quan hệ sản xuất
C. Sự điều tiết kinh tế của nhà nước
D. Trình độ lực lượng sản xuất
Câu 4: Lợi ích kinh tế của người công nhân trước hết là: A. Địa tô B. Lợi nhuận C. Tiền công D. Lợi tức
Câu 5: Lợi ích kinh tế mang tính chất: A. Lịch sử B. Thụ động C. Chủ động D. Chủ quan
Câu 6: Đặc điểm về hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trường là:
A. Có ba chế độ sở hữu: toàn dân, tập thể, tư nhân
B. Nền kinh tế có hai thành phần kinh tế
C. Hình thức thể hiện sở hữu trong nền kinh tế là quốc doanh và hợp tác xã
D. Nền kinh tế khép kín, chủ yếu dựa vào nguồn lực của đất nước
Câu 7: Đâu là nhận định KHÔNG ĐÚNG về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
A. Kinh thế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một mô hình kinh tế mang đầy đủ đặc
trưng vốn có của kinh tế thị trường và phản ánh trình độ phát triển và điều kiện lịch sử của Việt Nam
B. Là sự sao chép kinh tế thị trường của các nước tư bản vận dụng vào điều kiện thực tiễn phát
triển kinh tế của Việt Nam
C. Là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng
bước xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
D. Có sự điều tiết của Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
Câu 8: Đâu là nhận định SAI về vai trò của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa:
A. Kinh tế tư nhân giữ vai trò chủ đạo
B. Các thành phần kinh tế luôn có mối liên hệ, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau
C. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
D. Kinh tế tư nhân giữ vai trò là một động lực phát triển
Câu 9: Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế cơ bản của nền kinh tế nước ta là:
A. Kết hợp giữa thực hiện theo nguyên tắc của thị trường và theo chính sách của nhà nước
B. Thực hiện theo nguyên tắc chung của thế giới
C. Thực hiện theo sự quản lý, điều tiết của nhà nước CHUONG 5 DE THI THU_016 Trang 1 / 53
D. Thực hiện theo những nguyên tắc và quy luật của thị trường
Câu 10: Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa KHÔNG được phản ánh trong tiêu chí: ƒ
A. Quan hệ phân phối kết quả lao động
B. Quan hệ quản lý nền kinh tế
C. Sự tồn tại của các quy luật kinh tế thị trường
D. Mục tiêu phát triển
Câu 11: Mục tiêu của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là sự gắn kết giữa phát triển
lực lượng sản xuất hiện đại với: „
A. Xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp
B. Phát triển tư liệu lao động
C. Nâng cao trình độ người lao động
D. Đổi mới khoa học công nghệ, nâng cao năng suất lao động
Câu 12: Lợi ích kinh tế chính đáng là:
A. Những lợi ích kinh tế thu được từ những hoạt động chính trị
B. Những lợi ích kinh tế phù hợp với văn hóa của xã hội trong một giai đoạn nhất định
C. Những lợi ích kinh tế thu được từ những hoạt động kinh tế
D. Những lợi ích kinh tế không bị các chủ sở hữu khác phản đối
Câu 13: Thể chế gồm có:
A. 3 thành phần cơ bản
B. 5 thành phần cơ bản
C. 4 thành phần cơ bản
D. 2 thành phần cơ bản
Câu 14: Đâu là một trong những giai đoạn phát triển của kinh tế thị trường:
A. Kinh tế thị trường giản đơn
B. Kinh tế thị trường sơ khai
C. Kinh tế thị trường nhà nước
D. Kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
Câu 15: Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước tác động trực tiếp đến yếu tố nào trong quá
trình thực hiện lợi ích kinh tế:
A. Mức thu nhập và độ tương quan về của cải giữa các chủ thể
B. Vị trí, vai trò của mỗi chủ thể sản xuất trong mối quan hệ lợi ích
C. Phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu của con người
D. Gia tăng thu nhập quốc gia thông qua thương mại quốc tế
Câu 16: Lợi ích kinh tế của chủ doanh nghiệp trước hết là: A. Địa tô B. Lợi nhuận C. Tiền công D. Lợi tức
Câu 17: Kinh tế kế hoạch hóa tập trung là:
A. Nền kinh tế xuất hiện dựa trên cơ sở phân công lao động xã hội và các hình thức sở hữu về tư liệu
B. Nền kinh tế có tất cả hoạt động sản xuất và trao đổi hàng hóa đều tuân theo những nguyên tắc
và quy luật của thị trường
C. Một hệ thống kinh tế bao gồm đất đai, nhà xưởng và những nguồn lực kinh tế khác của quốc
gia đều thuộc sở hữu Nhà nước
D. Thị trường là yếu tố giữ vai trò phân bổ mọi nguồn lực của nền sản xuất xã hội
Câu 18: Đặc trưng chung của nền kinh tế thị trường là:
A. Lấy thị trường để phân bố sản phẩm tiêu dùng
B. Các chủ thể trong nền kinh tế thị trường tồn tại hoàn toàn tách biệt với nhau
C. Vai trò điều tiết nền kinh tế của nhà nước là quan trọng nhất
D. Các quy luật kinh tế thị trường có tác dụng điều tiết hoạt động của các chủ kinh tế
Câu 19: Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế cơ bản của nền kinh tế nước ta bao gồm thực hiện
theo chính sách của nhà nước, vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội và:
A. Thực hiện theo nguyên tắc của thị trường
B. Thực hiện theo nguyên tắc chung của thế giới
C. Thực hiện theo cơ chế “xin - cho”
D. Thực hiện theo yêu cầu của từng lĩnh vực kinh doanh
Câu 20: Trong nền sản xuất xã hội, vai trò của trình độ lực lượng sản xuất đối với sở hữu là:
A. Tác động trực tiếp
B. Yếu tố có ảnh hưởng CHUONG 5 DE THI THU_016 Trang 2 / 53
C. Ảnh hưởng gián tiếp D. Tác động gián tiếp CHUONG 5 DE THI THU_016 Trang 3 / 53
Thành phố Cần Thơ CHUONG 5 DE THI THU_017
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Môn: --------------------
Thời gian làm bài: 20 phút
Họ tên: .......................................................
Lớp học: .....................................................
Câu 1: Quan điểm “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước, dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản” được Đảng ta đề ra tại:
A. Đại hội IX (4/2001)
B. Đại hội X (4/2006)
C. Đại hội XII (01/2016)
D. Đại hội XI (01/2011)
Câu 2: Trong mối quan hệ lợi ích kinh tế, yếu tố nào tác động trực tiếp đến gia tăng thu nhập quốc
gia thông qua thương mại quốc tế:
A. Địa vị của các chủ thể trong nền sản xuất xã hội
B. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
C. Hội nhập kinh tế quốc tế
D. Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước
Câu 3: Quan hệ chặt chẽ về lợi ích kinh tế làm cho những người sử dụng sức lao động trở thành:
A. Đội ngũ doanh nhân
B. Đội ngũ nhà đầu tư
C. Đội ngũ nhà quản lý
D. Đội ngũ kinh tế
Câu 4: Đặc điểm về thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường là:
A. Nền kinh tế khép kín, chủ yếu dựa vào nguồn lực của đất nước
B. Nền kinh tế có hai thành phần kinh tế
C. Nhiều thành phần kinh tế tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp
D. Hình thức thể hiện sở hữu trong nền kinh tế là quốc doanh và hợp tác xã
Câu 5: Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa KHÔNG được phản ánh trong tiêu chí: ƒ
A. Mục tiêu phát triển
B. Quan hệ phân phối kết quả lao động
C. Quan hệ quản lý nền kinh tế
D. Sự tồn tại của các quy luật kinh tế thị trường
Câu 6: Thể chế bao gồm: Các quy tắc, pháp luật; bộ máy quản lý và:
A. Chủ trương, đường lối
B. Chính sách kinh tế
C. Cơ chế vận hành
D. Tổ chức chính trị - xã hội
Câu 7: Hai nội dung cơ bản của sở hữu là:
A. Nội dung lịch sử và nội dung kinh tế
B. Nội dung kinh tế và nội dung văn hóa
C. Nội dung chính trị và nội dung văn hóa
D. Nội dung kinh tế và nội dung pháp lý
Câu 8: Lợi tức là lợi ích kinh tế chính của chủ thể: A. Chủ doanh nghiệp B. Công nhân C. Người cho vay D. Địa chủ
Câu 9: Nội dung cơ bản của sở hữu bao gồm nội dung pháp lý và:
A. Nội dung lịch sử
B. Nội dung chính trị C. Nội dung kinh tế D. Nội dung văn hóa
Câu 10: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết quả lao động KHÔNG phân phối theo:
A. Hiệu quả kinh tế B. Vị trí địa lý
C. Hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội
D. Kết quả lao động
Câu 11: Hệ giá trị “Góp phần hướng tới xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh” là:
A. Mục tiêu phát triển của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
B. Phương pháp để xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
C. Bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa CHUONG 5 DE THI THU_017 Trang 1 / 53
D. Phương tiện để xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Câu 12: Kinh tế kế hoạch hóa tập trung là:
A. Nền kinh tế có tất cả hoạt động sản xuất và trao đổi hàng hóa đều tuân theo những nguyên tắc
và quy luật của thị trường
B. Thị trường là yếu tố giữ vai trò phân bổ mọi nguồn lực của nền sản xuất xã hội
C. Nền kinh tế xuất hiện dựa trên cơ sở phân công lao động xã hội và các hình thức sở hữu về tư liệu
D. Một hệ thống kinh tế bao gồm đất đai, nhà xưởng và những nguồn lực kinh tế khác của quốc
gia đều thuộc sở hữu Nhà nước
Câu 13: Đặc điểm về cơ chế quản lý kinh tế trong nền kinh tế thị trường là:
A. Thị trường giữ vai trò là công cụ phân bổ các nguồn lực kinh tế
B. Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp
C. Trong hoạt động kinh doanh, lỗ thì nhà nước bù, lãi nhà nước thu
D. Các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở các quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
và các chỉ tiêu pháp lệnh được giao
Câu 14: Nhà nước điều tiết và quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đặt dưới
sự giám sát và làm chủ của:
A. Tòa án nhân dân tối cao B. Chính phủ
C. Đảng cộng sản Việt Nam
D. Nhân dân Việt Nam
Câu 15: Quan hệ lợi ích kinh tế thống nhất với nhau vì:
A. Các chủ thể kinh tế đều có chung đặc điểm là thành viên của một quốc gia
B. Chủ thể này có thể trở thành bộ phận cấu thành của chủ thể khác
C. Các chủ thể kinh tế đều chịu sự điều tiết, quản lý của Nhà nước
D. Các chủ thể kinh tế đều chịu sự tác động của các nguyên tắc và quy luật của thị trường
Câu 16: Quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội trên cơ sở của
sự chiếm hữu nguồn lực của quá trình sản xuất và kết quả của lao động tương ứng trong một điều
kiện lịch sử nhất định được gọi là: A. Tư hữu B. Công hữu C. Sở hữu D. Quan hệ kinh tế
Câu 17: Quan hệ lợi ích kinh tế mâu thuẫn với nhau vì:
A. Chỉ có cạnh tranh mới tạo nên sự phát triển của nền kinh tế
B. Các chủ thể kinh tế đều có chung đặc điểm là thành viên của một quốc gia
C. Sự điều tiết, quản lý của Nhà nước làm cho mẫu thuẫn xã hội gây gắt
D. Các chủ thể sản xuất trong những điều kiện khác nhau, với mục đích khác nhau
Câu 18: Người lao động là:
A. Người có đủ trí lực để lao động và nhận tiền lương
B. Người có đủ thể lực và trí lực để lao động và nhận tiền lương
C. Người có đủ thể lực để lao động và nhận tiền lương
D. Người đã trải qua quá trình đào tạo để lao động và nhận tiền lương
Câu 19: Trong các nội dung sau, đâu là nội dung cơ bản của sở hữu: (1) Nội dung chính trị; (2) Nội
dung văn hóa; (3) Nội dung pháp lý; (4) Nội dung kinh tế: „ A. (1), (4) B. (1), (2) C. (3), (4) D. (2), (3), (4)
Câu 20: Đặc trưng của nền kinh tế kế hoạch hóa là:
A. Nền kinh tế xuất hiện dựa trên cơ sở phân công lao động xã hội và các hình thức sở hữu về tư liệu
B. Các doanh nghiệp làm chủ hoạt động kinh doanh
C. Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính
D. Thị trường giữ vai trò là công cụ phân bổ các nguồn lực kinh tế CHUONG 5 DE THI THU_017 Trang 2 / 53
Thành phố Cần Thơ CHUONG 5 DE THI THU_018
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Môn: --------------------
Thời gian làm bài: 20 phút
Họ tên: .......................................................
Lớp học: .....................................................
Câu 1: Đâu là nhận định SAI về vai trò của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa:
A. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
B. Các thành phần kinh tế là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân, đều bình đẳng trước pháp luật
C. Các thành phần kinh tế luôn trong tình trạng cạnh tranh quyết liệt
D. Kinh tế tư nhân giữ vai trò là một động lực phát triển
Câu 2: Lợi ích kinh tế là:
A. Lợi ích vật chất
B. Lợi ích tinh thần
C. Lợi ích phi vật chất
D. Lợi ích mang tính xã hội
Câu 3: Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa KHÔNG được phản ánh trong tiêu chí:
A. Phương thức phát huy tác động của các quy luật kinh tế thị trường
B. Quan hệ phân phối kết quả lao động
C. Quan hệ quản lý nền kinh tế
D. Quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
Câu 4: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết quả lao động được phân phối theo:
A. Thành phần kinh tế
B. Địa vị trong xã hội
C. Lĩnh vực sản xuất và kinh doanh
D. Kết quả lao động
Câu 5: Quan hệ lợi ích kinh tế mâu thuẫn với nhau vì:
A. Sự điều tiết, quản lý của Nhà nước làm cho mẫu thuẫn xã hội gây gắt
B. Chỉ có cạnh tranh mới tạo nên sự phát triển của nền kinh tế
C. Các chủ thể sản xuất trong những điều kiện khác nhau, với mục đích khác nhau
D. Các chủ thể kinh tế đều có chung đặc điểm là thành viên của một quốc gia
Câu 6: Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được phản ánh trong tiêu chí: ƒ
A. Vai trò của kinh tế thị trường đối với lực lượng sản xuất
B. Đặc trưng cơ bản của mọi nền kinh tế thị trường
C. Quan hệ phân phối kết quả lao động
D. Sự tồn tại của các quy luật kinh tế thị trường
Câu 7: Trong các thành tố sau, đâu là thành tố cấu thành thể chế: „ (1)Tổ chức chính trị - xã hội;
(2)Cơ chế vận hành; (3)Các quy tắc, pháp luật; (4)Bộ máy quản lý; (5)Chính sách kinh tế A. (1), (3), (4), (5) B. (2), (4), (5) C. (2), (3), (4) D. (1), (3), (4)
Câu 8: Đặc điểm về cơ chế quản lý kinh tế trong nền kinh tế thị trường là:
A. Trong hoạt động kinh doanh, lỗ thì nhà nước bù, lãi nhà nước thu
B. Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp
C. Thị trường giữ vai trò là công cụ phân bổ các nguồn lực kinh tế
D. Các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở các quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
và các chỉ tiêu pháp lệnh được giao
Câu 9: Kinh tế thị trường có những mô hình phát triển cơ bản như:
A. Kinh tế thị trường tự do ở Việt Nam; Kinh tế thị trường xã hội ở Mỹ và Kinh tế thị trường xã
hội chủ nghĩa ở Trung Quốc
B. Kinh tế thị trường tự do ở Việt Nam; Kinh tế thị trường xã hội ở CHLB Đức và Kinh tế thị CHUONG 5 DE THI THU_018 Trang 1 / 53
trường xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc
C. Kinh tế thị trường tự do ở CHLB Đức; Kinh tế thị trường xã hội ở Mỹ và Kinh tế thị trường xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam
D. Kinh tế thị trường tự do ở Mỹ; Kinh tế thị trường xã hội ở CHLB Đức và Kinh tế thị trường xã
hội chủ nghĩa ở Trung Quốc
Câu 10: Đặc trưng của nền kinh tế kế hoạch hóa là:
A. Các doanh nghiệp làm chủ hoạt động kinh doanh
B. Thị trường giữ vai trò là công cụ phân bổ các nguồn lực kinh tế
C. Nền kinh tế xuất hiện dựa trên cơ sở phân công lao động xã hội và các hình thức sở hữu về tư liệu
D. Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính
Câu 11: Sở hữu phản ánh việc chiếm hữu trước hết yếu tố:
A. Điều kiện sản xuất thuận lợi
B. Kết quả của lao động trong quá trình sản xuất và tái sản xuất
C. Lợi ích từ đối tượng sản xuất
D. Các nguồn lực quá trình sản xuất
Câu 12: Trong các hình thức lợi ích, lợi ích nào có vai trò định hướng cho lợi ích cá nhân: A. Lợi ích xã hội
B. Lợi ích nhà nước
C. Lợi ích quốc tế
D. Lợi ích tập thể
Câu 13: Đâu KHÔNG là mối quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế của nước ta:
A. Giữa những người sử dụng lao động với nhau
B. Giữa những người lao động với nhau
C. Giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội
D. Giữa lợi ích kinh tế với lợi ích xã hội
Câu 14: Quan hệ kinh tế có thể được xác lập theo chiều:
A. Thuận và nghịch
B. Phát triển và suy thoái C. Ngang và dọc
D. Từ trên xuống dưới
Câu 15: Đặc điểm về quản lý hoạt động kinh tế trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung là:
A. Các doanh nghiệp làm chủ hoạt động kinh doanh
B. Nền kinh tế xuất hiện dựa trên cơ sở phân công lao động xã hội và các hình thức sở hữu về tư liệu
C. Thị trường giữ vai trò là công cụ phân bổ các nguồn lực kinh tế
D. Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp
Câu 16: Trình độ và năng lực tổ chức và quản lý nền kinh tế thị trường của Nhà nước thể hiện ở:
A. Năng lực xây dựng các thể chế
B. Năng lực thực thi các thể chế trong nền kinh tế
C. Năng lực xây dựng và thực thi các thể chế
D. Số lượng các thể chế được hình thành
Câu 17: Kinh tế kế hoạch hóa tập trung là:
A. Một hệ thống kinh tế bao gồm đất đai, nhà xưởng và những nguồn lực kinh tế khác của quốc
gia đều thuộc sở hữu Nhà nước
B. Nền kinh tế xuất hiện dựa trên cơ sở phân công lao động xã hội và các hình thức sở hữu về tư liệu
C. Thị trường là yếu tố giữ vai trò phân bổ mọi nguồn lực của nền sản xuất xã hội
D. Nền kinh tế có tất cả hoạt động sản xuất và trao đổi hàng hóa đều tuân theo những nguyên tắc
và quy luật của thị trường
Câu 18: Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế cơ bản của nền kinh tế nước ta bao gồm thực hiện
theo chính sách của nhà nước, vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội và:
A. Thực hiện theo yêu cầu của từng lĩnh vực kinh doanh
B. Thực hiện theo nguyên tắc chung của thế giới
C. Thực hiện theo nguyên tắc của thị trường
D. Thực hiện theo cơ chế “xin - cho”
Câu 19: Nhà nước điều tiết và quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đặt dưới CHUONG 5 DE THI THU_018 Trang 2 / 53
sự giám sát và làm chủ của:
A. Tòa án nhân dân tối cao
B. Nhân dân Việt Nam C. Chính phủ
D. Đảng cộng sản Việt Nam
Câu 20: Đâu là nhận định ĐÚNG về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
A. Là sự sao chép kinh tế thị trường của các nước tư bản vận dụng vào điều kiện thực tiễn phát
triển kinh tế của Việt Nam
B. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vận hành giống như kinh tế thị trường ở các
nước tư bản nhưng được thay đổi tên cho phù hợp với chế độ chính trị
C. Là sự vận dụng rập khuôn mô hình phát triển kinh tế của Liên Xô vào điều kiện thực tiễn phát
triển kinh tế của Việt Nam
D. Có sự điều tiết của Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo CHUONG 5 DE THI THU_018 Trang 3 / 53
Thành phố Cần Thơ CHUONG 5 DE THI THU_019
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Môn: --------------------
Thời gian làm bài: 20 phút
Họ tên: .......................................................
Lớp học: .....................................................
Câu 1: Đâu là quan hệ lợi ích kinh tế được xét theo chiều dọc:
A. Giữa các thành phần cấu thành nền kinh tế với nhau
B. Giữa quốc gia và phần còn lại của thế giới
C. Giữa tổ chức kinh tế và các bộ phận hợp thành của tổ chức đó
D. Giữa các tổ chức trong nền kinh tế với nhau
Câu 2: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quan hệ lợi ích kinh tế chủ yếu
được thể hiện chủ yếu ở:
A. 5 mối quan hệ lợi ích cơ bản
B. 3 mối quan hệ lợi ích cơ bản
C. 4 mối quan hệ lợi ích cơ bản
D. 6 mối quan hệ lợi ích cơ bản
Câu 3: Đâu là nội dung cơ bản của sở hữu:
A. Nội dung chính trị
B. Nội dung lịch sử C. Nội dung kinh tế D. Nội dung văn hóa
Câu 4: Vai trò của hệ giá trị “Góp phần hướng tới xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” là:
A. Động lực kinh tế cho sự phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
B. Phương pháp để xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
C. Phương tiện để xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
D. Tạo nên sự khác biệt giữa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với các mô hình kinh tế thị trường khác
Câu 5: Thể chế kinh tế thị trường ở Việt Nam phục vụ lợi ích của:
A. Các tổ chức chính trị - xã hội B. Nhân dân C. Nhà nước
D. Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu 6: Đâu là nhận định đúng về hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: „
A. Chỉ có hình thức sở hữu công cộng trong nền kinh tế
B. Sở hữu tư nhân đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế
C. Là nền kinh tế có nhiều hình thức sở hữu
D. Chỉ có hình thức sở hữu tư nhân trong nền kinh tế
Câu 7: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò: „ A. Chủ đạo
B. Động lực quan trọng C. Chất xúc tác
D. Thành phần cơ bản
Câu 8: Nội dung của nguyên tắc đảm bảo lợi ích phù hợp với vai trò của các chủ thể trong mối quan hệ kinh tế là: „
A. Các chủ thể có vị trí, vai trò khác nhau sẽ thu được lợi ích kinh tế khác nhau
B. Lợi ích kinh tế trong xã hội phải được chia đều cho các chủ thể
C. Lợi ích kinh tế tư nhân và lợi ích kinh tế nhà nước phải thống nhất
D. Lợi ích kinh tế cá nhân và lợi ích kinh tế tập thể phải thống nhất
Câu 9: Sự khác nhau cơ bản nhất giữa kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa là:
A. Vai trò của người lao động
B. Kỹ thuật sản xuất C. Quy mô
D. Mục tiêu sản xuất
Câu 10: Đâu là một trong những giai đoạn phát triển của kinh tế thị trường:
A. Kinh tế thị trường nhà nước
B. Kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
C. Kinh tế thị trường giản đơn
D. Kinh tế thị trường tự do
Câu 11: Quan điểm “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước, dưới sự CHUONG 5 DE THI THU_019 Trang 1 / 53
lãnh đạo của Đảng Cộng sản” được Đảng ta đề ra tại:
A. Đại hội XI (01/2011)
B. Đại hội XII (01/2016)
C. Đại hội X (4/2006)
D. Đại hội IX (4/2001)
Câu 12: Vai trò của quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất đối với quan hệ phân phối là:
A. Cản trở và thu hẹp
B. Tác động trực tiếp
C. Tác động gián tiếp
D. Chi phối và quyết định
Câu 13: Trong mối quan hệ lợi ích kinh tế, yếu tố nào tác động trực tiếp đến gia tăng thu nhập quốc
gia thông qua thương mại quốc tế:
A. Địa vị của các chủ thể trong nền sản xuất xã hội
B. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
C. Hội nhập kinh tế quốc tế
D. Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước
Câu 14: Địa vị của các chủ thể trong nền sản xuất xã hội tác động trực tiếp đến yếu tố nào trong
quá trình thực hiện lợi ích kinh tế:
A. Mức thu nhập và độ tương quan về của cải giữa các chủ thể
B. Phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu của con người
C. Vị trí, vai trò của mỗi chủ thể sản xuất trong mối quan hệ lợi ích
D. Gia tăng thu nhập quốc gia thông qua thương mại quốc tế
Câu 15: Đâu là nhận định SAI về vai trò của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa:
A. Các thành phần kinh tế là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân, đều bình đẳng trước pháp luật
B. Kinh tế tư nhân giữ vai trò là một động lực phát triển
C. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
D. Kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể thuộc về nhà nước nên phải được ưu tiên trong các chính sách phát triển
Câu 16: Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa là:
A. Mô hình chung của kinh tế thị trường
B. Một mô hình phát triển kinh tế thị trường
C. Một giai đoạn phát triển của kinh tế chính trị
D. Tên gọi chung của kinh tế thị trường
Câu 17: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thông qua:
A. Cương lĩnh, đường lối phát triển kinh tế - xã hội
B. Pháp luật, chiến lược, kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế
C. Điều lệ Đảng và các quy định pháp luật
D. Bầu ra đại biểu đại diện cho quyền lợi chính đáng của mình
Câu 18: Kinh tế thị trường đến nay đã phát triển trải qua: A. 3 giai đoạn B. 2 giai đoạn C. 4 giai đoạn D. 1 giai đoạn
Câu 19: Quan hệ lợi ích kinh tế thống nhất với nhau vì:
A. Các chủ thể kinh tế đều có chung đặc điểm là thành viên của một quốc gia
B. Chủ thể này có thể trở thành bộ phận cấu thành của chủ thể khác
C. Các chủ thể kinh tế đều chịu sự điều tiết, quản lý của Nhà nước
D. Các chủ thể kinh tế đều chịu sự tác động của các nguyên tắc và quy luật của thị trường
Câu 20: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết quả lao động được phân phối theo:
A. Thành phần kinh tế
B. Lĩnh vực sản xuất và kinh doanh
C. Địa vị trong xã hội D. Kết quả lao động CHUONG 5 DE THI THU_019 Trang 2 / 53
Thành phố Cần Thơ CHUONG 5 DE THI THU_020
Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Môn: --------------------
Thời gian làm bài: 20 phút
Họ tên: .......................................................
Lớp học: .....................................................
Câu 1: Nhà nước thực hiện điều hòa mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế nhằm:
A. Phát triển cơ sở hạ tầng cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế
B. Phát triển khoa học công nghệ cho nền kinh tế quốc gia
C. Ổn định xã hội, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội
D. Nâng cao sự gắn kết giữa nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới
Câu 2: Các doanh nghiệp nhà nước chỉ đầu tư vào: „
A. Lĩnh vực giáo dục nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho mục tiêu phát triển đất nước
B. Những ngành kinh tế có vốn đầu tư thấp, khả năng sinh lợi nhuận cao và thời gian thu hồi vốn thấp
C. Những ngành kinh tế then chốt vừa chi phối được nền kinh tế, vừa đảm bảo an ninh, quốc
phòng và phục vụ lợi ích cộng đồng
D. Lĩnh vực quốc phòng, an ninh để đảm bảo an ninh quốc gia và đảm bảo chủ quyền đất nước
Câu 3: Đặc trưng chung của nền kinh tế thị trường là:
A. Các quy luật kinh tế thị trường có tác dụng điều tiết hoạt động của các chủ kinh tế
B. Các chủ thể trong nền kinh tế thị trường tồn tại hoàn toàn tách biệt với nhau
C. Vai trò điều tiết nền kinh tế của nhà nước là quan trọng nhất
D. Lấy thị trường để phân bố sản phẩm tiêu dùng
Câu 4: Quan điểm “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát
của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta” được Đảng ta đề ra tại:
A. Đại hội IX (4/2001)
B. Đại hội VII (6/1991)
C. Đại hội VI (12/1986)
D. Đại hội VIII (7/1996)
Câu 5: Sở hữu là:
A. Quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội trên cơ sở của sự
chiếm hữu nguồn lực của quá trình sản xuất và kết quả của lao động tương ứng trong một điều kiện lịch sử nhất định
B. Quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất xã hội trên cơ sở của sự chiếm hữu
nguồn lực của quá trình sản xuất và kết quả của lao động tương ứng trong một điều kiện lịch sử nhất định
C. Quan hệ giữa người với người trong quá trình tái sản xuất xã hội trong quá trình sản xuất và tái
sản xuất xã hội trong một điều kiện lịch sử nhất định
D. Sự chiếm hữu nguồn lực của quá trình sản xuất và kết quả của lao động tương ứng của nền sản
xuất xã hội trong một điều kiện lịch sử nhất định
Câu 6: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là:
A. Kinh thế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một mô hình kinh tế mang đầy đủ đặc
trưng vốn có của kinh tế thị trường và phản ánh trình độ phát triển và điều kiện lịch sử của Việt Nam
B. Là sự sao chép kinh tế thị trường của các nước tư bản vận dụng vào điều kiện thực tiễn phát
triển kinh tế của Việt Nam
C. Là sự vận dụng rập khuôn mô hình phát triển kinh tế của Liên Xô vào điều kiện thực tiễn phát
triển kinh tế của Việt Nam
D. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vận hành giống như kinh tế thị trường ở các
nước tư bản nhưng được thay đổi tên cho phù hợp với chế độ chính trị
Câu 7: Vai trò của vấn đề giải quyết công bằng xã hội trong chủ nghĩa tư bản là: CHUONG 5 DE THI THU_020 Trang 1 / 53
A. Động lực thúc đẩy sự phát triển của văn minh nhân loại
B. Phương tiện để phát triển toàn diện con người
C. Thúc đẩy khắc phục những khuyết tật của chủ nghĩa tư bản
D. Cách thức duy trì sự phát triển của chế độ tư bản chủ nghĩa
Câu 8: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết quả lao động được phân phối theo:
A. Hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội
B. Lĩnh vực sản xuất và kinh doanh
C. Địa vị trong xã hội D. Vị trí địa lý
Câu 9: Lợi ích kinh tế của người công nhân trước hết là: A. Lợi tức B. Địa tô C. Tiền công D. Lợi nhuận
Câu 10: Kinh tế thị trường tự do phát triển nhất ở: A. Việt Nam B. Triều Tiên C. Mỹ D. CHLB Đức
Câu 11: Đâu là nhận định SAI về vai trò của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa:
A. Các thành phần kinh tế là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân, đều bình đẳng trước pháp luật
B. Kinh tế tư nhân giữ vai trò là một động lực phát triển
C. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
D. Các thành phần kinh tế luôn trong tình trạng cạnh tranh quyết liệt
Câu 12: Lợi ích kinh tế của người cho vay trước hết là: A. Tiền công B. Lợi nhuận C. Lợi tức D. Địa tô
Câu 13: Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước tác động trực tiếp đến yếu tố nào trong quá
trình thực hiện lợi ích kinh tế:
A. Phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu của con người
B. Vị trí, vai trò của mỗi chủ thể sản xuất trong mối quan hệ lợi ích
C. Mức thu nhập và độ tương quan về của cải giữa các chủ thể
D. Gia tăng thu nhập quốc gia thông qua thương mại quốc tế
Câu 14: Đặc điểm về mô hình nền kinh tế trong nền kinh tế thị trường là:
A. Nền kinh tế phát triển mạnh, mở rộng sự liên thông với các thị trong khu vực và toàn thế giới
B. Chưa quan tâm đến việc áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất
C. Tự cung, tự cấp, tự lực cánh sinh và chưa chú trọng đến sự hợp tác, giao lưu
D. Nền kinh tế khép kín, chủ yếu dựa vào nguồn lực của đất nước
Câu 15: Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kết quả lao động được phân phối theo:
A. Thành phần kinh tế
B. Mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác
C. Thành phần kinh tế và địa vị trong xã hội
D. Lĩnh vực sản xuất và kinh doanh
Câu 16: Vai trò của vấn đề giải quyết công bằng xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là: ƒ
A. Phương tiện duy trì sự tăng trưởng nhanh và bền vững của nền kinh tế
B. Vừa là phương tiện duy trì sự tăng trưởng nhanh và bền vững vừa hiện thực hóa mục tiêu phát triển
C. Hiện thực hóa mục tiêu xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
D. Động lực chủ yếu trong chiến lược phát triển kinh tế nhanh và bền vững
Câu 17: Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa KHÔNG được phản ánh trong tiêu chí:
A. Quan hệ phân phối kết quả lao động
B. Phương thức phát huy tác động của các quy luật kinh tế thị trường
C. Quan hệ quản lý nền kinh tế
D. Quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
Câu 18: Đặc trưng của nền kinh tế kế hoạch hóa là:
A. Các doanh nghiệp làm chủ hoạt động kinh doanh CHUONG 5 DE THI THU_020 Trang 2 / 53
B. Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính
C. Nền kinh tế xuất hiện dựa trên cơ sở phân công lao động xã hội và các hình thức sở hữu về tư liệu
D. Thị trường giữ vai trò là công cụ phân bổ các nguồn lực kinh tế
Câu 19: Quan hệ lợi ích kinh tế được hình thành nhằm mục đích:
A. Xác định trách nhiệm của tổ chức kinh tế với xã hội
B. Kiện toàn bộ máy quản lý nền kinh tế
C. Xác lập các lợi ích kinh tế của từng chủ thể
D. Tăng cường mối quan hệ xã hội của nền kinh tế
Câu 20: Đâu là mối quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế của nước ta:
A. Giữa các thành phần kinh tế với nhau
B. Giữa người sử dụng lao động và người lao động
C. Giữa lợi ích kinh tế với lợi ích xã hội
D. Giữa nhóm lợi ích và lợi ích nhóm CHUONG 5 DE THI THU_020 Trang 3 / 53